Giáo án Ngữ văn 7 kì 2 - Trường THCS Mai Thủy

Tiết 88

THÊM TRẠNG NGỮ TRONG CÂU

(TIẾP THEO)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

Giúp học sinh:

- Biết cách mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp.

- Biết cách biến đổi câu bằng cách tách thành phần trạng ngữ trong câu thành một câu riêng

II. TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG.

1. Kiến thức.

- Công dụng của trạng ngữ.

- Cách tách trạng ngữ thành câu riêng.

2. Kĩ năng.

- Phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu.

- Tách trạng ngữ thành câu riêng.

3. Thái độ.

- Có ý thức sử dụng trạng ngữ trong giao tiếp hàng ngày.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án

- HS: học bài, soạn bài

 

doc104 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 kì 2 - Trường THCS Mai Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S tb trình bày.. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. II. TÁC DỤNG CỦA CÂU ĐẶC BIỆT 1. Tìm hiểu ví dụ. 2. Nhận xét - Một đêm mùa xuân. ->xác định thời gian, nơi chốn. -Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. ->liệt kê, thông báo về sự tồn tại của vật chất, hiện tượng. -Trời ơi ! ->bộc lộ cảm xúc. -Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi ! -Chị An ơi ! -> Hỏi-đáp. 3. Kết luận. Họat động 3: Luyện tập - GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1. - HS đọc và xác định yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân : Xác định câu đặc biệt và câu rút gọn trong những ví dụ sau? - HS làm việc cá nhân - HS Tb trình bày bảng - HS khá giỏi nhận xét - GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 2 - HS đọc và xác định yêu cầu - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm một mục : (1) Hãy tìm câu đặc biệt trong các ví dụ dưới đây ? (2) Tác dụng của câu đặc biệt? - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày bảng - Các nhóm khác nhận xét. - GV định hướng đúng. - GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 3 - HS đọc và xác định yêu cầu - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm một mục : Viết đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt. - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày bảng - Các nhóm khác nhận xét. - GV định hướng đúng. II. LUYỆN TẬP Bài tập 1: a. Câu đặc biệt: không có. -Câu rút gọn: câu 2,3,5. b.Câu đặc biệt: câu 2. -Câu rút gọn: không có. c.Câu đặc biệt: câu 4. -Câu rút gọn: không có. d. Câu đặc biệt: Lá ơi ! -Câu rút gọn: Hãy kể chuyện... đi ! Bình thường... đâu. Bài tập 2: b. Xác định thời gian (3 câu), bộc lộ cảm xúc (câu 4). c. Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng d. Gọi đáp. Bài tập 3 : Quê em ở vùng lòng Hồ. Để đến được trong học, chúng em phải đi thuyền. Vào n ngày mưa rét, chúng em không thể đến trong được vì sóng to, đi trên sông rất nguy hiểm. Những hôm như vậy, đứng trên bờ, chúng em thầm gọi: Gió ơi ! Đừng thổi nữa. Mưa ơi ! Hãy tạnh đi. 4. Củng cố: ? Câu rút gọn khác câu đơn hai thành phần như thế nào? - HS lấy ví dụ 5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm được kiến thức bài học - Hoàn chỉnh các bài tập. - Chuẩn bị bài: Bố cục và phương pháp lập luận của văn nghị luận" Ngày soạn: 29/01/2018 Ngày dạy: 31/1-02/02/2018 Tiết: 84, 85 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Giúp học sinh: - Hiểu thêm về phương pháp lập luận. - Vận dụng những phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG. 1. Kiến thức. - Đặc điểm của luận điểm trong bài văn nghị luận. - Cách lập luận trong bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng. - Nhận biết luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận. - Trình bày luận điểm, luận cứ vtrong bài văn nghị luận. 3. Thái độ. - Bước đầu biết cách xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài cụ thể. B. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - HS: học bài, soạn bài C. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: HS 1: Đề văn nghị luận có đặc điểm gì? HS 2: Nêu các bước lập ý của bài văn nghị luận? 3. Bài mới Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng -GV dẫn: lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc... - GV yêu cầu HS đọc ví dụ ở bảng phụ. - HS yếu kém đọc ví dụ (bảng phụ). ? Trong những câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định quan điểm) của người nói ? - HS tb xác định. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng ? Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận như thế nào ? - HS tb xác định. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng ? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không ? - HS tb nêu nhận định. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng ? Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau ? - HS tb xác định. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng ? Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói ? - HS tb xác định. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. -GV dẫn: Trong đời sống, hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa luận cứ và luận điểm (KL) thường nằm trong một cấu trúc câu nhất định. Mỗi luận cứ có thể có một hoặc nhiều luậnđiểm (KL) hoặc ngược lại. Có thể mô hìh hoá như sau: Nếu A thì B (B1, B2...) Nếu A (A1, A2...) thì B Luận cứ + Luận điểm =1 câu - GV định hướng: Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội. - GV gọi HS đọc ví dụ ở bảng phụ. - HS yếu đọc ví dụ (bảng phụ) I-Lập luận trong đời sống: 1-Ví dụ: a- Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi ... Luận cứ - KL (qh nhân quả). b-Em rất thích đọc sách, vì qua sách.... KL - LC (quan hệ nhân quả) c-Trời nóng quá, đi ăn kem đi. Luận cứ - KL (qh nhân quả). ->Có thể thay đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận. 2. Bổ sung luận cứ cho kết luận: a. Em rất yêu trường em, vì từ nơi đây em đã học được nhiều điều bổ ích. b. Nói dối có hại, vì nói dối sẽ làm cho người ta không tin mình nữa. c. Mệt quá, nghỉ một lát nghe nhạc thôi. 3. Bổ sung kết luận cho luận cứ: a. Ngồi mãi ở nhà chán lắm, đến thư viện chơi đi. b. Ngày mai đã đi thi rồi mà bài vở còn nhiều quá, phải học thôi (chẳng biết học cái gì trước). c. Nhiều bạn nói năng thật khó nghe, ai cũng khó chịu (họ cứ tưởng như thế là hay lắm). d. Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó phải gương mẫu chứ. e. Cậu này ham đá bóng thật, chẳng ngó ngàng gì đến việc học hành. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập ? Hãy so sánh các KL ở mục I.2 với các l.điểm ở mục II ? - HS tb so sánh. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng: Chống nạn thất học là luận điểm có tính khái quát cao, có ý nghĩa phổ biến với XH. Còn Em rất yêu trong em chie là KL về một sự việc, mang ý nghĩa nhỏ hẹp. ? Trong văn nghị luận, luận điểm có tác dụng gì ? - HS tb xác định. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng: Về hình thức: Lập luận trong đời sống hằng ngày thường được diễn đạt dưới hình thức một câu. Còn lập luận trong văn nghị luận thường được diễn đạt dưới hình thức một tập hợp câu. Về ND ý nghĩa: Trong đ.s, lập luận thg mang tính cảm tính, tính hàm ẩn, không tường minh. Còn lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi có tính lí luận chặt chẽ và tường minh. Do l.điểm có tầm q.trong nên ph.pháp lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi phải có tính kh.học chặt chẽ. Nó phải... ? Em hãy lập luận cho luận điểm: Sách là người bạn lớn của con người ? - HS tb xác định. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng II. LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN: 1. So sánh: -Giống: Đều là những KL. -Khác: ở mục I.2 là lời nói giao tiếp hàng ngày thường mang tính cá nhân và có ý nghĩa nhỏ hẹp. Còn ở mục II là luận điểm trong văn nghị luận thường mang tính kq cao và có ý nghĩa phổ biến đối với XH. *Tác dụng của luận điểm: -Là cơ sở để triển khai luận cứ. -Là KL của luận điểm. 2-Lập luận cho luận điểm: Sách là người bạn lớn của con người. -Sách là ph.tiện mở mang trí tuệ, khám phá Tác giả và cuộc sống. Bạn và người thân cùng nhau học tập. Vai trò của sách giống như vai trò của bạn. -Luận điểm này có cơ sở thực tế vì bất cứ ai và ở đâu cũng cần có sách để thoả mãn nhu cầu cần thiết trong h.tập, rèn luyện, giải trí. -Từ các luận cứ trên có thể KL: Sách là người bạn lớn của con người. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Giúp học sinh: - Biết cách lập bố cục và lập luận trong văn bản nghị luận. - Hiểu mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG. 1. Kiến thức. - Bố cục chung của một bài văn nghị luận. - Phương pháp lập luận. - Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận. 2. Kĩ năng. - Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng. - Sử dụng các phương pháp lập luận. 3. Thái độ. - Có ý thức xây dựng bố cục và phương pháp lập luận. B. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, ảnh Bác Hồ. - HS: học bài, soạn bài C. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: HS 1: Em hãy trình bày cách lập ý của bài văn nghị luận ? 3. Bài mới Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - GV đọc văn bản “Tinh thần yêu...”. - HS yếu đọc. ? Bài văn gồm mấy phần ? Nội dung của mỗi phần là gì ? -Phần Mở bài gồm mấy câu ? Nhiệm vụ của từng câu là gì ? - Phần TB có nhiệm vụ gì ? Gồm mấy câu ? Chia làm mấy đoạn ? Mỗi đoạn nêu gì? Mối đoạn gồm mấy câu ? Nhiệm vụ của từng câu trong đoạn ? - HS thảo luận theo 4 nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Để trả lời những câu hỏi như thế, hàng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình em thường gặp những kiểu văn bản nào? - HS tb khái quát - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. -Gv: Bài văn gồm 16 câu. Phân tích một cách tổng thể và chặt chẽ, ta thấy: Để xđ được n.v mọi ng trên cơ sở hiểu sâu sắc và tự nguyện, tác giả đã dùng tới 16 câu: trong đó có 1 câu nêu vấn đề và 15 câu là những cách làm rõ vấn đề. Đó chính là bố cục và lập luận. ? Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy phần ? - HS tb khái quát. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Dựa vào sơ đồ sgk, hãy cho biết các phương pháp lập luận được sử dụng trong bài văn ? - HS tb khái quát. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Để xác định luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, ng ta thường sd các p.pháp lập luận nào ? - HS tb khái quát. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng: Có thể nói mối quan hệ giữa bố cục và lập luận đã tạo thành một mạng lưới luận điểm trong Văn bản nghị luận, trong đó p.pháp lập luận là chất keo gắn bó các phần, các ý của bố cục . I. MỐI QUAN HỆ GIỮA BỐ CỤC VÀ LẬP LUẬN: a. Mở bài (ĐVĐ): 3 câu. -Câu 1: nêu vấn đề trực tiếp. -Câu 2: khẳng định giá trị của vấn đề. -Câu 3: so sánh mở rộng và xác định phạm vi biểu hiện nổi bật của vấn đề trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ đất nước. b. Thân bài (GQVĐ): Cách mạng truyền thống yêu nước anh hùng trong lịch sử ta (8 câu). *Trong quá khứ: 3 câu. - Câu 1: giới thiệu khái quát và chuyển ý. - Câu 2: liệt kê dẫn chứng, xác định tình cảm, thái độ. -Câu 3: xác định tình cảm, thái độ và ghi nhớ công ơn. *Trong cuộc kháng chiến chống Pháp hiện tại: 5 câu. -Câu 1: khái quát và chuyển ý. -Câu 2,3,4: liệt kê dẫn chứng theo các bình diện, các mặt khác nhau. Kết nối dẫn chứng bằng cặp quan hệ từ: từ... đến. -Câu 5: khái quát nhận định đánh giá. c. Kết bài (KTVĐ): 5 câu. -Câu 1: So sánh, khái quát giá trị của tinh thần yêu nước. -Câu 2,3: Hai biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước. -Câu 4,5: xđ trách nhiệm và bổn phận của chúng ta. 2. Các phương pháp lập luận trong bài văn: -Hàng ngang 1,2: lập luận theo qh nhân quả. -Hàng ngang 3: lập luạn theo qh tổng-phân-hợp (đưa nhận định chung, rồi dẫn chứng bằng các trường hợp cụ thể, cuối c là kết luận mọi người đều có lòng yêu nước). -Hàng ngang 4: là suy luận tương đồng (từ truyền thống suy ra bổn phận của chúng ta là phát huy lòng yêu nước. đây là mục đích của b.văn nghị luận). -Hàng dọc 1: suy luận tương đồng theo th.gian (có lòng nồng nàn yêu nước-trong quá khứ-đến hiện tại-bổn phận của chúng ta). Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập -HS đọc bài văn “Học cơ bản...”. -Bài văn nêu t.tưởng gì ? -Tư tưởng ấy được thể hiện bằng những luận điểm nào ? -Tìm những câu mang luận điểm ? -Bài văn có bố cục mấy phần ? -Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng ở trong bài ? -Câu mở đầu đối lập nhiều người và ít ai, là dùng phép lập luận gì ? (suy luận tương phản). -Câu chuyện Đờ vanh xi vẽ trứng đóng vai trò gì trong bài ? (là dẫn chứng để lập luận). -Hãy chỉ ra đâu là ng. nhân, đâu là kết quả ở đoạn kết ? (thầy giỏi là nguyên nhân, trò giỏi là kết quả). III. LUYỆN TẬP Bài văn “Học cơ bản...” a-Bài văn nêu lên một tư tưởng: Muốn thành tài thì trong học tập phải chú ý đến học cơ bản. -Luận điểm: Học cơ bản mí có thể trở thành tài lớn. ->Luận điểm chính. -Những câu mang luận điểm (luận điểm phụ): +ở đời có nhiều ng đi học, nhưng ít ai biết học thành tài. +Nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu. +Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi. b*Bố cục: 3 phần. -MB: đoạn 1. -TB: đoạn 2. -KB: đoạn 3. *Cách lập luận được sử dụng trong bài là: Câu chuyện vẽ trứng của Đờ vanh xi, tập trung vào vào câu: Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai. Để lập luận chứng cho luận điểm nêu ở nhan đề và phần mở bài, tác giả kể ra một câu chuyện, từ đó mà rút ra kết luận. 4. Củng cố: ? Nêu hiểu biết của em về văn nghị luận? - HS củng cố kiến thức 2 tiết học 5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm được kiến thức với bài học. - Hoàn thành các bài tập. - Chuẩn bị bài : “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” Ngày soạn: 31/01/2018 Ngày dạy: 02/02/2018 Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ TRONG CÂU A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Giúp học sinh: - Nắm được đặc điểm, công dụng của trạng ngữ; nhận biết trạng ngữ trong câu. - Biết mở rộng câu bằng cách thêm trạng ngữ phù hợp. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG. 1. Kiến thức. - Một số trạng ngữ thường gặp. - Vị trí của trạng ngữ trong câu. 2. Kĩ năng. - Nhận biết các thành phần trạng ngữ của câu. - Phân biệt các loại trạng ngữ. 3. Thái độ. - Có ý thức bảo vệ và phát triển sự trong sáng của Tiếng Việt. B. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: học bài, soạn bài C. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: HS 1: Về ý nghĩa, Trạng ngữ được thêm vào câu để làm gì ? Về hình thức, Trạng ngữ có thể đứng ở những vị trí nào trong câu ? HS 2: Đặt 2 câu có trạng ngữ, chỉ ra ý nghĩa và vị trí của chúng 3. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là câu đặc biệt. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - GV yêu cầu HS đọc ví dụ 1 bảng phụ - HS yếu kém đọc. ? Tìm trạng ngữ trong đoạn văn của nhà vă Vũ Bằng? - HS tb xác định. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu, nhưng vì sao trong các câu văn trên, ta không nên hoặc không thể lược bớt trạng ngữ ? - HS tranh luận nhóm. - HS tb xác định. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Trong văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân-kết quả...).Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy ? - HS tb xác định. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. I. CÔNG DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ 1. Tìm hiểu ví dụ: a. -Thường thường, vào khoảng đó -Sáng dậy -Trên dàn thiên lí -Chỉ độ 8,9 giờ sáng, trên bầu trời trong trong b. Về mùa đông 2. Nhận xét - Nội dung câu chính xác, khách quan, dễ hiểu - Sẽ làm cho ý tưởng câu văn được thể hiện sâu sắc, biểu cảm hơn). 3. Kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu tách trạng ngữ thành một câu riêng. - GV yêu cầu HS đọc ví dụ bảng phụ. - HS yếu kém đọc. ? Tìm trạng ngữ trong các ví dụ sau? Gạch chân dưới những trạng ngữ được tách thành những câu riêng? - HS tb trình bày.. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Việc tách Trạng ngữ thành câu riêng như trên có tác dụng gì ? - HS tb trình bày.. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Trường hợp sau có thể tách trạng ngữ thành câu được không? Chỉ độ tám giờ sáng. Trời trong, sáng bừng. - HS tb trình bày.. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Từ đó cho biết ở vị trí nào trạng ngữ có thể tách thành câu riêng? - HS tb trình bày.. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. II. TÁCH TRẠNG NGỮ THÀNH MỘT CÂU RIÊNG. 1. Tìm hiểu ví dụ. 2. Nhận xét 3. Kết luận. Họat động 3: Luyện tập - GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1. - HS đọc và xác định yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân : Xác định câu đặc biệt và câu rút gọn trong những ví dụ sau? - HS làm việc cá nhân - HS Tb trình bày bảng - HS khá giỏi nhận xét - GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 2 - HS đọc và xác định yêu cầu - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm một mục : (1) Hãy tìm câu trạng ngữ đặc biệt trong các ví dụ dưới đây ? (2) Tác dụng của câu đặc biệt? - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày bảng - Các nhóm khác nhận xét. - GV định hướng đúng. II. LUYỆN TẬP Bài tập 1: a. - ở loại bài thứ nhất - ở loại bài thứ hai b. Lần đầu tiên chập chững bước đi, lần đầu tiên tập bơi, lần đầu tiên chơi bóng bàn. ->Tác dụng: bổ sung những thông tin tình huống, vừa có tác dụng liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn, vừa giúp cho bài văn rõ ràng, dễ hiểu. Bài tập 2: a. Năm 72. ->Tách trạng ngữ có tác dụng nhấn mạnh tới thời điểm hi sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước. b. Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những tiếng đờn li biệt, bồn chồn. ->Làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu (Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xoã gối.).Nếu không tách trạng ngữ ra thành câu riêng, thông tin ở nòng cốt câu có thể bị thông tin ở trạng ngữ lấn át (Bởi ở vị trí cuối câu, trạng ngữ có ưu thế được nhấn mạnh về thông tin). Sau nữa việc tách câu như vậy còn có tác dụng nhấn mạnh sự tương đồng của thông tin mà trạng ngữ biểu thị, so với thông tin ở nòng cốt câu. 4. Củng cố: ? Thành phần trạng ngữ có ý nghĩa gì trong câu ? - HS lấy ví dụ 5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm được kiến thức bài học - Hoàn chỉnh các bài tập. - Chuẩn bị bài: Kiểm tra Tiếng Việt. Ngày soạn: 04/02/2018 Ngày dạy: 06/02/2018 Tiết: 87 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Giúp học sinh: - Hiểu được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG. 1. Kiến thức. - Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong văn nghị luận. - Yêu cầu cơ bản của luận điểm, luận cứ của lập luận chứng minh trong một văn bản nghị luận. 2. Kĩ năng. - Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong một văn bản nghị luận. - Phân tích phép lập luận chứng minh trong một văn bản nghị luận. 3. Thái độ. - Bước đầu biết được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh để rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận. B. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - HS: học bài, soạn bài C. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: Hs 1: Bố cục của văn nghị luận gồm có mấy phần ? Nêu nội dung tong phần? Hs 2: Để xác lập luận điểm, người ta thường sử dụng những phương pháp lập luận nào ? 3. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích chứng minh Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - GV lấy tình huống là một nhận định “A là một HS cá biệt” ? Nếu em là người đưa ra nhận định này để mọt người tin ràng em mới là người nói thật thì em phảI làm gì? - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày bảng. - Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. (Dùng chứng cứ để chứng minh) ? Từ tình huống đó, em cho biết mục đích của chứng minh là gì? - HS tb nhận định - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Làm thế nào để đạt mục đích đó - HS tb nhận định - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Lập luận là gì? - HS tb nhận định - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Để nêu luận cứ dẫn đén luận điểm. Người ta sử dụng phép lập luận có tên là chứng minh. - HS tb nhận định - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Mục đích của phép chứng minh trong văn nghị luận khác gì với chứng minh trong đời sống? - HS tb nhận định - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Để đạt được mục đích đó trong văn nghị luận cần đạt yêu cầu gì về phương pháp chứng minh? - HS tb nhận định - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. - GV yếu cầu HS đọc văn bản. - HS yếu kém đọc. ? Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì? - HS tb xác định - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Câu nào chứa luận điểm? - HS tb nhận định - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Xác định cách lập luận trong bài văn trên? - HS tb xác định - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Bài văn ding cáI gì để chứng minh? - HS tb nhận định - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Vì sao có nhiều danh nhân khác những tác giả không dẫn? - HS tb giảI thích. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Vây qua ví dụ vừa tìm hiểu em rút ra những kết luận gì? - HS tb nhận định - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG OHAPS CHỨNG MINH 1. Mục đích của chứng minh trong đời sống - Mục đích của chứng minh là để chứng tỏ điều gì đó là đáng tin cậy - Phương pháp ; dùng sự thật (chứng cớ xác thực) 2. Tính chất, mục đích và phương pháp chứng minh a. Tính chất - Chứng minh là một phép lập luận trong văn nghị luận b. Mục đích: - Chứng tỏ luận điểm mới cần được chứng minh là đáng tin cậy c. Phương pháp chứng minh: - Dùng lí lẽ, bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng minh 3. Các yếu tố trong phép lập luận chứng minh a. Ví dụ Văn bản: Đừng sợ vấp ngã. b. Nhận xét: - Luận điểm cơ bản: đừng sợ vấp ngã. - Câu chứa luận điểm: + Nhan đề. + Vậy xin bạn chớ lo sự thất bại. - Cách lập luận: + Vấp ngã là thường. (Dẫn chứng: Lần đầu tiên bóng không) + Những người thành công là những người vấp ngã. ( Dẫn chứng: 5 danh nhân ) - Kết bài: CáI đáng sợ hơn vấp ngã là sự thiếu cố gắng. - Dùng sự thật ai cũng công nhận để chứng minh. - Dẫn chứng được lựa chọn và sắp xếp. (Các nước, các lĩnh vực.) c. Kết luận: (a) Tính chất (b) Mục đích (c) Phương pháp Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - GV yêu cầu Hs đọc và xác định yêu cầu bài tập1. - 2 HS đọc và xác định yêu cầu. - GV hướng dẫn HS thảo luận theo 3 nhóm: Xác định luận điểm, luận cứ và cách lập luận? - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày bảng. - Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. II. LUYỆN TẬP. Văn bản : Không sợ sai lầm. - Luận điểm của bài văn : Không sợ sai lầm. Dù có phạm sai lầm thì vẫn suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến lên. - Câu văn mang luận điểm : + Đầu đề. + Một người ... tự lập được. + Thất bại là mẹ của thành công + Những người sáng suốt ... mình. b. Luận cứ. - Nừu muốn sống mà không phạm sai lầm nào thì chỉ là ảo tưởng hoặc hèn nhát trước cuộc đời. - Nếu sợ thấy bại và sai lầm thì không bao giờ làm được việc gì. Sai lầm đem đến bài học cho cuộc đời. - Nừu ssowj sai lầm thì chẳng dám làm gì ? - Chẳng ai thích sai lầm nhưng khi phạm sai lầm thì phải rút kinh nghiệm. Những luận cứ này đúng với thực tế cuộc sống. -> Sức thuyết phục. c. So sánh cách lập luận. - Phần mở bài : Khẳng định ý kiến. - Thân bài : Dùng lí lẽ để phân tích và giải thích nhằm chứng minh vấn đề. 4. Củng cố: ? Phép lập luận chứng minh là gì? nêu tính chất, mục đích và phương pháp? - HS củng cố kiến thức tiết học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm được kiến thức với bài học. - Hoàn thành các bài tập. - Chuẩn bị bài : “Thêm trạng ngữ cho câu” (Tiếp theo) Ngày soạn: 05/02/2018 Ngày dạy: 07/02/2018 Tiết 88 THÊM TRẠNG NGỮ TRONG CÂU (TIẾP THEO) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Giúp học sinh: - Biết cách mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp. - Biết cách biến đổi câu bằng cách tách thành phần trạng ngữ trong câu thành một câu riêng II. TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG. 1. Kiến thức. - Công dụng của trạng ngữ. - Cách tách trạng ngữ thành câu riêng. 2. Kĩ năng. - Phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu. - Tách trạng ngữ thành câu riêng. 3. Thái độ. - Có ý thức sử dụng trạng ngữ trong giao tiếp hàng ngày. B. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - HS: học bài, soạn bài C. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: HS 1: Trạng ngữ có đặc điểm gì về nội dung? HS 2: Nêu đặc điểm hình thưc của trạng ngữ? HS 3: Chữa bài tập 3. 3. Bài mới * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng của trạng ngữ Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - GV yêu cầu HS đọc ví dụ 1 bảng phụ - HS yếu kém đọc. ? Tìm trạng ngữ trong đoạn văn của nhà văn Vũ Bằng? - HS tb xác định. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu, nhưng vì sao trong các câu văn trên, ta không nên hoặc không thể lược bớt trạng ngữ ? - HS tranh luận nhóm. - HS tb xác định. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Trong văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân-kết quả...).Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy ? - HS tb xác định. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Trạng ngữ co công dụng gì? - HS khá giỏi nêu kết luận. - HS t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 2_12307160.doc
Tài liệu liên quan