Giáo án Ngữ văn 10 học kì 1

 TUẦN : 11

 TIẾT: 32+33

 BÀI: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2

 RA ĐỀ LÀM VĂN SỐ 3 (LÀM Ở NHÀ)

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức : Hạn chế, ưu điểm trong việc lựa chọn các sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự

2. Về kĩ năng: Vận dụng kĩ năng miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

3. Về thái độ : Tích lũy kinh nghiệm viết văn tự sự để phục vụ cho những bài sau nói riêng và trong hoạt động giao tiếp nói chung.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

Bảng phụ ghi nhận các lỗi sai về chính tả, dùng từ, diễn đạt,

HS đọc lại bài làm của mình và bạn để tự nhận xét và sửa lỗi

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

3. Ổn định:

4. Kiểm tra bài cũ:

5. Bài mới:

a. Đặt vấn đề: Bµi lµm v¨n lµ th­íc ®o kÕt qu¶ häc tËp l­u gi÷ kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng thùc hµnh cña chung ta. VËy, ®Ó thÊy ®­îc bµi lµm ®¹t kÕt qu¶ nh­ thÕ nµo ta xem xÐt qua bµi lµm sè 2 vµ rót kinh nghiÖm bæ cøu cho bµi lµm sè 3.

 

doc90 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 học kì 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng kiện. - Cái cười được miêu tả qua những cử chỉ và ngôn ngữ: + “ Cải xòe năm ngón tay, ngẩng mặt nhìn thầy lí ”: cử chỉ thay lời nói, muốn nhắc thầy lí số tiền 5 đồng đút lót. + “ Thầy lí cũng xòe năm ngón tay trái úp lên trên năm ngón tay mặt ”: cái phải đã bị cái khác úp lên, che lấp mất( đó là tiền ). + “ Tao biết mày phảinhưng nó lại phảibằng hai mày!”: dùng hình thức chơi chữ “ phải ” với nhiều nét nghĩa: ‏٭ phải: là lẽ phải. ‏٭ phải: là điều bắt buộc phải có. " Lời nói kết hợp với cử chỉ, ta thấy Ngô đã phải (có tiền) gấp hai lần Cải (Quan xử thật tài tình). - Cải và Ngô lâm vào vụ kiện mà mất tiền (riêng Cải vừa mất tiền, vừa bị đánh) " Họ vừa đáng thương vừa đáng trách. III. TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: - Tạo tình huống gây cười. Thầy lí xử kiện “giỏi có tiếng”. Cải lót 5 đồng và yên tâm là mình thắng. Nhưng Cải bất ngờ vì bị thua kiện, phải đến phút cuối mới biết Ngô lót tiền cho thầy lí nhiều gấp 2 lần mình. - Xây dựng được những cử chỉ và hành động gây cười như trong kịch câm, mang nhiều ý nghĩa. - Kết hợp cử chỉ và lời nói gây cười, giữa ngông ngữ nói và ngôn ngữ cử chỉ. - Chơi chữ: phải là từ chỉ tính chất được dùng kết hợp với từ chỉ số lượng tạo sự vô lí (trong xử kiện) nhưng lại hợp lí (trong quan hệ thực tế giữa các nhân vật) 2. Ý nghĩa văn bản: Truyện vạch trần bản chất tham nhũng của hàng ngũ quan lại ngày xưa 4. Củng cố: Cái dốt không che đậy được, càng dấu càng lộ ra, càng làm trò cười cho thiên hạ. Đọc, kể lại tp bằng giọng hài hước, châm biếm. Hãy ghi lại các ý nghĩ mà anh/chị cảm nhận được từ truyện này. Sưu tầm một số truyện cười VN và thế giới cùng đề tài này. 5. Dặn dò: Đọc (kể) nhấn mạnh vào những từ ngữ chỉ số lượng, cử chỉ . Sưu tầm một số truyện cười của VN và thế giới có nội dung gàn giống với truyện cười này. - Sọan bài CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 20/9/2015 Ngày dạy: theo PPCT TUẦN : 8 TIẾT: 24-25 TÊN BÀI: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA MỤC TIÊU Về kiến thức : Nỗi niềm xót xa, đắng cay và tình cảm yêu thương thủy chung, đằm thắm ân tình của người bình dân trong xh cũ. Những đặc sắc của nghệ thuật dân gian trong việc thể hiện tâm hồn người lao động. Về kĩ năng : đọc –hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. Về thái độ : Trân trọng, yêu mến vẻ đẹp tâm hồn của người bình dân trong xh cũ. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Quyển Tục ngữ, ca dao VN (Vũ Ngọc Phan) Sưu tầm những câu ca dao có công thức mở đầu: Thân em, Trèo lên, Ước gì; Những câu ca dao thể hiện nỗi nhớ trong tình yêu đôi lứa. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: Ca dao lµ tiÕng nãi cña t×nh c¶m g®, t×nh yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc vµ còng lµ t×nh yªu ®«i løa vµ nhiÒu mèi quan hÖ kh¸c. Chóng ta t×m hiÓu qua c¸c bµi ca dao than th©n, yªu th­¬ng, t×nh nghÜa. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: đọc –hiểu tiểu dẫn Có thể cho HS ghi SGK phần I ? Giới thiệu sơ nét về ND & NT của ca dao? [ GV có thể cho HS nêu một số bài ca dao minh họa cho các phần này ] Hoạt động 2: Đọc –hiểu văn bản ? Cả hai đều bắt đầu bằng “ Thân em như” Cho HS nêu vài bài có cùng mở đầu Vậy người than thân là ai? Thân phận họ ra sao? ? Từng bài đã sử dụng các hình ảnh so sánh, ẩn dụ gì để nói về thân phận đó? - ý nghĩa của “ tấm lụa đào ”, tình cảnh mà nó phải chịu - bên ngoài và trong của củ ấu gai gợi cho ta điều gì ? ND của 2 bài ca dao? Mở đầu của bài 3 khác 2 bài trước, nhưng vẫn là quen thuộc trong ca dao, cho HS nêu vài bài có cùng mở đầu ? Các em hiểu từ “ Ai ” trong câu 2 ntn? [ có thể là nhiều người] ? Tác giả dân gian đã dùng gì để khẳng định tình nghĩa của con người? [ Tuy chúng cách xa nhưng đôi ta vẫn xứng với nhauBởi Mặt trăng, mặt trời tuy xa cách nhau nhưng mặt trăng sáng được là nhờ ánh sáng của mặt trời; sao Hôm và sao Mai tuy khác nhau nhưng cùng là một ngôi sao ] ? Câu thơ cuối cùng được hiểu ntn? - yêu thương đặt trong thử thách, là tình yêu đích thực, mạnh mẽ. ? Nỗi thương nhớ được thể hiện bằng các nghệ thuật gì? [ nhân hóa, hoán dụ] ? Tại sao cái khăn được hỏi nhiều nhất?[ vật trao duyên, gần gũi với cô gái ] " nỗi nhớ có không gian. Cho HS nêu vài bài ca dao thể hiện nỗi nhớ - Nhớ ai em những khóc thầm Hai hàng nước mắt đầm đầm như mưa. - đo theo thời gian. - không yên một bề: người phụ nữ trong XH xưa thì Thương anh cũng muốn nói ra Sợ me bằng đất, sợ cha bằng trời. ? Kết cấu và hình ảnh trong bài ca dao 5 có gì quen thuộc không? Cho HS nêu vài bài có cùng mở đầu - Hai ta cách một con sông/ Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang. Gần đây mà chẳng sang chơi, Để em ngắt ngọn mồng tơi bắc cầu ? Hình ảnh trong bài ca dao 6 có thực tế không? ? Vì sao khi nói đến tình nghĩa của con người, ca dao lại dùng hình ảnh muối và gừng? Ý nghĩa của chúng? Tay nâng chén muối đĩa gừng - Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau. ? Độ mặn, cay của muối và gừng còn có thời hạn hay không? [ có ] Tình nghĩa con người có thời hạn hay không? [ có, nhưng phải 100 năm] Hoạt động 3: Tổng kết I. Giới thiệu vài nét về ca dao: - Nội dung: ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nướcGồm: + Ca dao trữ tình: là những tiếng hát than thân, những lời ca yêu thương tình nghĩa. + Ca dao hài hước: thể hiện tinh thần lạc quan. - Nghệ thuật: lời ca dao thường ngắn, phần lớn theo thể lục bát và lục bát biến thể, ngôn ngữ gần gũi với lời nói hàng ngày, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ và đặc biệt là lối diễn đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian. II. Đọc hiểu văn bản: 1. Ca dao than thân (Bài số 1 & 2) - Nét chung: đều bắt đầu bằng “ Thân em như”: lời than thân xót xa, ngậm ngùi của người phụ nữ. - Nét riêng ở các hình ảnh so sánh, ẩn dụ: + Bài 1: “ tấm lụa đào ”: người phụ nữ ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình " “ Phất phơ giữa chợ ”: họ như món hàng bán ở chợ " không quyết định được số phận của mình. + Bài 2: Củ ấu gai với “ ruột – trắng, vỏ – đen”: hình dáng bên ngoài thiếu chút thẩm mĩ nhưng phẩm chất bên trong thì tuyệt vời " nhưng chua xót là không ai biết đến. [ Hai bài ca dao trên không chỉ là lời than thân mà còn là tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất của người phụ nữ. 2. Những bài ca dao yêu thương tình nghĩa (Bài ca số 3,4,5,6) 2.1. Bài số 3 - Từ “ Ai ”( đại từ phiếm chỉ ): gợi ra sự trách móc, oán giận những thế lực đã gây cản trở, làm lỡ duyên đôi lứa. - Mặt trăng sánh với mặt trời Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng " dùng hình ảnh so sánh ẩn dụ “ trời, trăng, sao” to lớn, vĩnh hằng( nhưng gần gũi với nhân dân ) để khẳng định sự bền vững, thủy chung của lòng người. - Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời " sự chờ đợi mỏi mòn trong cô đơn và vô vọng" tuy duyên không thành nhưng nghĩa thì còn mãi. 2.2. Bài ca dao số 4: Nỗi thương nhớ được thể hiện qua các hình ảnh: - “ Khăn ”( nhân hóa ) được láy lại 6 lần kết hợp với các vận động trái chiều( rơi xuống đất, vắt lên vai, chùi nước mắt ): nỗi nhớ da diết làm cho cô gái ra ngẩn, vào ngơ. - “ Đèn – không tắt ”( nhân hóa ): con người đang trằn trọc thâu đêm trong nỗi nhớ đằng đẵng. - “ Mắt – ngủ không yên ”( hoán dụ ): hỏi chính mình với nỗi thương nhớ trào dâng. - Đêm qua em những lo phiền Lo vì một nỗi không yên một bề " Lo lắng cho số phận và tình duyên đôi lứa. 2.3. Bài ca dao số 5: - Sông rộng một gang. - Cầu dải yếm: thật gần gũi và thân thiết với người phụ nữ. " Là những việc không có thực nhưng thể hiện ước mơ thật táo bạo chủ động trong tình yêu của cô gái. 2.4. Bài ca dao số 6: - Ý nghĩa của hình ảnh muối và gừng: + Là những gia vị. + Là thuốc chữa bệnh cho nhân dân lao động. + Muối mặn( tình nghĩa mặn mà ). Gừng cay (cuộc đời cay đắng ). " Tình người có trải qua cay đắng, ngọt bùi mới sâu nặng, bền vững. - Độ mặn, cay của muối và gừng còn có hạn " nhưng tình nghĩa đôi ta dẫu có xa nhau cũng tới trăm năm (không bao giờ xa nhau cả ). III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật: - Công thức mở đầu : có một hế thống những bài mở đầu bằng “thân em” - Hình ảnh có tính biểu tượng - Cách so sánh , ẩn dụ, thể thơ lục bát, song thất lục bát. 2. Ý nghĩa văn bản : Ngợi ca và khẳng định vẻ đẹp đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của người bình dân VN xưa trong ca dao –dân ca. 4. Củng cố: - Bài ca dao số 1 & 2 đã sử dụng các hình ảnh so sánh, ẩn dụ gì để nói về thân phận của người phụ nữ? - Ở bài ca dao số 3, tác giả dân gian đã dùng gì để khẳng định tình nghĩa của con người? - Tìm một số câu ca dao tương tự như bài số 5? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài này và cả những câu ca dao sưu tầm được. - Soạn bài “ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT”. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 20/9/2015 Ngày dạy: theo PPCT TUẦN: 9 TIẾT: 26 TÊN BÀI: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT MỤC TIÊU: Về kiến thức : Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết xét theo các phương diện: Phương diện ngôn ngữ :âm thanh, chữ viết. Tình huống giao tiếp Phương tiện phụ trợ Từ, câu, văn bản Về kĩ năng: Những kĩ năng thuộc về hoạt động nói và hoạt động nghe trong giao tiếp ở dạng ngôn ngữ nói Những kĩ năng thuộc về hoạt động viết và hoạt động đọc trong giao tiếp ở dạng ngôn ngữ viết. Kĩ năng phân biệt để không sử dụng nhầm lẫn giữa ngôn ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Về thái độ : Giúp HS nhận rõ đặc điểm, các mặt thuận lợi, hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để diễn đạt tốt khi giao tiếp. Đồng thời có kĩ năng trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hợp với đặc điểm của ngôn ngữ nói và viết. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Bảng phụ, biểu mẫu kiểm tra khả năng hiểu bài của HS TIẾN TRÌNH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Kh«ng ph¶i ngÉu nhiªn ng­êi ta chia phong c¸ch ng«n ng÷ thµnh phong c¸ch ng«n ng÷ sinh ho¹t vµ phong c¸ch ng«n ng÷ gät giòa. §Ó thÊy ®­îc ®iÒu nµy chóng ta t×m hiÓu ®Æc ®iÓm ng«n ng÷ nãi vµ ng«n ng÷ viÕt. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm của ngôn ngữ nói ? Thế nào là ngôn ngữ nói? ? Điều kiện và hoàn cảnh sử dụng có gì đáng lưu ý? ? Sử dụng phương tiện gì để giao tiếp? ? Từ ngữ có đặc điểm gì? ? Sử dụng loại câu gì? Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm của ngôn ngữ viết ? Thế nào là ngôn ngữ viết? ? Điều kiện và hoàn cảnh sử dụng có gì đáng lưu ý? ? Sử dụng phương tiện gì để giao tiếp? ? Từ ngữ có đặc điểm gì? ? Sử dụng loại câu gì? I. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI: 1. Khái niệm: là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày. 2. Điều kiện và hoàn cảnh sử dụng: - Người nói, người nghe tiếp xúc trực tiếp, luân phiên vai, có thể phản hồi thông tin. - Diễn ra tức thời, mau lẹ, ít có điều kiện lựa chọn, gọt giũa ngôn ngữ và suy ngẫm thông tin. 3. Phương tiện giao tiếp: - NN nói rất đa dạng về ngữ điệu, có vai trò bộc lộ và bổ sung thông tin. Ngoài ra, còn có các phương tiện hỗ trợ: nét mặt, ánh mắt, cử chỉcủa người nói. - Từ ngữ được sử dụng khá đa dạng. Thường dùng khẩu ngữ, từ ngữ địa phương, tiếng lóng, trợ từ, từ ngữ đưa đẩy, chiêm xen - Dùng nhiều câu có hình thức tỉnh lược; nhiều khi lại nói câu rườm rà, có yếu tố thừa: thì, là, mà II. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ VIẾT: 1. Khái niệm: được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác. 2. Điều kiện và hoàn cảnh sử dụng: - Người viết và người đọc phải biết các kí hiệu chữ viết, qui tắc chính tả, cách tổ chức văn bản. - Diễn ra không tức thời, có điều kiện lựa chọn, gọt giũa ngôn ngữ, suy ngẫm; văn bản đến được nhiều người. 3. Phương tiện giao tiếp: - Ngôn ngữ viết có sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, của các kí hiệu văn tự, hình ảnh, biểu bảng, sơ đồ - Từ ngữ có tính chính xác, phù hợp PCNN. Hạn chế dùng từ khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, tiếng tục. - Câu được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ nhờ các quan hệ từ và sắp xếp các thành phần phù hợp. * LƯU Ý: Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ có hai trường hợp: - Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết trong văn bản. - Ngôn ngữ viết trong văn bản được trình bày lại bằng lời nói miệng. 4. Củng cố: - Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có những ưu điểm và nhược điểm gì? Cho VD? - phát phiếu học tập cho học sinh: kẻ bảng để phân biệt ngôn ngữ nói và viết ở các mặt: Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viết Khái niệm Điều kiện và hoàn cảnh sử dụng Phương tiện giao tiếp 5. Dặn dò : - Xem lại các bài văn đã làm để sửa các lỗi viết như nói - Làm BT2 SGK - Soạn bài “Ca dao hài hước”. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 20/9/2015 Ngày dạy: theo PPCT TUẦN: 9 TIẾT: 27-28 TÊN BÀI: CA DAO HÀI HƯỚC Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN – Trích Tiễn Dặn Người Yêu (Dân tộc Thái) MỤC TIÊU: Về kiến thức : Tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh lành của người lao động VN ngày xưa được thể hiện bằng NT trào lộng thông minh, hóm hỉnh. Về kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng pt và tiếp cận ca dao. Về thái độ : cảm nhận được tâm hồn lạc quan của người lao động xưa CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Sưu tầm một bài ca dao hài hước cùng chủ đề TIẾN TRÌNH: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Đặt vấn đề: Ca dao vốn là những câu hát cất lên từ cuộc sống lao động của người bình dân, nó làm cho con người sống với nhau giàu tình nghĩa hơn, đôi khi nó thể hiện nỗi niềm chua xót, đắng cay và cả tiếng cười lạc quan, thong minh, hóm hỉnh. Để thấy được tiếng cười lạc quan ấy như thế nào, chúng ta tìm hiểu qua ca dao hài hước. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài ca dao tự trào HS đọc 5 bài ca dao ? Dựa theo nội dung thì các bài ca dao này chia làm mấy nhóm? [ 2 nhóm ] GV: cưới xin là việc trọng đại của đời người " Người xưa quan niệm lễ vật càng nhiều thì đám cưới càng có giá trị " có tục thách cưới và dẫn cưới. ? Việc dẫn cưới và thách cưới ở đây có gì khác thường? ? Đây là tiếng cười về điều gì? Cười ai? ? Tiếng cười đó có ý nghĩa ntn? ? Để tạo được tiếng cười trong bài ca dao này, nhân dân đã sử dụng nghệ thuật gì? Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài ca dao phê phán ? Các em thấy những việc trong bài ca dao này có thật không? [ hư cấu hoàn toàn để bày tỏ tư tưởng, tình cảm. Ở các bài ca dao phía dưới cũng vậy....] ? Bài ca dao 2 và 3 chế giễu loại người nào? Nam nhi xưa phải làm những việc gì? [ trọng đại ]. ? Con mèo thường mang tính gì? [ lười biếng ] CHO HS nghe bài “ Vè làm biếng ”. Bài ca dao 4 chế giễu loại người nào? Họ có những đặc điểm gì? TÌM NHỮNG CÂU CÓ NỘI DUNG TƯƠNG TỰ ?? Tác giả dân gian có thái độ ntn với họ? Hoạt động 3: Tổng kết ? Rút ra những đặc điểm về nghệ thuật? ? VB này mang ý nghĩa ntn? H§4: H­íng dÉn HS ®äc thªm : Lêi tiÔn dÆn 1. Bài ca dao tự trào (bài 1): * Lời dẫn cưới của chàng trai và thách cưới của cô gái: - Dự định (dẫn cưới) ÚLí do không thực hiện + Voi sợ nhà nước cấm + Trâu sợ máu hàn + Bò sợ co gân " Quyết định: dẫn chuột( cũng có bốn chân ) " thật lạ lùng, chưa từng có. - Thách cưới: khoai lang " cũng thật lạ lùng, chưa từng có. * Cảm nhận về tiếng cười: - Người lao động tự cười mình trong cảnh nghèo( tiếng cười tự trào ). - Thể hiện lòng yêu đời, vô tư và tinh thần lạc quan. - Phê phán nạn thách cưới nặng nề ngày xưa. * Nghệ thuật trào lộng đặc sắc: - Lối nói khoa trương, phóng đại (dẫn voi, trâu, bò, lợn, gà ) - Lối nói giảm dần: Voi " trâu " bò " chuột / Củ to " củ nhỏ " củ mẻ " củ rím " củ hà. - Cách nói đối lập(dẫn voi – quốc cấm, dẫn trâu- máu hàn, dẫn bò – co gân, lợn gà – khoai lang ). - Chi tiết hài hước: “ Miễn làmời làng ”. 2. Ca dao phê phán, châm biếm a. Bài 2, 3: chế giễu loại đàn ông lười nhác, yếu đuối, không có chí lớn trong XH. - Sự kết hợp giữa nghệ thuật phóng đại và đối lập để tạo chi tiết hài hước: + Khom lưng chống gối – gánh hai hạt vừng. + Đi ngược về xuôi – ngồi bếp sờ đuôi con mèo. b. Bài 4: Chế giễu loại phụ nữ thiếu ý tứ, vô duyên. - Thái độ cảm thông, nhắc nhở nhẹ nhàng( chồng yêu chồng bảo). NT: ngoa dô, t­¬ng ph¶n. Lç mòi 18 g¸nh l«nh >< r©u rång... Ng¸y oo >< cho vui nhµ... => B»ng nghÖ thuËt t­¬ng ph¶n vµ ngoa dô ®· lµm bËt lªn tiÕng c­êi vµo nh÷ng ®øc «ng chång v« tÝch sù ch¼ng lµm nªn trß trèng g×, ®Õn nh÷ng anh chång coi vî lµ h¬n tÊt c¶, dï vî ch¼ng ra g× vÉn tèt, vÉn ®Ñp, vÉn t×m c¸ch nguþ biÖn bªnh vùc. * Ý nghĩa tiếng cười: - Phê phán trong nội bộ nhân dân nhằm nhắc nhở nhau tránh những thói hư, tật xấu mà con người thường mắc phải. - Thái độ nhẹ nhàng, thân tình, mang tính giáo dục nhưng không kém phần sâu sắc. - Tiếng cười phê phán, châm biếm. III. Tổng kết: Nghệ thuật : - Hư cấu trong dựng cảnh, khắc họa nhân vật bằng những đường nét điển hình. - Cường điệu, pPhóng đại, tương phản. - Ngôn ngữ đời thường mà ý nghĩa sâu sắc. 2. Ý nghĩa văn bản : Tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh của người lao động VN xưa trong ca dao- dân ca. II/ H­íng dÉn ®äc thªm : Lêi tiÔn dÆn 1. TiÓu dÉn (SGK) 2. T×m hiÓu v¨n b¶n : a. Néi dung : - NiÒm xãt th­¬ng cña chµng trai vµ nçi ®au khæ tuyÖt väng cña c« g¸i - Kh¸t väng h¹nh phóc vµ t×nh yªu cña chµng trai c« g¸i b. NghÖ thuËt : -§iÖp tõ,ng÷, cÊu tróc - Tï ng÷ h×nh ¶nh gÇn giò ®êi sèng ®ång bµo Th¸i -C¸ch miªu t¶ t©m tr¹ng nh©n vËt chi tiÕt . 4. Củng cố: - B»ng NT trµo léng th«ng minh, hãm hØnh, nh÷ng tiÕng c­êi ®Æc s¾c trong CD-tiÕng c­êi tù trµo, gi¶i trÝ, ch©m biÕm, phª ph¸n -> t©m hån l¹c quan yªu ®êi vµ triÕt lÝ nh©n sinh lµnh m¹nh trong c/s cßn nhiÒu vÊt v¶, lo toan cña ng­êi b×nh d©n. 5. Dặn dò : - Về nhà học bài này và sưu tầm các câu ca dao đồng dạng. - Nêu cảm nghĩ về lời thách cưới của cô gái ở bài ca dao số 1. Qua đó cho biết tiếng cười của người lao động trong cảnh nghèo đáng yeeum đáng trân trọng ở chỗ nào? - Soạn bài “Luyện tập viết đoạn văn tự sự”. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 20/9/2015 Ngày dạy: theo PPCT TUẦN: 10 TIẾT: 29 TÊN BÀI: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM MỤC TIÊU: Về kiến thức : Đặc trưng, thể loại, các giá trị cơ bản của VHDG qua hệ thống các tp vừa học Về kĩ năng: Nhận biết một cách có ý thức về các tp VHDG Về thái độ : có ý thức củng cố và hệ thống hóa các tri thức về VHDG đã học 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Bảng hệ thống, trả lời câu hỏi ôn tâp và thuyết trình 3. TIẾN TRÌNH: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Đặt vấn đề: VHDG lµ mét bé phËn lín cña nÒn vhdt, nã bao gåm nhiÒu thÓ lo¹i kh¸c nhau, mang nh÷ng ®Æc tr­ng riªng nh­ng ®Òu thÓ hiÖn quan niÖm, t­ t­ëng, t×nh c¶m...cña ng­êi b×nh d©n. Chóng ta nh×n l¹i qua bµi «n tËp. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC H§cña GV: Dùa vµo c¸c c©u hái SGK ®Ó h­íng dÉn HS «n tËp : ? vhdg lµ g× ? tr×nh bµy c¸c ®Æc tr­ng c¬ b¶n cña vhdg. ? vhdg gåm mÊy thÓ lo¹i ? ®ã lµ nh÷ng thÓ lo¹i nµo. ? Tõ c¸c truyÖn vhdg ®· häc ( hoÆc c¸c ®o¹n trÝch) lËp b¶ng tæng hîp so s¸nh c¸c thÓ lo¹i theo mÉu. * Néi dung «n tËp: ( Theo h­íng dÉn SGK Vµ chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng ) 1- Kh¸i niÖm vhdg. 2- §Æc tr­ng c¬ b¶n cña vhdg. 3- ThÓ lo¹i vhdg. (sgk) Cñng cè : N¾m v÷ng nh÷ng kiÕn thøc ®· «n tËp. Dặn dò : Tr¶ bµi sè 2 , ra ®Ò sè 3 HS lµm ë nhµ ( V¨n tù sù ) IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 20/9/2015 Ngày dạy: theo PPCT TUẦN : 11 TIẾT: 30+31 BÀI: PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN MỤC TIÊU: Về kiến thức : Hiểu được một số phương pháp làm văn nghị luận Về kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận và các loại văn nghị luận Về thái độ : có ý thức tốt khi làm văn nghị luận 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: SGK, Tài liệu tham khảo 3. TIẾN TRÌNH: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ 1: HS nhắc lại kiến thức về văn nghị luận ở chương trình THCS GV: Đề học sinh giỏi thường yêu cầu sử dụng tổng hợp các thao tác, nhưng còn tùy thuộc vào lĩnh vực kiến thức mà thiên về thao tác nào là chính. Nếu liên quan đến tác phẩm thì chủ yếu phân tích - chứng minh, nếu liên quan đến lí luận văn học thì chủ yếu giải thích - bình luận ... ? Lập dàn ý ntn? GV: Trường hợp đề bài có nhiều ý thì dựa vào chỉ dẫn của đề nhưng phải xác định mối quan hệ giữa các ý, nhất là quan hệ chính phụ, không nên nhầm lẫn ý chính với ý phụ. Thường thì những đề này chỉ chứa những ý chính. Ví dụ đề bài: Nguyễn Văn Siêu có viết: " Văn chương (...) có loại đáng thờ. Có loại không đáng thờ. Loại không đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương. Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người" Hãy bình luận ý kiến trên. Đề có hai ý tương đối rõ ràng. HĐ 2: Tìm hiểu các thao tác lập luận ? Khái niệm Ví dụ 1: Chất thơ trong văn là gì? Trả lời: Chất thơ còn gọi là chất trữ tình trong văn xuôi là chỉ thứ ngôn ngữ bóng bẩy, giàu cảm xúc và có tính nhạc trong lời văn, nhiều từ ngữ gợi chứ không tả. Đoạn văn mở đầu truyện "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam là khá tiêu biểu Ví dụ 2: Giải thích câu thơ sau: Trải qua một cuộc bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lòng (ND - TK) Trả lời: Đây là câu thơ thứ 3 và 4 của Truyện Kiều. Câu thơ thể hiện sự chiêm nghiệm phổ quát của đại thi hào về cõi nhân sinh: chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau. Cuộc bể dâu là những đổi thay lớn lao bất ngờ ngoài sự toan tính và mong muốn của con người, gây ra nhiều nỗi đau thương. Trong cuộc vần xoay đó làm bật lên những thân phận bất hạnh khiến ND vô cùng thương xót, bất bình. Chinh phụ ngâm cũng có ý thơ gần như vậy: Thuở trời đất nổi cơn gió bụi / Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên. GV: Tác dụng của phân tích là thấy được giá trị ý nghĩa của sự vật hiện tượng, mối quan hệ giữa hình thức với bản chất, nội dung. Phân tích giúp nhận thức đầy đủ, sâu sắc cái giá trị hoặc cái phi giá trị của đối tượng. Riêng đối với tác phẩm văn học, phân tích là để khám phá ba giá trị của văn học: nhận thức, tư tưởng và thẩm mĩ. Yêu cầu phân tích: phải nắm vững đặc điểm cấu trúc của đối tượng để chia tách một cách hợp lí. Sau khi phân tích tìm hiểu từng bộ phận, chi tiết phải tổng hợp khái quát lại để nhận thức đối tượng đầy đủ, sâu sắc và trình bày ngắn gọn. Ví dụ: THoài giới thiệu nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ: - Trước nhà thống lí Pá Tra, người ta lúc nào cũng thấy Mị ngồi quay sợi bên tảng đá cạnh tàu ngựa. - Lúc nào cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi. --> Vị trí ngồi ấy cho thấy cuộc đời Mị như bị thít chặt trong kiếp ngựa trâu và khuôn mặt lột tả cõi lòng luôn mang nỗi đau buồn thầm lặng dai dẳng, triền miên. Nỗi buồn đông cứng như tảng đá vô tri và đè nặng lên đôi vai, lên cuộc đời Mị. Tác giả đã thể hiện nỗi buồn của Mị với giọng văn ngậm ngùi và chiều sâu cảm thông hiếm thấy. Đoạn văn mở đầu giúp người đọc chứng kiến cảnh đời bi thương của nhân vật Mị GV:Thơ ca ca ngợi sự tốt đẹp của cuộc sống hiện tại: Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng? - Chưa đâu! Và ngay cả trong những ngày đẹp nhất Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc, Nguyễn Du viết Kiều đất nước hoá thành văn, Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa Bắc, Hưng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng Bạch Đằng... (Chế Lan Viên) Chỉ nhìn vào mặt tốt đẹp để ca ngợi, chưa nói được cái hiện thực còn bề bộn khó khăn nên nhiều tác phẩm mang cảm hứng lãng mạn như thế. - Hiện thực gian khổ, thiếu thốn, mất mát hi sinh được thi vị hoá: + Nhớ đêm ra đi đất trời bốc lửa Cả đô thành nghi ngút cháy sau lưng Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng Hồn mười phương phất phơ cờ đỏ thắm Rách tả tơi rồi đôi giày vạn dặm Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa. (Chính Hữu - Đường về) + Đường ra trận mùa này đẹp lắm Trường Sơn đông nhớ Trường Sơn tây. (Phạm Tiến Duật) - Quang Dũng đã lãng mạn hoá phẩm chất anh hùng của người chiến sĩ: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành. - Bức tranh thiên nhiên trong Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu được nhìn qua ánh mắt mơ mộng của Lãm nên có vẻ đẹp thi vị, lãng mạn, bay bổng. * - Cuối tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành là hình ảnh: cánh rừng xà nu bạt ngàn, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp đến chân trời. GV: Ví dụ: Bình luận về sự đóng góp của Nguyễn Đình Chiểu đối với văn học dân tộc qua bài Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc? Trả lời: - Lần đầu tiên người nông dân đi vào văn học với vẻ tự nhiên vốn có về cuộc sống, đức tính. - Lần đầu tiên NĐC thấy được nông dân là chủ nhân thật sự của đất nước, trong khi triều đình Nguyễn lúng túng, nhu nhược trước ngoại xâm thì nông dân đã tự giác đứng lên đánh giặc để bảo vệ quê hương bờ cõi. - Bài văn được viết bằng chữ Nôm, ngôn ngữ mộc mạc nhưng có sức gợi hình gợi cảm lớn, đặc biệt đoạn văn dựng lại cảnh chiến đấu rất hoành tráng, có không khí và màu sắc sử thi, vượt qua giới hạn của bài văn tế thông thường. - Bài văn khắc họa được hình tượng con người VN tiêu biểu về phẩm chất yêu nước và anh hùng, thể hiện tinh thần bất khuất và lẽ sống vì nước quên mình mang tính truyền thống của dân tộc VN. - Bài văn có ý nghĩa cỗ vũ tinh thần kháng chiến mạnh mẽ ngay từ lúc nó ra đời. Ví dụ 1: So sánh nghị luận về tư tưởng đạo lí và nghị luận về hiện tượng đời sống và cách làm bài. Nghị luận về tư tưởng đạo lí và nghị luận về hiện tượng đời sống là hai dạng đề cụ thể của nghị luận xã hội. Nghĩa là, bàn bạc để hiểu một cách thấu đáo cũng như vận dụng vấn đề ng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12454024.doc
Tài liệu liên quan