Giáo án Ngữ văn 8 tiết 38 đến 64

Tiết 62

Hướng dẫn đọc thêm

Văn bản

VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC;

MUỐN LÀM THẰNG CUỘI;

HAI CHỮ NƯỚC NHÀ

(Phan Bội Châu; Tản Đà; Trần Tuấn Khải)

 I. Mục tiêu cần đạt

 1. Về kiến thức

 - Sự mở rộng về kiến thức văn học cách mạng đầu thế kỉ XX.

 - Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.

 - Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước thể hiện trong bài Hai chữ NN.

 - Sự chán ghét xã hội hiện tại đầy bất công ngang trái của nhà thơ Tản Đà trong phong cách thơ lãng mạn.

 2. Về kĩ năng

 - Đọc hiểu văn bản thơ văn yêu nước và cách mạng theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

 - Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ.

 - Cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh trong các bài thơ.

 

docx37 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tiết 38 đến 64, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eo bảng phụ Gọi HS đọc ? Hãy phát hiện lỗi về dấu câu trong đọa văn và thay vào đó những dấu câu thích hợp (Có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết). a. Câu 1 phải tách thành 2 câu, một câu nghi vấn và một câu trần thuật; câu 2 không cần dùng dấu ngoặc kép khi sử dụng lời dẫn gián tiếp: - Sao mãi tới giờ anh mới về? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là anh phải làm xong bài tập chiều nay. b. Cần phải dùng dấu phảy để tách thành phần trạng ngữ và nòng cốt câu sau từ sản xuất; câu tục ngữ là lời dẫn trực tiếp nên cần dùng dấu ngoặc kép để dánh dấu nội dung câu nói: - Từ xưa, trong cuộc sống lao động và sản xuất, nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau, giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy có câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”. c. Câu thứ nhất chưa phải là một câu hoàn chỉnh. Cần thêm dấu phẩy sau từ tháng để ghép 2 câu thành một câu: - Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng, nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh III. Luyện tập: Bài 1: Điền dấu thích hợp theo thứ tự sau: (,), (.), (.), (,), (:), (-), (!), (!), (!), (,), (,), (.), (,), (.), (,), (,), (,), (.), (,), (:), (-), (?), (?), (?), (!). Bài 2 Phát hiện lỗi về dấu câu thay dấu cho phù hợp. a. . . . . mới về?. . . mẹ dặn là anh. . . .chiều nay. b. . . . . sản xuất, . . . .có câu. “. .. lá rách” . c. . . . năm tháng, nhưng. . * Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 4: vận dụng Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu công dụng dấu câu trong một số đoạn văn và đoạn thơ HS sưu tầm. Phương pháp – kĩ năng: Vấn đáp, hoạt động nhóm. Thời gian: 2 phút Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Hãy tìm một số đoạn văn, đoạn thơ mà em thích và nêu công dụng của dấu câu. * Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng Mục tiêu: HS biết sử dụng dấu câu trong viết văn Phương pháp – kĩ năng: Vấn đáp. Thời gian: 2 phút Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Hãy viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu trong đó sử dụng các loại dấu câu. Thực hiện bài tập ở nhà. * Điều chỉnh, bổ sung: 4 . Củng cố - nhắc lại kiến thức trọng tâm. 5. Hướng dẫn học bài – 2 phút - Hướng dẫn HS về ôn bài : + Lập bảng tổng kết về các dấu câu đã học. - Vận dụng các kỹ năng sống được giáo dục trong bài vào thực tế. - Chuẩn bị tiết 60 : Kiểm tra Tiếng Việt. Ngày 29 tháng 11 năm 2018 Duyệt giáo án/ Tổ trưởng CM Ngày soạn: 26/11/ 2018 Ngày soạn: 6/12/ 2018. Lớp 8a Ngày soạn: 8/12/ 2018. Lớp 8b Điều chỉnh Tiết 60 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Hs biết hệ thống hoá lại những kiến thức đã học về Từ tượng hình, từ tựơng thanh; Trợ từ, thán từ; nói quá; nói giảm nói tránh; câu ghép; dấu câu. 2. Kĩ năng - Hs có ý thức thực hành Tiếng Việt trong nói và viết. 3. Thái độ: - Yêu mến, tự hào về sự giầu đẹp của TV. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Ra đề kiểm tra 2. Học sinh: Ôn tập III. Tổ chức các hoạt động dạy – học 1. Ổn định tổ chức: 8A: ............... Vắng: ............................. 8B: ............... Vắng: ............................ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới BẢNG MÔ TẢ Cấp độ tư duy Mô tả Nhận biết Nhận biết được công dụng của dấu hai chấm. Thông hiểu Sưu tầm được một số câu văn thơ có sử dụng biện pháp tu tư từ nói quá , nhận biết được tác dụng. Vận dụng Biết cách ghép hai câu đơn thành những câu ghép khác nhau. Vận dụng cao Phân tích được cấu trúc ngữ pháp. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận. THIÊT LẬP MA TRẬN: Cấp độ Tªn chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chñ ®Ò 1: C«ng dông cña dÊu c©u C«ng dông cña dÊu hai chÊm vµ dÊu ngoÆc kÐp. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ:10 % Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ:10 % Chñ ®Ò 2: Nãi qu¸ LÊy ®ưîc 2 VD vµ nªu t¸c dông. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20% Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20% Chñ ®Ò 3: C©u ghÐp GhÐp 2 c©u ®¬n thµnh 3 c©u ghÐp. Ph©n tÝch cÊu tróc ng÷ ph¸p cña c©u ghÐp. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu:0,5 Số điểm:1,5 Tỉ lệ:15 % Số câu:0,5 Số điểm:4 Tỉ lệ: 40% Số câu:1 Số điểm:5,5 Tỉ lệ:55 % Chñ ®Ò 4 Nãi gi¶m nãi tr¸nh ChØ ra biÖn ph¸p tu tõ nãi gi¶m nãi tr¸nh vµ nªu t¸c dông. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu:1 Sốđiểm:1,5 Tỉ lệ: 15% Số câu:1 Số điểm:1,5 Tỉ lệ: 15% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu:1 Sốđiểm:1 Tỉ lệ:10 % Số câu:2 Sốđiểm:3,5 Tỉ lệ:35 % Số câu:1 Số điểm:1,5 Tỉ lệ:15 % Số câu:1 Số điểm:4 Tỉ lệ:40 % Số câu:5 Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% §Ò bµi Lớp 8A C©u 1(1®iÓm) Tr×nh bµy c«ng dông cña dÊu hai chÊm ? C©u 2 (2 ®iÓm). H·y s­u tÇm 2 c©u th¬ (hoÆc ca dao) cã sö dông biÖn ph¸p nãi qu¸ ? Nêu tác dụng? C©u 3 (4 ®iÓm) C©u nµo trong nh÷ng c©u d­íi ®©y lµ c©u ghÐp ? H·y chØ râ vµ ph©n tÝch cấu trúc ngữ pháp của các câu ghép ấy ? a. Ch©n nä ®¸ ch©n kia, chÞ l¹i quay vÒ ngåi ë ®Çu ph¶n. b. H¾n lµm nghÒ ¨n trém nªn vèn kh«ng a l·o H¹c bëi v× l·o l­¬ng thiÖn qu¸. c. Buæi s¸ng h«m Êy, mét buæi s¸ng ®Çy giã l¹nh, mÑ ©u yÕm n¾m tay t«i ®a ®Õn tr­êng. d. Tuy nhµ xa nhng Lan vÉn cè g¾ng ®i häc sím. g. Ai lµm th× ng­êi Êy chÞu. C©u 4. (2 ®iÓm) Câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Nêu tác dụng ? Bác đã đi rồi sao Bác ơi! Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời. (Tố Hữu, Bác ơi). Lớp 8B Câu 1 : Cho đoạn văn: “Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khỏe của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói kẻ thiếu sưu.”. a.Thống kê các từ thuộc trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể người. b. Thống kê các từ thuộc trường từ vựng chỉ hoạt động của người? c. Bổ sung thêm cho mỗi trường từ vựng ít nhất 3 từ? Câu 2 : Hãy chỉ ra mối quan hệ ý nghĩa giữa 2 vế của câu ghép: a. Mặc dù chuột cống bị mèo con cào rách cả mũi nhưng nó vẫn lùi lũi tiến lên. b. Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng nghĩ đến ai. Câu 3 : Hãy lấy các ví dụ và phân tích về tác dụng của nói quá? Câu 4 : Viết một đoạn văn từ 5 – 7 câu có sử dụng trợ từ, thán từ? ®¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm Lớp 8A C©u 1: (1 ®iÓm ) - Yêu cầu trả lời - §¸nh dÊu (b¸o tr­íc) phÇn gi¶i thÝch, thuyÕt minh cho mét phÇn tr­íc ®ã. - §¸nh dÊu (b¸o tr­íc) lêi dÉn trùc tiÕp hay lêi ®èi tho¹i. - Hướng dẫn chấm + 1 điểm: Nêu được đầy đủ công dụng của dấu hai chấm. + 0,5 điểm: Nêu được một trong hai công dụng + 0 điểm: Không nêu được nội dung nào. Câu 2 (2 điểm) - Yêu cầu trả lời - HS lÊy ®­îc VD vµ ph©n tÝch ®óng yªu cÇu, mçi ý ®óng ®ưîc 1 ®iÓm. - Hướng dẫn chấm + Điểm 1: Trả lời đầy đủ 3 ý trên. + Điểm 1: Nêu được ý trên nhưng chưa thật đầy đủ + Điểm 0,5: Nêu được 1 trong 2 ý trên + Điểm 0: Trả lời không đúng hoặc không trả lời C©u 3. (4 ®iÓm ) - Yêu cầu trả lời - ChØ ®­îc c©u a, c kh«ng ph¶i lµ c©u ghÐp ®ưîc 1 ®iÓm. - ChØ ®­îc c©u b, d, e lµ c©u ghÐp vµ ph©n tÝch ®óng, mçi ý ®óng ®ưîc 1®iÓm . b.H¾n/ lµm nghÒ ¨n trém nªn vèn kh«ng a l·o H¹c bëi v× l·o/ l­¬ng thiÖn qu¸. C1 V1 QHT V2 QHT C3 V3 d. Tuy nhµ / xa nh­ng Lan / vÉn cè g¾ng ®i häc sím. QHT C1 V1 QHT C2 V2 e. Ai / lµm th× ng­êi Êy / chÞu. C1 V1 QHT C2 V2 - Hướng dẫn chấm + Điểm 4: nêu được câu a,c không phải là câu ghép, câu b,d,e là câu ghép và phân tích đúng. + Điểm 3,5: Xác định đúng và phân tích được đúng hai trong 3 câu ghép. + Điểm 3 : Xác định đúng và phân tích đúng 1 trong ba câu ghép. + Điểm 2,5 : Xác định chưa chính xác và phân tích được một trong các ví dụ đó. + Điểm 2 : Xác định đúng nhưng còn sai sót quá nhiều. + Điểm1,5: Chỉ xác đinh được đâu là câu ghép , câu nào không phải là câu ghép. + Điểm 1: Xác định được đâu là câu ghép. + Điểm 0,5: Xác định được một trong ba câu ghép. + Điểm 0: Không nêu được gì. C©u 4. (3 ®iÓm) - Yêu cầu trả lời - Câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật : Nãi gi¶m nãi tr¸nh. Bác đã đi rồi sao Bác ơi! Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời. (Tố Hữu, Bác ơi). -Tác dụng : T¸c gi¶ Tè H÷u dïng tõ “®i” mµ kh«ng dïng tõ “chÕt” ®Ó lµm gi¶m ®i sù ®au th­¬ng mÊt m¸t khi nãi vÒ c¸i chÕt cña B¸c. Qua ®ã thÓ hiÖn t×nh c¶m tiÕc th­¬ng vµ niÒm kÝnh yªu cña t¸c gi¶ ®èi víi Ng­êi. - Hướng dẫn chấm - Điểm 3: Nêu được đầy đủ nội dung trên. - Điểm 2,5: Nêu được nhưng chư đầy đủ. - Điểm 2: Xác định biện pháp pháp tu từ nhưng nêu được một phần tác dụng . - Điểm 1,5: Xác định được các biện pháp tu từ nêu được quá ít tác dụng. - Điểm 1: chỉ nêu nêu được biện pháp nghệ thuật. - Điểm 0,5: Nêu được một phần nhỏ nội dung trên. - Điểm 0: Không nêu được gì. Lớp 8A Câu 1 : 3 điểm - Yêu cầu trả lời a. Trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể người: cổ, miệng. b. Trường từ vựng chỉ hành động của người: túm, ấn dúi, chạy, xô, đẩy, ngã, thét trói. c. Bổ sung thêm từ: - chân, tay, đầu, mặt, - đấm, đá, đạp, đập, - Hướng dẫn chấm + Điểm 2: Trả lời đầy đủ 3 ý trên. + Điểm 1: Nêu được ý trên nhưng chưa thật đầy đủ + Điểm 0,5: Nêu được 1 trong 2 ý trên + Điểm 0: Trả lời không đúng hoặc không trả lời Câu 2 : 2 điểm - Yêu cầu trả lời a. Quan hệ tương phản b. Quan hệ nguyên nhân - kết quả. - Hướng dẫn chấm + Điểm 1: Trả lời đầy đủ 3 ý trên. + Điểm 1: Nêu được ý trên nhưng chưa thật đầy đủ + Điểm 0,5: Nêu được 1 trong 2 ý trên + Điểm 0: Trả lời không đúng hoặc không trả lời Câu 3 : 2 điểm - Yêu cầu trả lời - Tác dụng: phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. - Học sinh lấy ví dụ và phân tích. - Hướng dẫn chấm + Điểm 1: Trả lời đầy đủ 3 ý trên. + Điểm 1: Nêu được ý trên nhưng chưa thật đầy đủ + Điểm 0,5: Nêu được 1 trong 2 ý trên + Điểm 0: Trả lời không đúng hoặc không trả lời Câu 4 : 3 điểm - HS tự chọn một chủ đề để viết đoạn văn. - Hướng dẫn chấm + Điểm 2: Trả lời đầy đủ 3 ý trên. + Điểm 1: Nêu được ý trên nhưng chưa thật đầy đủ + Điểm 0,5: Nêu được 1 trong 2 ý trên + Điểm 0: Trả lời không đúng hoặc không trả lời 4. Cñng cố - GV thu bµi - NhËn xÐt chung giê lµm bµi 5. Hưíng dÉn häc ë nhµ - ¤n l¹i toµn bé kiÕn thøc ®· häc vÒ TiÕng ViÖt n¾m ch¾c c¸c d¹ng bµi tËp . + Ôn l¹i ®Æc ®iÓm cña v¨n thuyÕt minh . + C¸ch lµm bµi v¨n thuyÕt minh . - ChuÈn bÞ trưíc bµi : ThuyÕt minh vÒ mét thÓ lo¹i v¨n häc Ngày 29 tháng 11 năm 2018 Duyệt giáo án/ Tổ trưởng CM Ngày soạn: 3/12/2018 Ngày soạn: 10/12/2018. Lớp 8a,b Điều chỉnh Tiết 61 THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC I. Mục tiêu cần đạt 1. Về kiến thức - Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. - Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. 2. Về kĩ năng - Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học. - Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. - Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của một thể loại văn học. - Tạo lập được văn bản TM về một thể loại VH có độ dài khoảng 300 chữ. 3. Về thái độ - Giáo dục học sinh yêu thích văn chương và khơi gợi cảm hứng sáng tạo. 4. Năng lực: năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quản lí thời gian II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng, giáo án, phiếu học tập, tư liệu tham khảo. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài soạn, vở ghi, phiếu học tập III. Tổ chức các hoạt động dạy – học 1. Ổn định tổ chức: 8A: ............... Vắng: ............................. 8B: ............... Vắng: ............................ 2. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy cho biêt để làm bài văn thuyết minh cầm phải làm gì? - Để làm bài văn thuyết minh, cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng đó; sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp; ngôn từ chính xác, dễ hiểu. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Phương pháp – kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện. Thời gian: 5 phút Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Hãy kể tên các thể thơ mà em biết ? - Lục bát, thất ngôn, ngũ ngôn, Thơ tám chữ, thơ tự do ? Muốn người khác hiểu về một thể thơ ta phải làm gì ? Ta phải thuyết minh về thể thơ đó. Dẫn dắt vào bài. * Điều chỉnh, bổ sung: ................................................................................................................................... Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách thuyết minh về một thể loại văn học.. Phương pháp – kĩ năng: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, quy nạp. Thời gian: 26 phút Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv treo bảng phụ HS đọc H: Bài thơ có mấy câu? Mỗi câu có mấy chữ? Có thể tuỳ tiện thêm bớt được không ? - Bài thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ, đó là quy định bắt buộc, không thể thêm, bớt. H: Bố cục của bài thơ gồm mấy phần? Tên của từng phần là gì ? - Bố cục gồm 4 phần: đề, thực, luận, kết. H: Hãy khảo sát sắp xếp tiếng bằng, trắc ở câu thơ rồi rút ra quy luật chung? - Tiếng bằng gồm thanh huyền và thanh ngang; tiếng trắc gồm thanh sắc, ngã, hỏi, nặng Vào nhà ngục Quảng Đông Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu T B B T T B B Chạy mỏi chân thì hãy ở tù T T B B T T B Đã khách không nhà trong bốn bể T T B B B B T Lại người có tội giữa năm châu.. T B T T T B B -Từ quan sát sắp xếp tiếng B, T ở các câu thơ ta rút ra quy luật chặt chẽ sau: + Các tiếng đứng ở vị trí 1,3 ,5 có thể tiếng bằng hoặc trắc (nhất, tam, ngũ bất luận). + Các tiếng đứng ở vị trí 2, 4, 6 thì phải tuân theo quy tắc luân phiên: B-T-B hoặc T-B-T ngay ở câu tiếp theo (nhị, tứ, lục phân minh) Nếu bài thơ nào mà không thực hiện đúng như vậy gọi là thất luật. H: Nhg dòng thơ nào trg bài thg được đối nhau. - Câu thực, câu luận đối nhau cả về thanh, và đối nhau về ý. H: Về niêm (dính nhau) HS khảo sát các thanh của các tiếng ở các câu thơ ? - GV: Qua khảo sát ta thấy các cặp câu ở mỗi bài (có 4 cặp câu gọi là liên) + Tiếng thứ 2 câu 2 (liên trên) cùng thanh với tiếng thứ 2 câu 3 (liên dưới). + Tiếng thứ 2 câu 4 cùng thanh với tiếng thứ 2 câu 5. + Tiếng thứ 2 câu 6 cùng thanh với tiếng thứ 2 câu 7. + Tiếng thứ 2 câu 8 cùng thanh với tiếng thứ 2 câu 1. - Như vậy là niêm (Dùng để dính kết các cặp câu với nhau) cũng có nhà thơ vì nhu cầu biểu hiện mà cố tình bỏ qua quy tắc này, gọi là thất niên (VD: Bài “Hoàng hạc lâu” của Thôi Hiệu). H: Vần có vần bằng và vần trắc. Hãy cho biết nhg tiếng nào hiệp vần với nhau trg từng bthơ, nó nằm ở nhg câu nào trg bài và ở vị trí nào trg dg thơ? - Gieo vần: Thông thường chỉ có 1 vần (độc vận), vần này luôn nằm ở cuối câu.(cuốc vận) và hiệp vần với nhau ở câu 1, 2, 4, 6, 8 + Vần “ưu” – “âu” hiệp vần ở các câu 1, 4, 8 ( lưu- châu- đâu) + Vần “ù” hiệp vần ở câu 2,6 (tù- thù) H: Thể thơ ngắt nhịp ntn ? - Ngắt nhịp: 2/ 2/ 3; 4/ 3; 5/ 2; 3/ 4 ... ngắt nhịp để đánh dấu một chỗ ngừng có nghĩa. H: Qua khảo xát bài thơ trên em có nhận xét gì đặc điểm thể thơ TNBCĐL. - HS trả lời, gv kq đặc điểm chung của luật thơ. * Hs dựa vào dàn ý sgk đẫ cung cấp, các em tự LDY - GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động cá nhân - HS nhận n/v thực hiện h/đ cá nhân tự lập dàn ý. (Thời gian 5 phút). - HS thực hiện nhiệm vụ hoạt động cá nhân. - Gọi trình bày, NX, bổ sung. - GV chốt. - Gv gợi ý về một dàn ý như sau. - Gv đọc cho hs nghe một văn bản thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú đã chuẩn bị - hs nghe và học tập. - MB: + Thơ thất ngôn bát cú là một thể thông dụng trong các thể thơ Đường luật, được các nhà thơ Việt Nam rất yêu chuộng. Các nhà thơ VN ai cũng có thể làm thể thơ này bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm. - TB: + Lần lượt nêu các quy tắc đã đã tìm được qua nhận xét về thể thơ. + Hài hoà, cổ điển, cân đối, nhạc điệu trầm, bổng phong phú song lại gò bó vì có nhiều ràng buộc ) - KB: + Thất ngôn bát cú là một thể thơ quan trọng. Nhiều bài thơ hay đều làm bằng thể thơ này. Ngày nay thể thơ này vẫn còn được ưa chuộng. H: Vậy muốn thuyết minh được thể loại văn học ta cần phải làm gì? - Phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm. H: Khi nêu các đặc điểm phải nêu ntn? - Đặc điểm phải tiêu biểu, quan trọng và cần có những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ. - Hs phát biểu - Gv nhấn mạnh. I. Tõ quan s¸t ®Õn m« t¶, thuyÕt minh ®Æc ®iÓm mét thÓ lo¹i v¨n häc §Ò bµi: “ThuyÕt minh ®Æc ®iÓm thÓ th¬ thÊt ng«n b¸t có”. 1. Quan s¸t * T×m hiÓu ®Ò - Số câu, số tiếng - Luật thơ. - Về đối - Về niêm - Về vần - Cách ngắt nhịp 2. Lập dàn bài. - Mở bài: Nêu định nghĩa chung về thể thơ. - Thân bài: +Thuyết minh luật thơ. + Nhận xét về ưu, nhược và vị trí của thể thơ trong thơ VN - Kết bài: + Gía trị của thể loại này * Ghi nhớ:SGK * Điều chỉnh, bổ sung: .............................................................................................................................. Hoạt động 3: luyện tập Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. Phương pháp – kĩ năng: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, quy nạp. Thời gian: 5 phút Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt H: Hãy tm đđ chính của tr ngắn trên csở các tr ngắn đã hc: Tôi đi học, L.Hạc, Chiếc lá cuối cùng. H: Thế nào là truyện ngắn - Gv sử dụng các câu hỏi gợi ý để hs tìm ra các đặc điểm của truyện ngắn. H: Ldý bài thuyết minh đặc điểm của truyện ngắn. * Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn: a. Tự sự: - Là yếu tố chính quyết định cho sự tồn tại của một truyện ngắn - Gồm sự việc chính và ngân vật chính VD: - Sự việc chính: Lão Hạc giữ tài sản cho con trai bằng mọi giá - Nhân vật chính là lão Hạc - Ngoài ra có các sự việc và nhân vật phụ VD: Sv phụ: Con trai lHạc bỏ đi, lão Hạc đối thoại với cậu vàng, đối thoại với ông Giáo, xin bả chó, tự tử - Nhân vật phụ: ông Giáo, con trai lão Hạc, Binh Tư, vợ ông Giáo b. Miêu tả, biểu cảm, đánh giá - Là các yếu tố bổ trợ, giúp cho truyện ngắn sinh động hấp dẫn - Thường đan xen vào các yếu tố tự sự c. Bố cục, lời văn, chi tiết - Bố cục chặt chẽ, hợp lí - Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh - Chi tiết bất ngờ độc đáo II. Luyện tập: 1. Bài 1. - Truyện ngắn là hình thức tự sự loại nhỏ, truyện ngắn thường ít nhân vật và sự kiện... 2. Bài 2: - Lập dàn ý * Điều chỉnh, bổ sung: ............................................................................................................................. Hoạt động 4: vận dụng Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức để thuyết minh về một thể loại văn học.. Phương pháp – kĩ năng: Vấn đáp, hoạt động nhóm. Thời gian: 2 phút Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hãy chọn một thể loại văn học và tập thuyết minh. Trình bày và nhận xét. * Điều chỉnh, bổ sung: .............................................................................................................................. Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng Mục tiêu: Học sinh luyện tập thuyết minh về một thể loại văn học. Phương pháp – kĩ năng: Vấn đáp. Thời gian: 2 phút Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Hãy sưu tầm một số bài viết giới thiệu về một thể loại văn học và học tập cách thuyết minh.. Thực hiện bài tập ở nhà. * Điều chỉnh, bổ sung: ..... 4 Củng cố - nhắc lại kiến thức trọng tâm 5. Hướng dẫn học bài : 2 phút - Hướng dẫn HS về ôn bài : - Chuẩn bị tiết 62: HDĐT : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Muốn làm thằng Cuội, Hai chữ nước nhà. Ngày 6 tháng 12 năm 2018 Duyệt giáo án/ Tổ trưởng CM Ngày soạn: 3/12/2018 Ngày soạn: 12/12/2018. Lớp 8A Ngày soạn: 14/12/2018. Lớp 8B Điều chỉnh Tiết 62 Hướng dẫn đọc thêm Văn bản VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC; MUỐN LÀM THẰNG CUỘI; HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (Phan Bội Châu; Tản Đà; Trần Tuấn Khải) I. Mục tiêu cần đạt 1. Về kiến thức - Sự mở rộng về kiến thức văn học cách mạng đầu thế kỉ XX. - Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu. - Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước thể hiện trong bài Hai chữ NN. - Sự chán ghét xã hội hiện tại đầy bất công ngang trái của nhà thơ Tản Đà trong phong cách thơ lãng mạn. 2. Về kĩ năng - Đọc hiểu văn bản thơ văn yêu nước và cách mạng theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. - Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh trong các bài thơ. 3. Về thái độ - Giáo dục HS tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường bất khuất trước kẻ thù. 4. Năng lực: năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quản lí thời gian II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng, giáo án, phiếu học tập, tư liệu tham khảo. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài soạn, vở ghi, phiếu học tập III. Tổ chức các hoạt động dạy – học 1. Ổn định tổ chức: 8A: ............... Vắng: ............................. 8B: ............... Vắng: ............................ 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh – Đọc và tự tìm hiểu trước ở nhà 3. Bài mới. Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Phương pháp – kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện. Thời gian: 5 phút Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Qua văn bản Đập đá ở Côn Lôn, em thấy được ý chí và nghị lực của người chiến sĩ cách mạng như thế nào? Nêu ý hiểu. Để hiểu them về tư tưởng, ý chí nghị lực của những người nam nhi trong những năm đầu của thế kỉ 20, trong tiết học này, cô và các em cùng đọc them 3 văn bản khác. Mời các em ghi tiêu đè của bài.Dẫn dắt vào bài. * Điều chỉnh, bổ sung: ................................................................................................................................... Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Hướng dẫn học tìm hiểu về TG và giá trị ND nghệ thuật của văn bản. Phương pháp – kĩ năng: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, quy nạp. Thời gian: 26 phút Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV: Hướng dẫn HS đọc ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào khi mở đầu bài thơ bằng từ vẫn và lặp lại ở giữa câu thơ kết hợp với các từ hào kiệt, phong lưu và để diễn tả điều gì? Tác giả sử dụng biện pháp liệt kê kết hợp với điệp từ chia đôi câu thơ thành 2 vế cân đối nhằm nhấn mạnh, khẳng định => ? Em hiểu chạy mỏi chân là muốn nói tới công việc nào? Qua đó em hiểu được quan niệm của nhà thơ về việc ở tù như thế nào? - Chạy mỏi chân là ngầm nhắc tới công việc hoạt động Cách mạng của mình. Qua đó ta thấy được đối với nhà thơ, việc vào tù không phải là bị cưỡng bức, bắt buộc mà là bản thân muốn thế và chủ động dừng chân nghỉ ngơi. ? Em hãy hình dung nét mặt và cử chỉ của nhà thơ khi viết và đọc 2 câu thơ này? TG đã sử dụng nghệ thuật nao? Qua đó ta thấy tác giả thể hiện phong thái gì? - Thực tế, khi làm xong bài thơ, PBC đã lớn tiếng ngâm nga rồi cả cười vang động 4 vách nhà lao. Tác giả đã sử dụng nghệ thuật trào lộng, qua đó => ? Em hiểu khách không nhà và người có tội như thế nào? - Khách không nhà: người tự do đi đây, đi đó, chỉ việc nhà thơ đã từng bôn ba hải ngoại tìm người cứu nước, cứu dân. - Người có tội: Thực dân Pháp coi PBC là người có tội và đã kết án tử hình vắng mặt ông. Mặt khác, PBC tự nhận mình là người có tội vì chưa tìm được con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Khách không nhà và người có tội xuất hiện trong không gian nào? -Tác giả không nhắc tới không gian chật hẹp, tù túng của nhà lao mà lại tự đặt mình giữa không gian rộng lớn của vũ trụ đó là năm châu, bốn biển. ? Có ý kiến cho rằng, giữa không gian rộng lớn mang tầm vóc vũ trụ này, con người sẽ trở nên bé nhỏ, lẻ loi. Em có đồng ý với ý kiến này không? Hình ảnh của người chiến sĩ cách mạng nâng lên tầm cao rộng, khoáng đạt, phi thường. => ? Em hiểu từ kinh tế và từ bủa trong 2 câu thơ này thế nào? Nếu thay bủa bằng từ khác thì nghĩa của câu thơ sẽ biến đổi thế nào? -Kinh tế: Kinh bang tế thế - trị nước cứu đời. Bủa: là động từ chỉ hành động vòng tay một cách chắc chắn, chặt chẽ. Có thể thay bủa bằng dang, giơ nhưng không diễn tả được sự mạnh mẽ, chắc chắn như từ bủa. ? Hành động:Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế cho ta thấy được lí tưởng, hoài bão gì của người CSCM? Câu thơ: Mở miệng cười tan cuộc oán thù cho ta thấy sức mạnh của tiếng cười như thế nào? Đó là tiếng cười ngạo nghễ của người chiến sĩ CM giữa chốn lao tù, có sức mạnh chiến thắng mọi âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù. Tác giả đã sử dụng NT gì trong hai câu thơ? Qua đó nhà thơ thể hiện khí phách, tinh thần như thế nào? Nhà thơ thể hiện lối nói khoa trương => ? Các từ thân ấy và sự nghiệp diễn tả điều gì? -Thân ấy là chỉ bản thân PBC, sự nghiệp là chỉ sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc mà PBC đang theo đuổi. ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Tác giả sử dụng BP liệt kê kết hợp với điệp từ còn. Điệp từ còn có tác dụng thể hiện nhân sinh quan của người CSCM như thế nào? Hướng dẫn HS tự tổng kết nội dung, nghệ thuật. GV: Hướng dẫn HS đọc ? Trong câu thơ đầu tiên tác giả sử dụng kiểu câu và biện pháp nghệ thuật nào? -Tác giả sử dụng câu cảm thán và biện pháp tu từ nhân hóa, coi trăng như

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBai 9 Noi qua_12500727.docx