Giáo án Ngữ văn 8 tiết 1 đến tiết 6

Tập làm văn : TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN

I. Mục tiêu : Giúp HS:

- Thấy được tính thống nhất về chủ đề của VB và xác định chủ đề của một VB cụ thể

- Biết viết một VB bảo đảm tính thống nhất về chủ đề.

Trọng tâm:

1. Kiến thức:

- Nắm được chủ đề VB.

- Những thể hiện của chủ đề trong một VB.

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ VB.

- Trình bày một VB (nói, viết) thống nhất về chủ đề.

- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng cá nhân về chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản.

- Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích đối chiếu VB để xác định chủ đề và tính thống nhất của chủ đề

 

doc16 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tiết 1 đến tiết 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng PTNL HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - Gọi HS đọc chú thích (*) sách giáo khoa. ? Em giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm ? - GV giới thiệu ảnh chân dung của nhà văn. -> Giảng giải: đây là văn bản văn xuôi trữ tình, ngôn ngữ đậm chất thơ, có sự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. - HD cách đọc: Đọc giọng chậm, dịu, hơi buồn, lắng sâu. Chú ý lời nhân vật tôi, người mẹ, ông đốc. - GV đọc mẫu. Gọi HS đọc tiếp theo. Nhận xét, uốn nắn việc đọc của HS. ? Văn bản “Tôi đi học” được viết theo thể loại nào? PTBĐ là gì? ? Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường của “tôi” được kể theo trình tự không gian và thời gian nào ?(trên đường tới trường ® nhìn thấy ngôi trường ® ngồi vào chỗ của mình; từ hiện tại nhớ về dĩ vãng) ? Truyện đươc kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể? - HD tóm tắt “Cứ mùa thu đến làm tôi nhớ lại buổi tựu trường đầu tiên. Đó là một buổi sáng cuối thu mẹ dắt tay đến trường, trên con đường làng tôi nhận ra có nhiều thay đổi. Khi đứng trước ngôi trường thì cảm giác của tôi cũng khác mấy lần đi chơi ngang qua. Được vào trong lớp học thì tôi vừa có cảm nhận xa lạ mà gần gũi với khung cảnh mới". Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản ? Qua văn bản, theo em, những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật tôi kỷ niệm về buổi tựu trường đầu tiên? ? Tâm trạng nhân vật tôi lúc này như thế nào? - GV chốt. TIẾT 2 (20’) Gọi HS đọc từ “ Buổi mai hôm ấy” -> “trên ngọn núi”. ? Tìm những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hợp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi ” khi cùng mẹ tới trường? ? Cảm giác quen mà lạ của nhân vật “ tôi” có ý nghĩa gì? ? Chi tiết “ tôi không học sơn nữa ” có ý nghĩa gì? ( HS: Thay đổi hành vi : Lội qua sông thả diều, đi ra đồng nô đùa => đi học) ? Có thể hiểu gì về NV “ tôi ” qua chi tiết “ Ghì thật chặt hai quyển ” và “ muốn thử sức mình tự cầm bút thước ”? ( HS: Có chí học ngay từ đầu muốn tự mình đảm nhiệm việc học tập) * TL nhóm : Khi nhớ lại ý nghĩ chỉ có người thạo mới cầm nổi mút thước, tác giả nhận xét : “ ý nghĩ ấytrên ngọn núi”. Hãy phát hiện và phân tích ý nghĩa của BPNT được sử dụng trong câu văn trên ”?( HS: NTSS ® kỉ niệm đẹp, đề cao việc học) ?Cảnh trước sân trường làng Mĩ Lí trong tâm trí tác giả có gì nổi bật? ? Cảnh tượng được nhớ lại có ý nghĩa gì? (HS: Không khí ngày khai trường, tinh thần hiếu học, tình cảm sâu nặng của tác giả đối với mái trường) ? Hình ảnh so sánh : “ Trường như cái đình ” có ý nghĩa gì? ? Khi tả những học trò nhỏ tuổi lần đầu tiên đến trường học, tác giả dùng hình ảnh so sánh nào? ý nghĩa của hình ảnh so sánh đó? (HS: Miêu tả sinh động, khát vọng bay bổng) ? Khi chờ nghe đọc tên, cảm giác của NV “tôi” như thế nào? ? Em suy nghĩ gì về tiếng khóc của các cậu học trò khi xếp hàng vào lớp? ? Đến đây, em hiểu gì về NV “tôi”? ? Những cảm giác mà NV “tôi” nhận được khi bước vào lớp học là gì? ? Những chi tiết cuối văn bản nói thêm điều gì về NV “tôi”? (HS: yêu thiên nhiên, tuổi thơ nhưng yêu cả việc học) Khi nhìn con chim vỗ cánh bay lên và thèm thuồng, nhân vật Tôi mang tâm trạng buồn khi từ giã tuổi ấu thơ vô tư, hồn nhiên để bắt đầu “lớn lên” trong nhận thức của mình. Khi nghe tiếng phấn, Tôi trở về với cảnh thật vòng tay lên bàn lên bàn và ... Tất cả chi tiết ấy thể hiện lòng yêu thiên nhiên, cảnh vật, yêu tuổi thơ và ý thức về sự học hành của người học trò nhỏ. (7’) ? Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học? (HS:Mọi người yêu thương, chăm chút, khuyến khích) Hoạt động 3: Tổng kết – 5’ ? Nhận xét về đặc sắc NT của truyện? ? Sức cuốn hút của tác phẩm, theo em được tạo nên từ đâu? ? Trong văn bản tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nó có tác dụng gì trong văn bản? ? Nêu ý nghĩa văn bản? ? Vậy bản thân em nên làm gì để xứng đáng với tình cảm của cha mẹ, thầy cô ? HS phát biểu Hs đọc Hs giới thiệu Hs quan sát Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs đọc, nhận xét Hs xác định Hs phát hiện Hs phân tích Hs tóm tắt Hs phát hiện Hs phân tích, cảm nhận Hs lắng nghe Hs đọc Hs phát hiện Hs phân tích Hs phân tích Hs cảm nhận Hs thảo luận theo nhóm Hs phát biểu, nhận xét, bổ sung Hs phát hiện Hs phân tích Hs phân tích Hs phát hiện, phân tích Hs phát hiện Hs lý giải Hs cảm nhận Hs phát hiện Hs cảm nhận Hs cảm nhận Hs khái quát Hs cảm nhận Hs khái quát Hs trình bày Hs liên hệ HS trả lời HS thảo luận nhanh I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả -Thanh Tịnh (1911 - 1988), quê ở thành phố Huế. -Tác phẩm mang văn phong đằm thắm, êm dịu, trong trẻo. 2. Tác phẩm a. Xuất xứ: In trong tập “Quê mẹ” xuất bản năm 1941. b. Thể loại: Truyện ngắn. KVB: Văn bản nhật dụng c. Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. d. Đọc, tìm hiểu chú thích II. Đọc – hiểu văn bản 1. Khơi nguồn nỗi nhớ: - Thời gian: cuối thu. - Cảnh thiên nhiên: mây bàng bạc, lá rụng nhiều. - Cảnh sinh hoạt: mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ. -> Tâm trạng: nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã. 2. Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “ tôi ” trong buổi tựu trường đầu tiên a. Khi cùng mẹ đi trên đường tới trường - Con đường, cảnh vật vốn quen, lần này tự nhiên thấy lạ ->Có sự thay đổi lớn trong lòng - Thấy mình lớn lên, nhận thức về sự nghiêm túc học hành - Cảm thấy trang trọng, đứng đắn với bộ quần áo mới, vở mới. - Muốn được chững chạc như bạn b. Khi đứng giữa sân trường - Cảm thấy ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường. - Cảm thấy mình bé nhỏ so với trường ® lo sợ c. Khi ông đốc gọi tên - Hồi hộp chờ nghe tên mình - Oà khóc nức nở. d. Khi cùng các bạn đi vào lớp - Cảm thấy mình bước vào một thế giới khác và cách xa mẹ hơn bao giờ hết ® giàu cảm xúc với trường, người thân - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật, với bạn. - Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin 3. Thái độ của người lớn: - Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo cho con em. - Ông đốc: từ tốn, bao dung. -Thầy giáo: vui tính, giàu tình thương. => Mọi người đều quan tâm nuôi dạy các em trưởng thành. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Kết hợp giữa kể, miêu tả tinh tế, với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc. - Kết hợp ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm với so sánh độc đáo tạo chất thơ cho văn bản. - Giọng điệu trữ tình trong sáng 2. Nội dung: Tâm trạng bỡ ngỡ, cảm xúc hồi hộp của nhân vật tôi trong lần đến trường đầu tiên. 3. Ý nghĩa văn bản: Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh. NL giao tiếp, hợp tác NL sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt NL giải quyết vấn đề NL giao tiếp, hợp tác NL sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt NL cảm thụ thẩm mĩ NL hợp tác 3. Hoạt động luyện tập: ? Dòng cảm xúc ấy diễn biến ntn trong bước tựu trường đầu tiên của NV “tôi”? ? Dòng cảm xúc ấy được bộc lộ ra sao? Gợi ý (thiết tha, gắn bó với những kỉ niệm thời thơ ấu; yêu quý, nhớ một cách sâu sắc, chi tiết) BTVN: Viết đoạn văn kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường của em. 4. Hoạt động vận dụng: - Liên hệ thực tế: Khi nhớ về ngày đầu tiên đi học của mình, em nhớ nhất điều gi? 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Học bài - Phân tích tâm trạng NV “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên. - Làm BT2 (SGK); 1, 2, 4 (SBT) - Đọc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học. - Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng của mình về buổi tựu trường. - Soạn “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”. + Đọc và trả lời câu hỏi trong sgk Tuân 1. Tiết 3 Ngày soạn : 10/8/2018 Tiếng Việt: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I. Mục tiêu : Giúp HS - Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. - Vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ vào đọc hiểu và tạo lập VB. Trọng tâm: 1. Kiến thức: - Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. 2. Kĩ năng: - Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. - Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng từ đúng nghĩa, trường nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng từ ngữ phù hợp với cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 4. Định hướng phát triển năng lực: Giúp học sinh phát triển một số năng lực: - Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo. - Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: +Sử dụng SGK, SGV, Bài giảng, bảng phụ , chuẩn khtn 2. Học sinh: Chuẩn bị bài soạn. III. Phương pháp trọng tâm + Nêu vấn đề, gợi mở + Vấn đáp +Thảo luận nhóm +Trình bày một phút kết quả thảo luận IV. Chuỗi các hoạt động dạy học 1. Khởi động: - Ổn định lớp: - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. - Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Nhắc lại quan hệ từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa ® bài mới ở lớp 7, ta đã học về hai mối quan hệ về nghĩa của từ : đồng nghĩa và trái nghĩa. ở lớp 8, bài học này nói về mối quan hệ bao hàm tức là nói đến phạm vi khái quát của nghĩa của từ. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng PTNL HS Hoạt động1: (10’) HDHS tìm hiểu từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp: - GV cho HS quan sát sơ đồ hình tròn ở bảng phụ. ? Nghĩa của từ “ động vật ” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ “ thú, chim, cá ”? Vì sao? ? Nghĩa của từ “ thú ” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ “ voi, hươu”? ? Qua phân tích, em hiểu như thế nào về phạm vi khái quát nghĩa của từ ngữ? - GV kết luận - HS đọc ghi nhớ luận - Tổ chức phát biểu, nhận xét, bổ sung. Hs quan sát Hs phát hiện, lý giải Hs phát hiện Hs khái quát Hs lắng nghe Hs đọc Hs đọc Hs phát hiện Hs làm cá nhân Hs trình bày I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp 1. VD (Sơ đồ, SGK) 2. Kết luận : Ghi nhớ (SGK) Từ ngữ nghĩa rộng: Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. Từ ngữ nghĩa hẹp: Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. Chú ý: Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác. NL giải quyết vấn đề NL sử dụng ngôn ngữ 3. Hoạt động luyện tập: - Luyện tập Bài 1: Giáo viên hướng dẫn làm theo hồ sơ. - Yêu cầu HS đọc bài tập. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm cá nhân. - Gọi HS đọc kết quả, nhận xét, bổ sung. Bài 2 + 3: Học sinh đọc bài và xác định yêu cầu của bài tập. - Tổ chức thi làm nhanh giữa các nhóm.( 5 nhóm) - Gọi học sinh lên bảng làm, cho điểm, nhận xét. Bài 4: (NL hợp tác) - Chia nhóm thảo luận, phát phiếu học tập. - Mỗi nhóm đại diện một em lên chữa 1 ý - giáo viên nhận xét. Bài 5: - Chia nhóm thảo - Nhắc lại khái niệm 4. Hoạt động vận dụng: ( NL sáng tạo) -Tổ chức cho hs chơi trò chơi tìm từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp của ba từ cho sẵn học sinh, lớp,cây cối) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Học thuộc ghi nhớ - Làm BT 6, 7 (SBT) - Tìm các từ ngữ thuộc cùng một phạm vi nghĩa trong một bài ở SGK Sinh học - Xem trước bài : “Tính thống nhất về chủ đề của văn bản”. Tuân 1. Tiết 4 Ngày soạn : 12/8/2017 Tập làm văn : TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I. Mục tiêu : Giúp HS: - Thấy được tính thống nhất về chủ đề của VB và xác định chủ đề của một VB cụ thể - Biết viết một VB bảo đảm tính thống nhất về chủ đề. Trọng tâm: 1. Kiến thức: - Nắm được chủ đề VB. - Những thể hiện của chủ đề trong một VB. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ VB. - Trình bày một VB (nói, viết) thống nhất về chủ đề. - Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng cá nhân về chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích đối chiếu VB để xác định chủ đề và tính thống nhất của chủ đề 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức xác định chủ đề của VB và có tính nhất quán khi xác định chủ đề của VB. 4. Định hướng phát triển năng lực: Giúp học sinh phát triển một số năng lực: - Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo. - Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: +Sử dụng SGK, SGV, Bài giảng, bảng phụ , chuẩn khtn 2. Học sinh: Chuẩn bị bài soạn. III. Phương pháp trọng tâm + Nêu vấn đề, gợi mở + Vấn đáp +Thảo luận nhóm +Trình bày một phút kết quả thảo luận IV. Chuỗi các hoạt động dạy học 1. Khởi động: - Ổn định: - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. - Bài mới: Giới thiệu bài: Khi trình bày nội dung một văn bản, muốn tránh được việc trình bày lạc đề, không phục vụ tốt cho mục đích của bài văn, ta cần biết về chủ đề của văn bản và tính thống nhất của nó. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: (6’) HDHS tìm hiểu về chủ đề của văn bản: Đọc văn bản “Tôi đi học”- Thanh Tịnh ? Đối tượng chính mà văn bản phản ánh là ai?. ? Văn bản miêu tả sự việc gì? Sự việc đó đã hay đang diễn ra?. ? Hồi tưởng lại sự việc lần đầu tiên đi học nhằm mục đích gì? Þ GV: Đó chính là chủ đề của văn bản Tôi đi học.(kỷ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên). - Bài tập: Bánh trôi nước - HXH. ? Đối tượng bài thơ đề cập đến. ? Qua hình tượng bánh trôi nước t/giả muốn nói lên điều gì?Þ GV: Chủ đề của bài thơ. ? Qua 2 nội dung vừa tìm hiểu, em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản?. ? Chỉ rõ đối tượng và vấn đề chính trong chủ đề của văn bản “Thiên trường.....”. - Đối tượng: Cảnh ở phủ Thiên Trường -> T/yêu thiên nhiên - Vấn đề chính: -> T/yêu QH đ/nước * GV: Một văn bản hay ® có tính thống nhất. Hoạt động 2: (7’) HDHS tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề của văn bản: ? Nhắc lại chủ đề của văn bản “Tôi..... ? Để tái hiện lại những ngày đầu tiên đi học, tác giả đã đặt nhan đề văn bản sử dụng các từ ngữ, các câu như thế nào?. Þ Tất cả góp phần làm rõ chủ đề. ? Dòng hồi tưởng về buổi tựu trường đầu tiên của “tôi” theo mạch cảm xúc nào? Þ Theo trình tự của buổi tựu trường. (Theo bố cục của văn bản). Các phần của văn bản đều hướng vào làm rõ tâm trạng mơn man. - Trong truyện nhiều lần tác giả dùng NT so sánh + miêu tả. Þ Cảnh vật và tâm trạng hoà quyện. GV: Đó chính là tính thống nhất về chủ đề. ? Thế nào là tính thống nhất. * Bài tập: Chỉ ra tính thống nhất về chủ đề của văn bản: Tiếng gà trưa - L7. - Chủ đề: Đ.tượng: Tiếng gà trưa. V/đề chính: Tiếng gà gợi lên trong lòng người chiến sỹ trẻ t/cảm gđ gắn liền với t/y QH. - Tính thống nhất về chủ đề: + Nhan đề: Tiếng gà trưa gợi nhớ về 1 miền quê thân thuộc. + Các từ ngữ then chốt: Tiếng gà trưa được lặp lại nhiều lần. - Dòng cảm xúc: + Tiếng gà trưa ® hiện tại ? Tác giả đã chọn phương thức biểu đạt nào? (Biểu cảm). ? Vậy muốn tạo đựơc văn bản ta phải làm gì? - HS đọc ghi nhớ 3. - Đọc lại toàn bộ phần ghi nhớ. Hoạt động của HS Hs đọc Hs phát hiện Hs phát hiện Hs phân tích Hs đọc Hs phát hiện Hs phân tích Hs khái quát Hs phân tích Hs lắng nghe Hs tai hiện Hs phân tích Hs khái quát Hs lắng nghe Hs khái quát Hs thực hành bài tập Hs phát hiện Hs khái quát Hs đọc Hs đọc Hs đọc Hs làm BT theo nhóm Hs lắng nghe Hs trình bày, nhận xét, bổ sung Hs lắng nghe Hs sửa bài Nội dung ghi bảng I. Chủ đề của văn bản. 1. VD - Đối tượng: Tôi. - Vấn đề chính: Hồi tưởng ngày đầu tiên đi học. ® Cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng tôi ở buổi tựu trường đầu tiên. - Đối tượng: Bánh - Vẻ đẹp - Vấn đề chính: Số phận 2. Kết luận: Ghi nhớ 1: Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. * Lưu ý: Đối tượng mà văn bản biểu đạt có thể là có thật, có thể là tưởng tượng, có thể...... II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 1.VD: - Nhan đề ® hiểu ngay văn bản muốn nói về chuyện: “Tôi đi học”. - Các từ ngữ: ngập ngừng, e sợ, rụt rè, lúng túng. - Từ: Tôi, lúng túng được nhắc lại nhiều lần. - Các câu: + Hôm nay tôi đi học. + Hàng năm. + Tôi quên sao được. + Tôi bặm môi. - Dòng hồi tưởng: Khi cùng mẹ đến trường, đứng trước sân trường, nghe gọi tên, ngồi trong lớp - Chọn phương thức biểu đạt. 2. Kết luận: Ghi nhớ 2: Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã được xác định không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. 3. Kết luận: Ghi nhớ 3: Để viết hoặc hiểu một văn bản cần xác định chủ đề được thể hiện ở nhan đề, đề mục, trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ then chốt thường lặp đi lặp lại Tích hợp, KN,PTNL NL giải quyết vấn đề NL giao tiếp NL hợp tác 3. Hoạt động luyện tập: * Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu B/tập 1,2,3. - GV chia lớp ra 4 nhóm, chia nhiệm vụ: Bt1: nhóm 1 câu a. nhóm 2 câu b, c. Bt2: nhóm 3. Bt3: nhóm 4. - Gv hướng dẫn HS làm bài tập căn cứ trên kết quả hoạt động của từng nhóm. - HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày, - GV nhận xét, kết luận. HS sửa bài * Củng cố - 4’ Nhắc lại khái niệm Hướng dẫn HS làm luyện tập : Viết một đoạn văn về chủ đề : Mùa thu và những ấn tượng sâu sắc nhất (Đảm bảo tình thống nhất về chủ đề) 4. Hoạt động vận dụng: - Qua tiết học, em rút ra bài học gì khi phân tích hoặc tạo lập văn bản? 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Học thuộc ghi nhớ - Làm BT3, 4 (SBT) - Làm luyện tập: Viết một đoạn văn về chủ đề: Mùa thu với những ấn tượng sâu sắc nhất (đảm bảo tính thống nhất về chủ đề) - Soạn : Trong lòng mẹ Tuần 2 Tiết 5 + 6 : Ngày soạn: 14/08/2017 Văn bản: TRONG LÒNG MẸ Nguyên Hồng I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Khái niệm thể loại hồi kí. - Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ. - Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật. - Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc – hiểu một VB hồi kí. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong VB tự sự để phân tích tác phẩm truyện. - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận những cảm xúc của bé Hồng về tình yêu thương mãnh liệt đối với mẹ. - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / ý tưởng cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung nghệ thuật của VB. 3. Thái độ: - Xác định giá trị của bản thân: trân trọng tình cảm gia đình, tình mẩu tử, biết cảm thông với nỗi bất hạnh của người khác. 4. Định hướng phát triển năng lực: Giúp học sinh phát triển một số năng lực: - Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực cảm thụ thẩm mĩ. - Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: + Sử dụng SGK, SGV, Bài giảng, tranh minh họa, bảng phụ , chuẩn khtn 2. Học sinh: Chuẩn bị bài soạn. III. Phương pháp trọng tâm + Nêu vấn đề, gợi mở + Vấn đáp +Thảo luận nhóm +Trình bày một phút kết quả thảo luận IV. Chuỗi các hoạt động dạy học 1. Khởi động: - Ổn định: - Kiểm tra bài cũ: 1. Tác phẩm “ Tôi đi học “ viết theo thể loại nào? Vì sao em biết? 2. Nhắc lại 3 so sánh hay trong bài “Tôi đi học” và phân tích hiệu quả nghệ thuật? - Bài mới: Giới thiệu bài Có những kỉ niệm tuổi thơ ngọt ngào êm đềm như tuổi thơ của nhân vật “ tôi” trong “ Tôi đi học” . Song cũng có những tuổi thơ cay đắng dữ dội “Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng đã được kể, nhớ lại với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yêu – tình yêu Mẹ. Bài học hôm nay sẽ giúp ta nhận rõ rung động ấy. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng PTNL HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - 18’ - Cho HS quan sát chân dung tác giả ? Trình bày những hiểu biết của em về Nguyên Hồng? ? Xuất xứ của đoạn trích? Thể loại hồi kí là thể loại như thế nào? Phương thức biểu đạt - Đọc chậm, tình cảm, chú ý từ ngữ thể hiện cảm xúc, lời dối của bà cô - Đọc kĩ chú thích : 5, 8, 12, 13, 14, 17. ? Đoạn trích chia mấy phần? ND từng phần +Hồng và cô nói chuyện. +Hồng và mẹ gặp nhau. Hoạt động 2 :Đọc- Tìm hiểu văn bản:(18’) Nhân vật bà cô ? NV “ Cô tôi ” có quan hệ ntn với bé Hồng? ? Em có nhận xét gì về cử chỉ “ cười hỏi ” của bà cô? (HS: nhận xét Không phản ánh đúng tâm trạng và tình cảm của bà cô) ? Từ ngữ nào biểu hiện thực chất thái độ của bà? (HS: Rất kịch). Rất kịch nghĩa là gì? (HS: Rất giả dối, giả vờ). ? Sau lời từ chối của Hồng, bà cô hỏi lại với giọng điệu ntn? Điều đó thể hiện cái gì? (HS: Sự giả dối, độc ác) ? Vì sao bé Hồng cảm nhận trong lời nói của bà cô những ý nghĩa cay độc, những rắp tâm tanh bẩn? ? Em có nhận xét gì về lời nói, cử chỉ, thái độ của người cô? ? Qua phân tích, em thấy bà cô là người ntn? ? Khi kể về cuộc đối thoại của người cô với bé Hồng, tác giả đã sử dụng NT gì? (HS: tương phản, đặt hai tính cách trái ngược : hẹp hòi, tàn nhẫn của người cô > < tâm hồn trong sáng, giàu tình thương của bé Hồng) ? Nhận xét về ý nghĩa của phép tương phản đó? (HS: Làm bật tính cách tàn nhẫn của người cô) -> Đây là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo tình ruột thịt trong xã hội thực dân nửa phong kiến. (2’) củng cố nội dung tiết 1 TIẾT 2 (20’) Nhân vật bé Hồng ? Theo dõi phần đầu VB, em thấy cảnh ngộ bé Hồng có gì đặc biệt? ? Khi người cô xúc phạm mẹ, bé Hồng đã có phản ứng ntn? Vì sao chú lại có những phản ứng như vậy? ? Khi bà cô ngân dài hai tiếng “ em bé ”, bé Hồng có ý nghĩ gì? ? Hình ảnh so sánh “ giá những cổ tục nát vụn ” có ý nghĩa gì? ? Những phản ứng trên giúp ta hiểu gì về bé Hồng? (HS: Bảo vệ mẹ, xuất phát từ tình yêu mãnh liệt đối với mẹ) ? Khi gặp lại mẹ đột ngột trên đường đi học về, cảm xúc sung sướng cực điểm của chú bé được thể hiện ntn? ? Hình ảnh so sánh “ và cái hôm đógiữa sa mạc ” có ý nghĩa gì? (HS: so sánh độc đáo, mới lạ ® bộc lộ tâm trạng thất vọng cùng cực ® tuyệt vọng ® phong cách văn chương sâu sắc, nồng nhiệt của Nguyên Hồng) ? NV người mẹ được kể qua cái nhìn và cảm xúc tràn ngập yêu thương của người con. Điều đó có tác dụng gì? (HS: Niềm sung sướng vô bờ, dào dạt, miên man được nằm trong lòng mẹ, được cảm nhận bằng tất cả các giác quan ® giây phút thần tiên, người mẹ vừa vĩ đại, vừa thân thương) - Tổ chức thảo luận nhóm 2 câu hỏi: ? Cảm giác của chú bé khi nằm trong lòng mẹ được diễn tả ntn? ? Biểu hiện nào đã thể hiện sâu sắc nhất rình mẫu tử? (HS- Biểu hiện rõ nhất sâu sắc nhất tình mẫu tử được thể hiện trong tiếng gọi (mợ ơi!), ở hành động (thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại, đầu ngã vào cánh tay mẹ), ở cảm xúc (cảm giác ấm áp... thấy êm dịu vô cùng). - Tổ chức phát biểu, nhận xét, bổ sung. ? Cảm nghĩ của em về NV bé Hồng từ những biểu hiện tình cảm đó? ? Qua văn bản em hiểu hồi kí là gì? Hồi kí : Là một thể của kí, ở đó người viết kể lại những chuyện những điều chính mình đã trãi qua, chứng kiến. ? Qua đoạn trích, hãy chứng minh rằng văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình? ? Đoạn trích là bài ca thiêng liêng về tình mẫu tử. Em có đồng ý với nhận xét này không? Vì sao? Hoạt động 3 : Tổng kết - 5’ ? Đặc sắc nghệ thuật của “trong lòng mẹ” là gì? ? Nội dung văn bản mà tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta qua văn bản là gì? - Nổi đau xót, tủi cực của bé Hồng trong sự hắt hủi của họ hàng bên nội (bà cô) - Niềm hạnh phúc sung sướng của bé Hồng khi được sống “trong lòng mẹ” đó là lòng kính yêu mẹ, tình mẫu tử bất diệt . HS đọc ghi nhớ SGK/21 ? Nêu ý nghĩa văn bản? Hs quan sát Hs trình bày Hs xác định Hs lắng nghe Hs đọc Hs xác định bố cục Hs phát hiện Hs nhận xét Hs phát hiện Hs phát hiện, phân tích Hs lý giải Hs nhận xét Hs cảm nhận Hs phát hiện, phân tích Hs nhận xét Hs lắng nghe Hs khái quát Hs phát hiện, lý giải Hs phát hiện Hs phân tích Hs cảm nhận Hs phân tích Hs phân tích Hs phân tích Hs chia nhóm, thảo luận Hs phát biểu, nhận xét, bổ sung Hs cảm nhận Hs phát hiện Hs chứng minh Hs trình bày ý kiến Hs khái quát Hs khái quát Hs đọc Hs trình bày Hs viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ Hs trình bày ý kiến I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Nguyên Hồng (1918 - 1982), quê ở Nam Định, là nhà văn của những người cùng khổ, có nhiều sáng tác ở các thể loại tiểu thuyết, kí, thơ. 2. Tác phẩm a. Vị trí đoạn trích: Văn bản trích từ chương IV của tác phẩm “Những ngày thơ ấu”. b. Thể loại: Hồi kí c. Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm d. Đọc, tìm hiểu chú thích: e. Bố cục : 2 phần II. Đọc – tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật bà cô - Cử chỉ : cười hỏi, cười rất kịch, mắt long lanh, nhìn chằm chặp, vỗ vai. - Giọng nói : ngọt ngào - Lời lẽ : mỉa mai, cay độc, nhiếc móc -> tỏ vẻ quan tâm, nhưng giả dối nham hiểm . NT kể , tả , đối lập hai tính cách . =>là người lạnh lùng, độc ác, tàn nhẫn 2. Nhân vật bé Hồng a. Những ý nghĩ, cảm xúc của chú bé khi trả lời người cô - Phản ứng thông minh xuất phát từ sự nhạy cảm và lòng tin yêu mẹ ( cúi đầu không đáp ® cười và đáp lại) - Đau đớn, phẫn uất (lòng thắt lại, khoé mắt cay cay, nước mắt ròng ròng, cười dài trong tiếng khóc)- Khóc vì đau đớn phẫn uất trước sự mỉa mai, nhục mạ của

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12435673.doc