Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 1 đến tuần 37

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:

3. Kiến thức :

- Học sinh nắm được kiến thức trọng tâm về số nguyên, các phép tính về phân số và các bài toán liên quan về phân số.

- Nắm vững các kiến thức về góc, số đo góc, tia phân giác của góc đường tròn và tam giác.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập, bài toán thực tế.

3.Thái độ :

- Có thái độ nghiêm túc trong thi cử.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Kiểm tra, đánh giá.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm

Học Sinh: Máy tính bỏ túi, thước kẻ, thước đo góc, com pa, viết, nháp.

 

doc70 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 1 đến tuần 37, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 - (13 - 24) Giới thiệu trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính Chú ý mục b SGK. GV: Cho HS đọc chú ý SGK. HS: Đọc chú ý. Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức GV: Em hãy nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đã học ở tiểu học đối với biểu thức không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc? HS: Trả lời. GV: Ta xét trường hợp: a/ Đối với biểu thức không dấu ngoặc: GV: + Cho HS đọc ý 1 mục a. + Gọi 2 HS lên bảng trình bày ví dụ ở SGK và nêu các bước thực hiện phép tính. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV. GV: Tương tự cho HS đọc ý 2 mục a, lên bảng trình bày ví dụ SGK và nêu các bước thực hiện. b/ Đối với biểu thức có dấu ngoặc: GV: + Cho HS đọc nội dung SGK + Thảo luận nhóm làm ví dụ. + Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV. GV: Cho HS nhận xét. Củng cố: Làm ?1 và ?2 SGK. GV: Cho HS hoạt động theo nhóm. HS: Thảo luận nhóm. GV: Nhận xét, kiểm tra bài làm các nhóm. GV: Cho HS đọc phần in đậm đóng khung. HS: Đọc phần đóng khung SGK. GV: Chỉ ra các sai lầm dễ mắc mà HS thường nhầm lẫn do không nắm qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính. 1. Nhắc lại về biểu thức: Ví dụ: a/ 5 + 3 - 2 b/ 12: 6. 2 c/ 60 - (13 - 24 ) d/ 4 2 là các biểu thức Chú ý: (sgk - 31) 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức: a/ Đối với biểu thức không có dấu ngoặc - Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc phép nhân, chia ta thực hiện phép tính từ trái sang phải VD: a/ 48 - 32 + 8 = 16 + 8 = 24 b/ 60: 2. 5 = 30. 5 = 150 - Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia và cuối cùng là đến cộng trừ. VD: a/ 4. 32 - 5. 6 = 4. 9 - 5.6 = 36 - 30 = 6 b/ 33. 10 + 22. 12 = 27. 10 + 4. 12 = 270 + 48 = 318 b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc: (SGK-31) VD: a) 100: {2. [52 - (35 - 8 )]} =100: {2. [52 - 27]} = 100: {2. 25} = 100: 50 =2 b/ 80 - = 80 - = 80 - = 80 - 66 = 14 ?1 Tính a/ 62: 4.3 + 2. 52 = 36: 4. 3 + 2. 25 = 9. 3 + 2. 25 = 27 + 50 = 77 b/ 2. (5. 42- 18) = 2(5. 16 - 18) = 2(80 - 18) = 2. 62 = 124 ?2 Tìm số tự nhiên x, biết: a/ (6x - 39 ): 3 = 201 6x - 39 = 201. 3 6x = 603 + 39 6x = 642 x = 642: 6 x = 107 b/ 23 + 3x = 56: 53 23 + 3x = 53 3x = 125 - 23 3x = 102 x = 102: 3 x = 34 4. Củng cố: Bài 73 ý a; d SGK: Thực hiện các phép tính: a) 5. 42 - 18: 32 = 5. 16 - 18: 9 = 80 - 2 = 7 d) 80 - [130 - (12 - 4)2] = 80 - [130 - 82] = 80 - [130 - 64] = 80 - 66 = 14 Bài 74 ý a; b SGK: Tìm số tự nhiên x biết: a) 541 + (218 - 2 ) = 735. b) 5 (x + 35 ) = 515. 5. Dặn dò: (1 Phút) Học thuộc các phần đóng khung. Bài tập: 77, 78, 79, 80 (SGK-33). Chuẩn bị cho giờ sau: Luyện tập. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi Tuần 10 Tiết 28 Ngày soạn: 23/10 / 2018 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Nắm chắc phương pháp phân tích từ số nguyên tố nhỏ đến lớn. Biết dùng luỳ thừa để viết gọn khi phân tích. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng linh hoạt các dấu hiệu chia hết đã học khi phân tích và tìm các ước của chúng. 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính trung thực, cẩn thận, chính xác. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì? Phân tích các số 60 ; 84 ; 285 ra thừa số nguyên tố. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Ở giờ trước chúng ta đã biết khái niệm và cách phân tích một số ra thừa số nguyên tóa. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức đó để làm một số bài tập. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 9 Phút 9 Phút 9 Phút 8 Phút Hoạt động 1: Bài 129 GV: Hỏi: Các số a, b, c được viết dưới dạng gì? HS: Các số a, b, c được viết dưới dạng tích các số nguyên tố (Hay đã được phân tích ra thừa số nguyên tố). b/a q/a GV: Hướng dẫn học sinh cách tìm tất cả các ước của a, b, c. a: B => a = b.q => (Một số viết dưới dạng tích các thừa số thì mỗi thừa số là ước của nó). GV: a = 5.13 thì 5 và 13 là ước của a, ngoài ra nó còn có ước là 1 và chính nó. Hỏi: Hãy tìm tất cả các ước của a, b, c? GV: Gợi ý học sinh viết b = 25 dưới dạng tích của 2 thừa số. HS: Lên bảng trình bày: b = 1. 25 = 2. 24 = 22. 23 => Ư(b) = ? GV: Tương tự câu c cho HS lên trình bày. Hoạt động 2: Bài 130 GV: Cho học sinh thảo luận nhóm, yêu cầu HS phân tích các số 51; 75; 42; 30 ra thừa số nguyên tố? HS: Thảo luận nhóm và lên bảng trình bày X`x` Hoạt động 3: Bài 131 GV: a/ Tích của hai số bằng 42. Vậy mỗi thừa số có quan hệ gì với 42? HS: Mỗi thừa số là ước của 42 GV: Tìm Ư(42) = ? HS: Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} GV: Vậy hai số đó có thể là số nào? HS: Trả lời. b/ Tương tự các câu hỏi trên. GV: Với a < b, tìm hai số a, b? Hoạt động 4: Bài 132 GV: Tâm muốn xếp số bi đều vào các túi. Vậy số túi phải là gì của số bi? HS: Số túi là ước của 28 GV: Tìm Ư(28) = ? HS: Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} GV: Số túi có thể là bao nhiêu? (Kể cả cách chia 1 túi) HS: Số túi có thể là 1; 2; 4; 7; 14; 28 túi. GV: Cho HS lên bảng trình bày HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV Bài 129 (SGK-50) a/ a = 5. 13 Ư(a) = {1; 5; 13; 65} b/ b = 2 Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} c/ c = 32. 7 Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63} Bài 130 (SGK-50) 51 = 3. 17 Ư Ư(75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75} 42 = 2. 3. 7 Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} 30 = 2. 3. 5 Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Bài 131 (SGK-50) a/ Theo đề bài, hai số tự nhiên cần tìm là ước của 42. Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42;} Vậy: Hai số tự nhiên đó có thể là: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7 b/ Theo đề bài: a. b = 30 Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Vì: a < b Nên: a = 1 ; b = 30 a = 2 ; b = 15 a = 3 ; b = 10 a = 5 ; b = 6 Bài 132 (SGK-50) Theo đề bài: Số túi là ước của 28 Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Vậy: Tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào 1; 2; 4; 7; 14; 18 túi. (Kể cả cách chia 1 túi) 4. Củng cố: (4 Phút) GV: Cách tìm các ước của 1 số như trên liệu đã đầy đủ chưa, chúng ta cùng nghiên cứu phần “Có thể em chưa biết”. Giới thiệu như SGK. GV: Áp dụng cách tìm số lượng ước của 1 số hãy kiểm tra tập hợp các ước của các bài tập trên và tìm số lượng các ước của 81, 250, 126. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. 5. Dặn dò: (1 Phút) Xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập còn lại SGK. Tuần 10 Tiết 29 Ngày soạn: 23/10 / 2018 §16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa ước chung và bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. 2. Kỹ năng: HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. Biết tìm ước chung và bội chung trong một bài toán đơn giản. 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính trung thực, cẩn thận, chính xác. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bảng phụ vẽ hình 27, 28, 29 (SGK). Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì? Phân tích các số 60 ; 84 ; 285 ra thừa số nguyên tố. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề.Những số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6? Những số đó được gọi là gì? Để hiểu rõ hơn về vấn đề đó. Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Phút 12 Phút 10 Phút Hoạt động 1: Ước chung GV: Viết tập hợp các ước của 4, của 6? HS: Viết hai tập hợp theo yêu cầu GV: Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6? HS: Các số: 1, 2. GV: Giới thiệu ước chung. Giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6. Nhấn mạnh: x ƯC(a,b) nếu a x và b x. (Chuyển từ vd cụ thể sang tổng quát). GV: Củng cố qua ?1 HS: Nhận xét đúng, sai và giải thích tại sao. GV: Giới thiệu ƯC(a,b,c). Hoạt động 2: Bội chung GV: Hoạt động tượng tự với bội của 4 và 6 HS: Đọc ví dụ sgk:tr 52. Giới thiệu bội chung. Giới thiệu ký hiệu tập hợp bội chung của 4 và 6. HS: Phát biểu bội chung của hai hay nhiều số tương tự ước chung. GV: Nhấn mạnh: x BC(a,b) nếu x: a và x: B. GV: Củng cố qua ?2. Lưu ý có nhiều đáp số. HS: Dựa vào tính chất bội chung, chọn số thích hợp: 1, 2, 6. GV: Giới thiệu BC(a,b,c). Hoạt động 3: Chú ý GV: Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4);Ư(6)? HS: Quan sát ba tập hợp ở H.26 (sgk: Tr 52). GV: Giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4); Ư(6), kết hợp hình minh họa sgk. Giới thiệu ký hiệu giao:. GV: Củng cố qua ví dụ tương tự sgk. HS: Vận dụng giải tương tự. GV: Treo hình vẽ và giới thiệu: Giao của hai tập hợp. 1. Ước chung: VD: Ư(4) = . Ư(6) = . ƯC(4,6) = . Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. x ƯC(a,b) nếu a x và b x. x ƯC(a,b,c) nếu a x, b x và c x. ?1 8 Î ƯC (16,40) là đúng 8 Î ƯC (32,28) là sai 2. Bội chung: VD: B(4) = . B(6) = . BC(4,6) = . Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. x BC(a,b) nếu x a và x b. x BC(a,b,c) nếu x a, x b và x c. ?2: 1, 2, 6 3. Chú ý: VD1: Ư(4)Ư(6) = ƯC(4,6). B(4)B(6) = BC(4,6). VD2: A = . B = . AB = . Chú ý: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. 4. Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức. GV: y/c HS làm 1 số bài tập: Bài tập 135 (SGK-53): (Tìm Ư, ƯC của 2, 3 số cho trước ). 5. Dặn dò: (1 Phút) Sử dụng ý nghĩa của công thức (k/h) tổng quát giao của hai tập hợp, điền vào chỗ trống. Giải tương tự với các bài tập 134; 136 (SGK-53). Chuẩn bị cho giờ sau: Luyện tập. Tuần 10 Tiết 30 Ngày soạn: 23/10 / 2018 §16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm ước chung và bội chung: Tìm giao hai tập hợp. Vận dụng giải các bài toán thực tế. 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính trung thực, cẩn thận, chính xác. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Ước chung của hai hay nhiều số là gì? xƯC(a,b) khi nào? Bội chung của hai hay nhiều số là gì? xBC(a,b) khi nào? Làm bài tập 134 (SGK-53). 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề.Ở giờ học trước chúng ta đã được nghiên cứu về khái niệm ước chung và bội chung. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức đó để làm một số bài tập. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Phút 12 Phút 10 Phút Hoạt động 1: Củng cố ý nghĩa khi nói một số thuộc hay không thuộc ƯC, BC GV: xƯC(a,b) khi nào ? Áp dụng giải thích với bài tập 134. HS:Vận dụng định nghĩa ƯC và BC kiểm tra tương tự xƯC(a,b) khi a: x và b: x. - Tương tự với BC. GV: Chú ý trường hợp không thuộc và thuộc ƯC, BC khác nhau điểm nào? Hoạt động 2: Củng cố cách tìm bội của một số cho trước GV: Dựa vào định nghĩa giao của hai tâp hợp hướng dẫn giải. HS: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6. Tương tự với bội của 9. Tìm giao của hai tập hợp trên, tìm các phần tử của M. Hoạt động 3: Hướng dẫn dựa theo định nghĩa giao của hai tập hợp GV: Yêu cầu HS tìm vd phân tích cụ thể câu b. HS: Tìm các phần tử thuộc cùng hai tập hợp lưu ý trường hợp AB = . Hoạt động 4: Hướng dẫn dựa theo ứng dụng ước chung trong bài toán thực tế HS: Xác định các “Giả thiết”. GV:Nhấn mạnh điều kiện quà tặng phải có đủ hai loại. Vậy trường hợp nào là thực hiện được ? HS: Trường hợp a và c. Bài tập 134 (SGK-53). a) 4 ƯC (12, 18). b) 6ƯC (12, 18). c) 2ƯC (4, 6, 8). d) 4ƯC (4, 6,8). Bài tập 136 (SGK-53). A = B = . M = AB = . M A ; MB. Bài tập 137 (SGK-53, 54). a) AB = . b) Tập hợp A là tập hợp gồm\ các HS vừa giỏi Văn vừa giỏi Toán của lớp. c) Tập hợp B. d) . Bài tập 138 (SGK-53). Các cách chia a và c thực hiện được. 4. Củng cố: (4 Phút) GV nhắc lại cách giải các BT đã làm. 5. Dặn dò: (1 Phút) Xem lại các cách tìm ước của một số cho trước, ƯC nhanh nhất tùy theo đặc điểm của bài toán. Làm các bài tập còn lại. Chuẩn bị trước bài mới: “Ước chung lớn nhất”. Maihoa131@gmail.com Tuần 15 Tiết 43 Ngày soạn: 20/ 11/ 2018 LUYỆN TẬP §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: So sánh thành thạo hai số nguyên, biết nhận ra các số thuộc tập hợp các số nguyên, các số nguyên dương, các số nguyên âm. Làm các bài tập về giá trị tuyệt đối một cách thành thạo. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các nhận xét vào giải toán thành thạo. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và khoa học. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Phát biểu định nghĩa Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a? Viết kí hiệu? Áp dụng tính: |-189| = ? và |0| = ? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Ở giờ trước chúng ta đã được nghiên cứu về thứ tự trong tập hợp số nguyên Z và nắm được định nghĩa về giá trị tuyệt đối của một số nguyên a. Hôm nay chúng ta sẽ cùng vận dụng những kiến thức đó để giải một số bài tập. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 18 Phút 17 Phút Hoạt động 1: Dạng toán về giá trị tuyệt đối GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 12 SGK Hãy sắp xếp các số nguyên sau: 2; -17; 5; 1; -2; 0 theo thứ tự tăng dần? 18; 7; -101; 0; 2001; -8; theo thứ tự giảm dần? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên mời một học sinh lên bảng trình bày, lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 13 SGK GV: Viết đề bài lên bảng cho học sinh suy nghĩ trả lời. GV: Mời một học sinh lên bảng trình bày, lớp cùng thực hiện vào vở và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 15 SGK GV: Viết đề bài lên bảng cho học sinh theo dõi. GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 18 SGK HS: Số nguyên a lớn hơn 2 có chắc chắn là số nguyên dương không? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét sau đó vẽ trục số để giải thích cho học sinh dễ hiểu hơn. Số nguyên b nhỏ hơn 3 số nguyên b có chắc chắn là số nguyên âm không? Số nguyên c lớn hơn -1. Số c có chắc chắn là số nguyên dương không? Số nguyên d nhỏ hơn -5 số d có chắc chắn là số nguyên âm không? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: BT dạng tính toán GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 21 SGK. GV: Hai số như thế nào thì được gọi là đối nhau? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét. Hãy tìm số đối của các số: -4; 6; ; ; 4? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét và chốt lại. GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 20 SGK Để tính được giá trị của các biểu thức trên ta làm thế nào? HS: Tính giá trị tuyệt đối trước, sau đó thực hiện phép tính. GV: Mời hai học sinh lên bảng trình bày, lớp cùng thực hiện vào vở và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 12 (SGK-73) a) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần: -17; -2; 0; 1; 2; 5 b) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm dần: 2001; 18; 7; 0; -8; -101. Bài 13 (SGK-73)Tìm x: a) x Î{-4; -3; -2; -1} b) x Î {-2; -1; 0; 1; 2} Bài 15 (SGK-73) < , < > , = Bài 18 (SGK-73) a. Số a chắc chắn là số nguyên dương. b. Không b có thể là 0; 1; 2. c. Không c có thể là 0 d. Chắc chắn. Bài 21 (SGK-73) - 4 có số đối là 4 6 có số đối là -6 có số đối là -5 có số đối là -3 4 có số đối là -4 0 có số đối là 0 Bài 20 (SGK-73) a) b) c) d) 4. Củng cố: (4 Phút) GV y/c HS nhắc lại cách so sánh 2 số nguyên được biểu diễn trên trục số và định nghĩa giá trị tuyện đối của một số nguyên. 5. Dặn dò: (1 Phút) Học thuộc các định nghĩa, các nhận xét về so sánh hai nguyên số, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Vẽ trước trục số vào vở nháp. Chuẩn bị trước bài “Cộng hai số nguyên” Tuần 18 Tiết 53 Ngày soạn: 11 /12 / 2018 ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá kiến thức toàn bộ học kỳ 1: Tập hợp,số phần tử của tập hợp, tập hợp con,tính chất luỹ thừa, thứ tự thực hiện phép tính. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng tính toán,đặc biệt là tính nhanh. Biết áp dụng cách tính số phần tử của tập hợp trong việc tính tổng biểu thức. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bảng phụ hệ thống kiến thức, thước thẳng Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Ôn lại toàn bộ kiến thức học kỳ I. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Lồng vào trong giờ học. a/ Đặt vấn đề.Vậy là chúng ta đã kết thúc chương trình Số học kỳ I. Hôm nay chúng ta cùng hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học để chuẩn bị cho thi học kỳ. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Phút 25 Phút Hoạt động 1: Lý thuyết GV hệ thống lại các kiến thức đã học về: Tập hợp, số phần tử của tập hợp, tập hợp con, tính chất luỹ thừa, thứ tự thực hiện phép tính. HS lắng nghe và trả lời 1 số câu hỏi của HS. Hoạt động 2: Bài tập GV cho HS ôn tập bằng cách giải các bài tập vận dụng các kiến thức đã học trong học kỳ I. HS thực hiện theo y/c của GV. Bài 1: GV treo bảng phụ ghi nội dung câu hỏi trắc nghiệm. Câu hỏi trắc nghiệm: Điền dấu x vào câu trả lời đúng: a/ x².x.x³=x5 c b/ 5²:5=5 c c/ N*={0;1;2;3;4;..} c Bài 2: 1/ Tính tổng sau: 130+133+136++361 Tổng trên có bao nhiêu số hạng? Muốn biết có bao nhiêu số hạng ta cần làm gì? GV hướng dẫn HS giải bài tập này. 2/ Thực hiện dãy tính: 350-[58:56-(15. 2-16)+18.2] Để thưc hiên dãy tính trên ta cần thực hiện như thế nào? Gọi 1 HS lên bảng làm. 3/ Tính nhanh: a/ 37.99+37 ; b/58.101-58 Em hãy nêu tính chất của phép nhân đối với phép cộng? GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng làm bài. 4/ Tìm x là số tự nhiên: a/ 5x=25 b/8x=29 Em hãy nêu tính chất của luỹ thừa? Tìm x? GV hướng dẫn HS giải bài. Bài 3: Cho: A={3;6;9;12;15;18;21} B={xN| 3<x<20} Có mấy cách cho 1 tập hợp. Là những cách nào? Quan sát hai tập hợp A;B em hãy cho biết tập hợp A được cho bằng cách nào. HS trả lời miệng. 1/ Nêu tính chất của tập hợp A. Quan sát tập hợp A em có nhận xét gì? HS trả lời miệng. 2/ Liệt kê các phần tử của B. ? Tập hợp B có những phần tử nào? HS trả lời miệng. 3/ Tìm AB. Em hãy cho biết thế nào là giao của hai tập hợp. HS trả lời miệng. 4/ Viết 1 tập hợp D có 1 phần tử mà DB và D A. HS trả lời miệng. I. Lý thuyết (Bảng phụ - SGK) Bài 1: a/ sai b/ đúng c/ sai Bài 2: 1/ Tính tổng sau: 130+133+136++361 Ta c: Số các số hạng của tổng là: (361-130):3+1 =78 Vậy:130+133 +..+361 = (130+361) + (133+358) +.... = 491.39=19149 2/ Thực hiện dãy tính: 350-[52-(30-16)+36] =350-[25-14+36]= 350-47=303 3/ Tính nhanh a/ 37.99+37 = 37.(99+1)=3700 b/ 58.101-58 = 58.(101-1)=5800 4/ Tìm x a, 5x=5² => x=2 b, Ta có: 8x=29 23x =29 =>3x=9=>x=3 Bài 3: A={3;6;9;12;15;18;21} B={xN| 3<x<20} 1/ Gồm các số là bội ¹ 0 của 3 và < 22. A ={xN| x + 3, x<22} 2/ B={4;5;6;7;8;919} 3/ AB={6;9;12;15;18} 4/ D={6},... 4. Củng cố: (4 Phút) (GV củng cố sau mỗi bài tập.) 5. Dặn dò: (1 Phút) Tiếp tục ôn phần tính chất chia hết. Cách tìm BC-ƯC, BCNN-ƯCLN Chuẩn bị cho giờ sau tiếp tục ôn tập học kì I. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi Tuần 19 Tiết 57+58 Ngày soạn: 11 /12 / 2018 KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN - KHỐI 6 Thời gian làm bài: 90 phút I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: Kiến thức : Kiểm tra trình độ nắm kiến thức của học sinh về thực hiện phép tính, lũy thừa với số mũ tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng, tìm được bội, bội chung, bội chung nhỏ nhất, cộng trừ hai số nguyên. Kiến thức về tia, khi nào thì AM + MB = AB, vẽ đoạn thẳng trên tia, trung điểm của đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức về số tự nhiên, số nguyên để làm bài tập. 3.Thái độ : HS có ý thức tự giác, nghiêm túc làm bài, tính toán cẩn thận. Có thái độ nghiêm túc trong thi cử. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Kiểm tra, đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Đọc đề bài 1 lần. Phát đề, yêu cầu HS: làm bài. 3. Nội dung bài mới: (86 Phút) a. Đặt vấn đề. b. Triển khai bài. Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp Ưu điểm: Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) Ôn lại các nội dung đã học 2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao 1. Tập hợp N các số tự nhiên 3 câu 3.5 điểm Biết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số (Câu 1) Vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính, lũy thừa. (Câu 3 a, b) Tìm số tự nhiên x (Câu 4) 3.5 điểm Tỉ lệ: 25% 1điểm=28% 1điểm=28% 1.5điểm=44% 35% 2. Tính chất chia hết trong tập hợp N 2 câu 3 điểm Tìm được các bội, BC, BCNN của hai hay ba số (Câu 6) Vận dụng các tính chất chia hết để chứng minh một tích chia hết cho một số đã cho (Câu 5) 2 điểm Tỉ lệ: 20% 1điểm=33% 2điểm=67% 20% 3. Các phép tính cộng, trừ trong tập hợp Z và các tính chất của phép toán 2 câu 1.5 điểm Nêu được quy tắc trừ hai số nguyên (Câu 2) Vận dụng được các tính chất, quy tắc cộng, trừ hai số nguyên (Câu 3c) 1.5 điểm Tỉ lệ: 1.5% 1điểm=75% 0.5điểm=25% 1.5% 5. Độ dài đoạn thẳng 1 câu 2.5 điểm Vẽ được đoạn thẳng trên tia. So sánh được hai đoạn thẳng trên tia. (Bài 7a) Vận dụng được hệ thức AM+MB=AB để tính độ dài đoạn thẳng (Bài 7b) Tỉ lệ: 25% 0.5điểm=33% 1điểm=67% 25% 6. Trung điểm của đoạn thẳng 1 câu 0.5 điểm Vận dụng định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng để chứng tỏ một điểm là trung điểm của đoạn thẳng. (Câu 7c) 0.5 điểm Tỉ lệ: 5% 0.5điểm=100% 5% Tổng 2 điểm 1.5 điểm 4.5 điểm 2 điểm 10 điểm 2. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (1 điểm) a. Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số? b. Áp dụng tính: 23.22 ; 23:22 Câu 2: (1 điểm) Tính nhanh: a. Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên? Viết công thức? b. Áp dụng tính: 14 - 25 Câu 3: (1.5 điểm) Tính nhanh: a/ 15.75 + 15.25; b/ 15.23 + 4.32 - 5.7; c/ 213 + [23 + (-213) - 43] Câu 4: (1.5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết : a/ (x +50) - 90 = 10; b/ 2x + 11 = 15; Câu 5: (1 điểm) Chứng tỏ rằng mọi số tự nhiên n thì tích (n + 4)(n + 5) chia hết cho 2. Câu 6: (2 điểm) Học sinh khối 6 khi xếp thành 12 hàng, 15 hàng hoặc 20 hàng để dự buổi chào cờ đầu tuần đều đủ hàng. Tính số học sinh khối 6? Biết rằng có khoảng 290 đến 320 học sinh Câu 7: (2 điểm) Vẽ tia Ox, trên Ox lấy điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm. a. Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao? b. So sánh OA và AB. c. Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao? 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 2: a) Công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số: Công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số: b) 23:22 = 23-2 = 2 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm Câu 2: a) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. a - b = a + (-b) b) 14 - 25 = 14 + (-25) = -9 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 3: a) 15.75 + 15.25 = 15(75 + 25) = 15.100 = 1500 b) 15.23 + 4.32 – 5.7 = 15.8 + 4.9 – 5.7 = 120 + 36 – 35 = 121 c) 213 + [23 + (-213) – 43] = [213 + (-213)] + (23 – 43 ) = 0 + (-20) = -20 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm Câu 4: a) (x +50) – 90 = 10

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Dai so 6_12389224.doc
Tài liệu liên quan