Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 13 đến 20

Tiết 16+17:

TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Biết tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

1/ Kiến thức:

- Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được biểu đạt trong đề)

- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.

- Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.

2/ Kỹ năng:

- Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự.

- Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.

3/ Thái độ :

 - HS yêu thích văn tự sự.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.

1. Giáo viên :

 Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên.

 

doc16 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 13 đến 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a truyện. Nêu ý nghĩa của truyện: Giải thích hiện tượng lũ lụt. Thể hiện ước mơ chế ngự lũ lụt của nhân dân ta. Ca ngợi công lao trị thủy dựng nước của các vua Hùng. 3/ Dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới - Mục tiêu : Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1 phút Lê Lợi, người thủ lĩnh, người anh hùng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn – cuộc khởi nghĩa chống quân Minh ở nửa đầu thế kỷ XV, đã được nhân dân ta ghi nhớ không chỉ bằng những đền thờ, tượng đài lễ hội mà còn cả bằng những câu chuyện dân gian. Sự tích Hồ Gươm là truyền thuyết tiêu biểu nhất về hồ Gươm và về Lê Lợi Hoạt động 2 : Tìm hiểu chung về văn bản - Mục tiêu : HS biết đọc, kể lại truyện thuộc thể loại truyền thuyết - Phương pháp : Đọc diễn cảm, vấn đáp, gợi tìm. - Thời gian : 12 phút - GV hướng dẫn giọng đọc chung toàn truyện: chậm rãi, gợi không khí cổ tích. - GV đọc mẫu 1 đoạn. - Gọi 2, 3 hs đọc - Kể truyện chú ý đảm bảo các chi tiết sau: 1/ Lê Thận 3 lần thả lưới đều bắt được gươm. 2/ Thanh gươm phát sáng có chữ Thuận Thiên. 3/ Lê Lợi bắt được chuôi gươm tra vào gươm vừa như in. 4/ Từ đó, quân khởi nghĩa chủ động tiến công quét sạch giặc ngoại xâm 5/ Khi Lê lợi cưỡi thuyền rồng trên hồ Tả Vọng, rùa vàng hiện lên đòi gươm. 6/ Thanh gươm động đậy, vua trả gươm. 7/ Rùa vàng và gươm chìm xuống mà ánh sáng vẫn le lói dưới mặt hồ. - Đọc hiểu chú thích Gv giới thiệu một số từ mượn là từ ghép Hán Việt ? Vì sao văn bản này được gọi là truyền thuyết? - Vì có yếu tố và nhân vật liên quan đến lịch sử Hồ Gươm, thời giặc Minh xâm lược nước ta, vua Lê Lợi ? Phương thức biểu đạt của văn bản này là gì? - Tự sự ? Theo em văn bản này có thể chia làm mấy đoạn, nêu ý chính mỗi đoạn? - Chia làm hai đoạn: + Long Quân cho mượn gươm thần để đánh giặc. + Lê Lợi trả lại gươm 2, 3 hs đọc. Kể truyện. Đọc chú thích Trả lời Trả lời I/ Đọc và tìm hiểu chung về văn bản. Đọc và kể. 2. Bố cục - Chia làm hai đoạn: + Long Quân cho mượn gươm thần để đánh giặc. + Lê Lợi trả lại gươm Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản - Mục tiêu : HS nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật. - Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, nêu và giải quyết vấn đề, ... - Thời gian : 15 phút ? Vì sao Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần? - Vì giặc Minh xâm chiếm nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược, nhân dân ta căm phẫn. Nghĩa quân lực lượng còn non yếu nên Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần ? Lê Lợi đã nhận được gươm như thế nào? - Lê Thận đã bắt được lưỡi gươm dưới nước Lê Lợi được chuôi gươm trên rừng. Lưỡi gươm gặp Lê Lợi sáng rực hai chữ “Thuận Thiên” . ? “Thuận Thiên” có nghĩa là gì? - “Thuận Thiên” có nghĩa là thuận với ý trời. ? Cách Long Quân cho mượn gươm có ý nghĩa gì? - Từ miền ngược đến miền xuôi đều đồng lòng đanh giặc. Nguyện vọng của dân tộc là nhất trí, nghĩa quân trên dưới một lòng, đoàn kết tương sĩ để đánh giặc. ? Long Quân đòi lại gươm thần trong hoàn cảnh như thế nào? - Dẹp tan giặc Minh, Lê Lợi lên ngôi. ? Em hãy kể lại cảnh Lê Lợi trả lại gươm? - Lê Lợi dạo thuyền rồng trên hồ Tả Vọng. Long Quân sai rùa vàng lên đòi lại gươm. ? Tại sao hồ Tả Vọng lại có tên là hồ Gươm? - Vì vua Lê trả gươm tại đây. ? Hình ảnh “ánh sáng vẫn leo lói dưới hồ” có ý nghĩa gì? - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời II. Phân tích. 1. Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần. Hoàn cảnh: – Giặc Minh đô hộ nước ta gây nhiều tội ác. - Nghĩa quân còn non yếu b) Long Quân cho mượn gươm: - Lưỡi gươm ở dưới nước - Chuôi gươm ở trên rừng tra vào vừa như in -> Cách cho mượn gươm đặc biệt. 2. Long Quân đòi lại gươm thần: - Đất nước thanh bình. - Ánh sáng vẫn loe lói dưới hồ => Ánh hào quang của chính nghĩa của chân lý. Hoạt động 4 : Hệ thống kiến thức đã tim hiểu qua bài học - Mục tiêu : HS khái quát kiến thức, rút ra những nét chính về nội dung và nghệ thuật, liên hệ với thực tế. - Phương pháp : Khái quát hóa, ... - Thời gian : 6 phút ? Truyện có chi tiết kì ảo không? Đó là chi tiết nào? - Thanh gươm, rùa vàng ? Người xưa sáng tác ra truyện này nhằm giải thích điều gì? - Giải thích ý nghĩa tên gọi hồ Hoàn Kiếm + Tên hồ đánh dấu và khẳng định chiến thắng hoàn toàn của nghĩa quân Lam Sơn đối với giặc Minh. + Tên hồ phản ánh tư tưởng, tình cảm yêu hòa bình đã thành truyền thống của dân tộc ta. Khi có giặc cần phải cầm gươm đánh giặc, khi hòa bình không cầm gươm nữa. + Tên hồ còn có ý nghĩa cảnh giác, răn đe đối với những kẻ có ý dòm ngó nước ta: “Trả gươm ” cũng có nghĩa là gươm vẫn còn đó. ? Truyện liên quan đến sự thật lịch sử nào? - Cuộc kn chống quân Minh dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi ? Em hãy nêu ý nghĩa của truyện? - Truyện giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm, ca ngợi cuộc kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lãnh đạo đã chiến thắng vẻ vang và ý nguyện đoàn kết, khát vọng hòa bình của dân tộc ta. - GV Gọi HS đọc ghi nhớ. - HS nêu đặc điểm nghệ thuật. - Ghi bài - HS trả lời - Ghi bài - Đọc ghi nhớ III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Hình ảnh, chi tiết kì ảo. - Xây dựng tình tiết thể hiện ý nguyện của nhân dân đoàn kết đánh giặc 2. Nội dung: * Ghi nhớ (SGK) Hoạt động 5 : Luyện tập và củng cố - Mục tiêu : Củng cố và khắc sâu kiến thức bài học - Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp... - Thời gian : 5 phút ?Truyền thuyết nào của Việt Nam cũng có hình ảnh rùa vàng?Rùa vàng tượng trưng cho ai và điều gì? - Truyền thuyết “An Dương Vương”. Thần Kim Quy trong truyền thuyết VN tượng trưng cho tổ tiên, khí thiêng sông núi, tư tưởng, tình cảm và trí tuệ của nhân dân. Trong truyện này, thần kim quy còn có ý nghĩa đề cao thanh thế cho nghĩa quân Lam Sơn và củng cố uy thế cho nhà Lê sau cuộc khởi nghĩa. ? Vì sao không để cho Lê Lợi nhận cả chuôi gươm lẫn lưỡi gươm? - Vì không thể hiện được tính chất toàn dân trên dưới một lòng. - Kể truyện - HS suy nghĩ, tự bộc lộ. IV. Luyện tập: Hoạt động 6 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà - Mục tiêu: Tự củng cố thêm kiến thức bài học và chuẩn bị bài mới. - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian : 1 phút - Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính và kể lại được truyện. -Phân tích ý nghĩ của một vài chi tiết tưởng tượng trong truyện. Sưu tầm các bài viết về Hồ Gươm. Ôn tập về các tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Chuẩn bị bài : “Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự”. - HS nghe V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP E. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 05/9/2016 Ngày giảng: Tiết 14+15: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hiểu thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. - Hiểu mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề. 1/ Kiến thức: - Yêu cầu về sự thống nhất trong một văn bản tự sự. - Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự. 2/ Kỹ năng: - Tìm chủ đề, dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự. 3/ Thái độ : - HS có ý thức tìm hiểu về chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. 1. Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) + Hỏi: Nêu đặc điểm của nhân vật và sự việc trong bài tự sự? Gợi ý trả lời: Sự việc trong văn tự sự trình bày một cách cụ thể. Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp cho thể hiện được tư tưởng con người kể. Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản. 3/ Dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới - Mục tiêu : Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1 phút Xác định chủ đề và lập dàn bài trước khi viết là một công việc rất quan trọng trước khi viết một bài văn. Tiết học này sẽ giới thiệu với chúng ta một bài tự sự hoàn chỉnh gồm chủ đề và dàn bài, chuẩn bị cho chúng ta bài viết thứ nhất. Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm - Mục tiêu : HS nắm được đặc chủ đề và dàn bài của bài văn bản tự sự. - Phương pháp : Phân tích mẫu, vấn đáp, đọc bài văn mẫu - Thời gian : 15 phút - Hướng dẫn hs tìm hiểu bài văn mẫu. ? Câu chuyện kể về ai? ? Trong phần thân bài có mấy sự việc chính? - Phần thân bài có 2 sự việc chính: + Từ chối việc chữa bệnh cho nhà giàu trước. + Chữa bệnh cho con trai nhà nông dân. ? Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị cho chú bé con nhà nông dân trước, nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc? - Sự việc này tỏ rõ tấm lòng Tuệ Tĩnh: Ai nguy hiểm hơn, bệnh nặng hơn thì lo chữa trước, lại không màng trả ơn. Đó là thái độ hết lòng cứu chữa người bệnh của ông. ? Với một người thầy thuốc tầm thường ai sẽ được chữa trước ? - Ông nhà giàu - GV: Sự việc thứ hai thể hiện: + Tấm lòng của ông đối với người bệnh: ai bệnh nặng nguy hiểm hơn thì lo chữa trị trước. + Thái độ hết lòng cứu giúp người bệnh. ? Theo em những câu văn nào thể hiện tấm lòng của Tuệ Tình với người bệnh? - Những câu văn thể hiện tấm lòng của ông đối với người bệnh: + Ông chẳng những mở mang ngành y được dân tộc mà còn là người hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh. + Ta phải chữa gấp cho chú bé này, để chậm tất có hại. + Con người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao ông bà lại nói chuyện ân huệ. - GV: Chủ đề là vấn đề chủ yếu, là ý chính mà người kể muốn thể hiện trong văn bản. ? Vậy chủ đề của câu chuyện trên đây có phải là ca ngợi lòng thương người của Tuệ Tĩnh không? GV: Thái độ hết lòng cứu giúp người bệnh của Tuệ Tĩnh chính là chủ đề của văn bản này. ? Em hiểu thế nào là chủ đề của bài văn tự sự? ? Trong 1 bài văn tự sự, chủ đề thường đứng ở vị trí nào? - Trong phần đầu, thậm chí ngay câu mở đầu, trong phần cuối, trong phần giữa. Có thể toát lên từ toàn bộ nội dung mà không nằm ở câu nào. - GV: Tên (nhan đề) của bài văn luôn thể hiện chủ đề của bài văn. ? Cho các nhan đề trong SGK, em hãy chon nhan đề và nêu lí do?Em có thể đặt tên khác cho bài văn được không? - 3 Nhan đề trong SGk đều thích hợp nhưng sắc thái khác nhau. hai nhan đề sau trực tiếp chỉ ra chủ đề khá sát. Nhan đề thứ nhất không trực tiếp nói về chủ đề mà nói lên tình huống buộc thấy Tuệ Tĩnh tỏ rõ y đức của ông. Nhan đề này hay hơn, kín hơn, nhan đề bộc lộ rõ quá thì không hay. - Các nhan đề khác: + Một lòng vì người bệnh + Ai có bệnh nguy hiểm hơn thì chữa trước cho người đó. - Gọi HS đọc phần MB ? Nhiệm vụ của phần mở bài? -Gọi HS đọc phần thân bài ? Nhiệm vụ của thân bài? - Gọi HS đọc phần kết bài ? Nhiệm vụ của kết bài? ? Vậy em thấy dàn bài của bài văn tự sự gồm có mấy phần? Đó là những phần nào? Nhiệm vụ của mỗi phần là gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ HS đọc bài văn. - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Ghi - Trả lời - HS lựa chọn và nêu lí do Đọc phần MB Đọc phần thân bài Đọc phần kết bài - Ghi bài - Đọc ghi nhớ I/ Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự: * Đọc bài văn 1. Chủ đề - Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong 2. Dàn bài: - Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật, sự việc. - Thân bài: kể diễn biến sự việc. - Kết bài: kể kết cục của sự việc. * Ghi nhớ (SGK - 45) Hoạt động 3 : Luyện tập - Mục tiêu : HS biết vận dụng lí thuyết để nhận diện chủ đề, dàn bài của bài tự sự. - Phương pháp: Thảo luận, so sánh, vấn đáp... - Thời gian : 20 phút Chủ đề của truyện này nhằm biểu dương và chế diễu điều gì? ? Sự việc nào thể hiện tập trung nhất ? - Câu nói của người nông dân với vua: người nông dân xin được thưởng 50 roi, đề nghị chia đều phần thưởng đó. ? Truyện cùng với truyện Tuệ Tĩnh có gì giống nhau về bố cục và khác nhau về chủ để ? - Giống: Kể theo trật tự thời gian, 3 phần rõ ràng. - Khác: Truyện về Tuệ Tĩnh chủ đề ở đầu truyện. Truyện “Phần thưởng” chủ đề không nằm ở câu nào mà từ truyện mới rút ra được. ? Sự việc trong phần thân bài của văn bản “Phần thưởng” thú vị ở chỗ nào ? - Lời cầu xin lạ lùng nhưng nói lên được sự thông minh hóm hỉnh của người nông dân. - Gọi HS đọc BT 2 - GV hướng dẫn làm bài: Đánh giá cách mở bài, kết bài của hai truyện: - Sơn Tinh, TT: + MB: Nêu tình huống + KB: Nêu sự việc tiếp diễn. - Sự tích Hồ Gươm: + MB: Nêu tình huống nhưng diễn giải dài + KB: Nêu sự việc kết thúc - HS đọc truyện - Nhận xét - Đọc BT 2 II. Luyện tập Bài tập 1: a. Chủ đề: Ca ngợi trí thông minh và lòng trung thành với vua của người nông dân. Đồng thời chế giễu tính tham lam, cậy quyền thế của viên quan nọ . b. Dài bài: MB: Câu đầu tiên. TB: (tiếp theo) KB: Câu cuối cùng. c. So sánh: d. Bài tập 2: - Sơn Tinh, TT: + MB: Nêu tình huống + KB: Nêu sự việc tiếp diễn. - Sự tích Hồ Gươm: + MB: Nêu tình huống nhưng diễn giải dài + KB: Nêu sự việc kết thúc Hoạt động 3 : Củng cố - Mục tiêu : Hệ thống hóa kiến thức bài học - Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp... - Thời gian : 3 phút - Thế nào là chủ đề của bài văn tự sự? - Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? Nhiệm vụ của mỗi phần? - HS trả lời Hoạt động 6 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà - Mục tiêu: Tự củng cố thêm kiến thức bài học và chuẩn bị bài mới. - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian : 2 phút + Học thuộc phần ghi nhớ + Tập viết phần mở bài theo 2 cách: Giới thiệu chủ đề câu chuyện và kể tình huống xảy ra câu chuyện + Xác định chủ đề và dàn ý của một truyện dân gian đã học. - HS nghe V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Chuẩn bị bài : “Tìm hiểu đề và cách làm bài của bài văn tự sự”. E. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn:07/9/2016 Ngày giảng: Tiết 16+17: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Biết tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. 1/ Kiến thức: - Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được biểu đạt trong đề) - Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự. - Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý. 2/ Kỹ năng: - Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự. - Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự. 3/ Thái độ : - HS yêu thích văn tự sự. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. 1. Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) + Hỏi: - Chủ đề là gì? - Nêu dàn bài trong văn tự sự? Trả lời: - Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong - Dàn bài: - Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật, sự việc. - Thân bài: kể diễn biến sự việc. - Kết bài: kể kết cục của sự việc. 3/ Dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới - Mục tiêu : Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 2 phút Trước khi bắt tay vào viết bài văn tự sự ta cần phải có những thao tác gì? Làm thế nào để viết được bài văn tự sự đúng và hay? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều này. Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm - Mục tiêu : HS nắm được yêu cầu của đề bài và cách làm bài văn tự sự. - Phương pháp : Phân tích mẫu, vấn đáp, đọc bài văn mẫu - Thời gian : 40 phút - GV ghi 6 đề văn tự sự lên bảng phụ. ? lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu gì về thể loại, nội dung? - Kể truyện. - Câu chuyện em thích. - Bằng lời văn của em ? Dựa vào đâu, em có thể xác định những yêu cầu đó? - Dựa vào những từ ngữ trong đoạn văn. ? Các đề 3, 4,5, 6 không có từ kể có phải là đề tự sự không? - Không có từ kể nhưng vẫn là đề tự sự vì vẫn yêu cầu có việc, có chuyện ? Đó là những việc gì? chuyện gì? Hãy gạch chân các từ trọng tâm trong mỗi đề? - Về những ngày thơ ấu, ngày sinh nhật , quê em đổi mới, em đã lớn ntn? ? Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể người? kể việc? tường thuật? - Kể việc: 5,4,3 - Kể người:2, 6 - Tường thuật:3,4,5. ? Các em xác định được tất cả yêu cầu trên dựa vào đâu? - Ta bám sát vào lời văn của đề ra. - GV: TÊt c¶ c¸c thao t¸c ta võa lµm: ®äc. g¹ch ch©n c¸c tõ träng t©m, x¸c ®Þnh yªu cÇu vÒ néi dung... lµ ta ®· thùc hiÖn b­íc t×m hiÓu ®Ò. ? Vậy em hãy rút ra kết luận: Khi tìm hiểu đề ta cần phải làm gì? - GV: §Ò v¨n tù sù cã thÓ diÔn ®¹t thµnh nhiÒu d¹ng: t­êng thuËt, kÓ chuyÖn, t­êng tr×nh; cã thÓ cã ph¹m vi giíi h¹n hoÆc kh«ng giíi h¹n. c¸ch diÔn ®¹t c¸c ®Ò kh¸c nhau: lé hoÆc Èn. - Gäi HS ®ọc ®Ò T×m hiÓu c¸ch lËp ý ? Đề đã đưa ra yêu cầu nào buộc em phải thực hiện ? - ThÓ lo¹i: kÓ - Néi dung: c©u chuyÖn em thÝch ? Sau khi xác định yêu cầu của đề bài em dự định chọn chuyện nào để kể ? Cã thÓ: - Lùa chän c©u chuyÖn ST, TT + Chän nh©n vËt + Sù viÖc chÝnh: St chiÕn th¾ng TT. - NÕu lµ chuyÖn TG th× lµ tinh thÇn quyÕt chiÕn cña Giãng. - Hay Sù tÝch hå G­¬m nªn chän sù viÖc tr¶ kiÕm. ?Em chọn truyện đó nhằm thể hiện chủ đề gì? * GV:VD nÕu em chän truyÖn Th¸nh Giãng em sÏ thÓ hiÖn néi dung g× trong sè nh÷ng néi dung nµo sau ®©y: - Ca ngîi tinh thÇn ®¸nh giÆc quyÕt chiÕn, quyÕt th¾ng cña Giãng. - Cho thÊy nguån gèc thÇn linh cña nh©n vËt vµ chøng tá truyÖn lµ cã thËt. - NÕu ®Þnh thÓ hiÖn néi dung 1 em sÏ chän kÓ nh÷ng viÖc nµo? Bá viÖc nµo? ? Như vậy em thấy kể lại truyện có phải chép y nguyên trong sách không? Ta phải làm ntn trước khi kể - GV: TÊt c¶ nh÷ng thao t¸c em võa lµm lµ thao t¸c lËp ý. ?VËy em hiÓu thÕ nµo lµ lËp ý? TIẾT 2 T×m hiÓu c¸ch lËp dµn ý: ? Với những sự việc em vừa tìm được trên, em định mở đầu câu chuyện như thế nào? ?Tại sao lại bắt đầu ở đó mà không bắt đầu từ việc bà mẹ mang thai? - Mở bài phải giới thiệu nhân vật, nếu không giới thiệu nhân vật không kể được truyện. ? Phần diễn biến nên bắt đầu từ đâu ? - TG b¶o vua lµm cho ngùa s¾t, roi s¾t. - TG ¨n khoÎ, lín nhanh. - Khi ngùa s¾t vµ roi s¾t ®­îc ®em ®Õn, TG v­¬n vai... - Roi s¾t gÉy lÊy tre lµm vò khÝ - Th¾ng giÆc, giãng bá l¹i ¸o gi¸p s¾t bay vÒ trêi ? Phần kết thúc nên kể từ chỗ nào? - Vua nhí c«ng ¬n phong lµ Phï §æng thiªn V­¬ng vµ lËp ®Òn thê ngay t¹i quª nhµ. ? Ta có thể đảo vị trí các sự việc được không? * GV: Nh­ vËy viÖc s¾p xÕp c¸c sù viÖc ®Ó kÓ theo tr×nh tù më - th©n - kÕt ta gäi lµ lËp dµn ý. KÓ chuyÖn quan träng nhÊt lµ biÕt x¸c ®Þnh chç b¾t ®Çu vµ kÕt thóc. ?Vậy thế nào là lập dàn ý ? Muốn làm bài văn hoàn chỉnh khi lập dàn ý ta phải làm thế nào? * GV: L­u ý viÕt b»ng lêi v¨n cña m×nh tøc lµ diÔn ®¹t, dïng tõ ®Æt c©u theo ý m×nh, kh«ng lÖ thuéc sao chÐp l¹i v¨n b¶n ®· cã hay bµi lµm cña ng­êi kh¸c. ? Tõ c¸c ý trªn, em h·y rót ra c¸ch lµm mét bµi v¨n tù sù? - Gọi HS đọc ghi nhớ HS quan sát. HS đọc các đề bài - Trả lời - HS rút ra nghi nhớ - Ghi - Trả lời - HS đọc đề bài - Trả lời - Ghi - Rút ra ghi nhớ - Ghi - Đọc ghi nhớ I/ Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự: 1/ Đề văn tự sự: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em. Kể chuyện về một người bạn tốt. Kỉ niệm ngày thơ ấu Ngày sinh nhật của em Quê em đổi mới Em đã lớn rồi * Ghi nhớ: Phải tìm hiểu kỹ lời văn của đề, nắm vững yêu cầu của đề bài 2. Cách làm bài văn tự sự. Cho ®Ò v¨n: KÓ mét c©u chuyÖn em thÝch b»ng lêi v¨ncña em. a. Tìm hiểu đề - ThÓ lo¹i: kÓ - Néi dung: c©u chuyÖn em thÝch b. Lập ý : - Lùa chän c©u chuyÖn: + Chän nh©n vËt + Sù viÖc chÝnh: + Diễn biến: + Kết quả: + Ý nghĩa: -> xác định nội dung sẽ viết. c. LËp dµn ý: * Më bµi: Giíi thiÖu nh©n vËt: * Th©n bµi: Diễn biến câu chuyện * Kết bài: Kết cục sự việc -> sắp xếp sự việc trước sau để người theo dõi câu chuyện hiểu ý định của người viết. d. ViÕt bµi: b»ng lêi v¨n cña m×nh * Më bµi * Th©n bµi * kÕt luËn * Ghi nhí: SGK - Tr48 Hoạt động 3 : Luyện tập - Mục tiêu : HS biết vận dụng lí thuyết để tìm hiểu đề và lập dàn bài cho bài văn. - Phương pháp: Thảo luận, so sánh, vấn đáp... - Thời gian : 40 phút - Hướng dẫn HS lập dàn bài và viết lời kể. - Lưu ý HS phải kể bằng lời văn của mình. - Cho 3 HS trình bày dàn bài trên bảng. - Gọi HS khác nhận xét. ? Dàn bài của bạn đã đầy đủ bố cục 3 phần chưa? ? Dự định mở đầu, kể diễn biến, kết thúc đã hợp lí chưa? ? Theo em có cần thêm hoặc bớt đi ý nào không? - Sau khi đã hoàn chỉnh dàn bài, GV cho viết phần mở bài và kết bài. - Cho HS trình và nhận xét hành văn -Làm dàn bài chi tiết. Viết hoàn chỉnh phần mở bài và kết bài - Nhận xét - Đọc bài II. Luyện tập Hoạt động 3 : Củng cố - Mục tiêu : Hệ thống hóa kiến thức bài học - Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp... - Thời gian : 3 phút - Khí tìm hiểu đề văn ta cần làm gì? - Trình bày cách làm bài văn tự sự? - HS trả lời Hoạt động 6 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà - Mục tiêu: Tự củng cố thêm kiến thức bài học và chuẩn bị bài mới. - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian : 2 phút + Học thuộc phần ghi nhớ + Tìm hiểu đề, lập ý và viết hoàn chỉnh một bài văn tự sự. - HS nghe V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Chuẩn bị bài : “Viết bài Tập làm văn số 1” E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 15/09/2016 Ngày giảng: Tiết 19, 20: BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh biết nhận diện, hiểu những nội dung kiến thức đã tìm hiểu qua bài học. - Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào bài viết số 1. - Hs vận dụng có sáng tạo trong bài viết của mình. II. Hình thức: Tự luận III. Khung ma trận đề kiểm tra. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng 1. Văn học Truyện truyền thuyết Trình bày ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”. Hiểu ý nghĩa của một số chi tiết trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 2 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15 % 2.Tiếng Việt Nghĩa của từ Trình bày khái niệm nghĩa của từ. Giải thích nghĩa của từ theo những cách đã biết Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0% Số câu: 2 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15 % 3. Tập làm văn Viết bài văn tự sự về thể loại truyền thuyết Viết bài văn kể lại một câu chuyện em thích bằng lời văn của em Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70 % Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 % Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 % Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 % Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70 % Số câu: 5 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % IV. Đề kiểm tra Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho mời các lạc hầu vào bàn bạc. Xong, vua phán: - Hai chàng đều vừa ý ta, xong ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta. - Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chính ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”. Câu 1: Vì sao vua Hùng lại ra điều kiện chọn rể thiên lệch cho Sơn Tinh? Câu 2: Trình bày ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”. Câu 3: a.Giải thích nghĩa của các từ sau theo những cách đã biết: sính lễ, phán. b. Nêu khái niệm nghĩa của từ. Câu 4: Em hãy kể lại một câu chuyện truyền thuyết em thích bằng lời văn của em V. Đáp án, biểu điểm Câu 1: (1 điểm) Vua Hùng lại ra điều kiện chọn rể thiên lệch cho Sơn Tinhvì: Sơn Tinh có thể giúp vua Hùng củng cố thêm quyền lực. Theo suy nghĩ của người việt cổ ST là thần núi, TT thần nước. Trong tâm linh của người Việt, ST là vị phúc thần, cung cấp thức ăn, vật dụng cho người Việt cổ, giúp họ thoát chết khi lũ lụt lên cao. Câu 2: (0,5 điểm) “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là câu chuyện tưởng tượng, kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. Câu 3: (1,5 điểm) a. (1 điểm) Giải thích nghĩa của từ: Sính lễ: lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới.(0,5 đ) Phán: truyền bảo (0,5 đ) b. (0,5 điểm)Trì

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiết 13,18 Văn 6.doc
Tài liệu liên quan