Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 88: Phương pháp tả cảnh

I. Tìm hiểu chung

1/ Đọc các đoạn văn.(sgk)

2/ Trả lời câu hỏi.

a. Tả Dượng Hương Thư trong 1 chặn đường của cuộc vượt thác .

 - Tả động tác : thả sào, phóng sào

-> nhanh, mạnh, quả cảm .

 - Tả ngoại hình : như 1 pho tượng đồng đúc các bắp thịt, quai hàm cặp mắt.-> vững chãi, gân guốc

-> Đem hết sức lực tinh thần chống chọi với thác dữ.

b. Đoạn văn tả cảnh dòng sông và rừng đước Năm Căn.

- Thứ tự mtả dưới mặt sông-> lên bờ.

 + Cảnh dưới mặt sông: “dòng sông Năm Căn ”

+ Hai bên bờ: rừng đước

- Từ gần đến xa:trình tự không gian

( di chuyển của con thuyền)

 

docx4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 88: Phương pháp tả cảnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 12.1.15 ND: Tuần 23 Tiết 88 PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH œ {  I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Yêu cầu của bài văn tả cảnh. Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh. 2/ Kĩ năng: Quan sát cảnh vật. Trình bày những điều đã quan sátvề cảnh vật theo một trình tự hợp lí. II/ Chuẩn bị GV: - Phương pháp: Thảo luận, sinh hoạt nhóm, đàm thoại. - Phương tiện: Giáo án, sgk, bảng phụ. HS: SGK, tập ghi, tập soạn. III/ Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn miêu tả ? Khi miêu tả, người viết cần có năng lực gì ? Bài mới: * Giới thiệu: Con người chúng ta sống chan hòa với thiên nhiên, nhưng làm thế nào để cảnh TN tươi đẹp, kì thú ấy hiện hình trên trang giấy qua một đoạn, 1 bài văn. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bổ sung Gọi hs đọc lần lượt 3 đoạn văn và thảo luận nhóm. - Chia lớp làm 6 nhóm thảo luận 3 câu hỏi 5’,nhóm nào nhanh cử đại diện lên trình bày. ? Đoạn (a) đối tượng mtả là gì ? ? Tại sao có thể nói qua hình ảnh nhân vật ta có thể hình dung được những nét tiêu biểu của cảnh sắc ở nơi có nhiều thác dữ ? ? Văn bản (b) tả quang cảnh gì ? ? Tgiả miêu tả cảnh vật ấy theo thứ tự nào? ? Liệu có thể đảo thứ tự này được không ? Vì sao ? + Nếu đảo thứ tự này thì ng viết phải ở vị trí quan sát khác . ? Đây là văn bản có 3 phần tương đối trọn vẹn. Em hãy chỉ ra 3 phần đó và nêu ý chính của mỗi phần? ? Qua đoạn văn em có nhận xét gì về thứ tự mtả ? ? Qua tìm hiểu bài em có nhận xét gì về cách làm bài văn tả cảnh? + Xác định đối tượng mtả . + Qsát lựa chọn những h/ảnh tiêu biểu + Trình bày kquả qsát được theo một trình tự . ? Bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Nêu nhiệm vụ của từng phần? + MB: gthiệu cảnh được tả. + TB: tập trung tả chi tiết về cảnh vật theo thứ tự , + KB : phát biểu cảm nghĩ về cảnh vật đó . GV chốt lại, gọi hs đọc phần ghi nhớ Củng cố: Gọi hs đọc y/c bài 1 ? Em hãy quan sát và lựa chọn những h/ảnh cụ thể, tiêu biểu nào cho quanh cảnh lớp học? ( Tư thế thái độ chuẩn bị làm bài) ? Em định mtả q/cảnh ấy theo thứ tự nào? Gọi hs đọc y/c của đề ? Nếu tả q/cảnh sân trường trong giờ ra chơi ,em sẽ mtả theo thứ tự nào? ? Trong giờ ra chơi em thấy có những hđộng nào ? Hđộng nào nổi bật và hấp dẫn em nhất ? Hãy chọn một cảnh của sân trường trong giờ ra chơi để viết thành đoạn văn mtả ? - Gọi hs đọc bài tập 3 y/cầu của bài . ? Y/c hs tìm bố cục của bài văn, nêu ý chính của từng phần? ? TB, biển được mtả ở thời điểm nào? ? KB là đoạn nào? Nêu lên vấn đề gì? I. Tìm hiểu chung 1/ Đọc các đoạn văn.(sgk) 2/ Trả lời câu hỏi. a. Tả Dượng Hương Thư trong 1 chặn đường của cuộc vượt thác . - Tả động tác : thả sào, phóng sào -> nhanh, mạnh, quả cảm . - Tả ngoại hình : như 1 pho tượng đồng đúc các bắp thịt, quai hàmcặp mắt..-> vững chãi, gân guốc -> Đem hết sức lực tinh thần chống chọi với thác dữ. b. Đoạn văn tả cảnh dòng sông và rừng đước Năm Căn. - Thứ tự mtả dưới mặt sông-> lên bờ. + Cảnh dưới mặt sông: “dòng sông Năm Căn” + Hai bên bờ: rừng đước - Từ gần đến xa:trình tự không gian ( di chuyển của con thuyền) c. Văn bản : Lũy làng. - P1. Từ đầu -> máu của lũy: giới thiệu khái quát về lũy làng. - P2: Tiếp-> không rõ: lần lượt tả 3 vòng của lũy làng. - P3: Còn lại; phát biểu cảm nghĩ và nhận xét về loài tre. - Thứ tự mtả : + Tả ngoài vào trong. + Từ k/quát -> cụ thể 3. Bài học : Phương pháp viết một bài văn tả cảnh : - Những bước cơ bản để làm một bài văn tả cảnh : xác định đối tượng miêu tả, quan sát, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu, trình bày những điều quan sát được theo một trình tự. - Bố cục bài văn tả cảnh, gồm ba phần : + Mở bài : Giới thiệu cảnh được tả. + Thân bài : Tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự. + Kết bài : phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó. II/ Luyện tập: BT 1/47: Tả q/cảnh lớp học trong giờ viết bài TLV. - Chọn h/ảnh tiêu biểu : + Cô giáo: tư thế, thái độ, ánh mắt(đọc và ghi đề lên bảng, nhắc nhở hs chép và đọc kĩ đề bài) + Các bạn: . Chuẩn bị giấy bút . Chép đề tìm hiểu y/c của đề. . Lập dàn ý ra giấy nháp. + Cảnh viết bài: Tư thế, thái độ chăm chú viết bài của các bạn. Không khí lớp học. Hình ảnh người thân và cảm xúc của em trong bài viết Em đọc lại bài, hoàn tất bài văn. Tiếng chuông trường vang lên báo hiệu hết giờ. + Cảnh thu bài: - Thứ tự mtả: + Không gian: Từ ngoài vào trong. . Từ phía trên bảng (cô giáo) -> dưới lớp . Từ k2 chung của lớp học đến bản thân ng viết . + Thời gian: chuông vào học -> cảnh chuẩn bị viết bài -> cảnh viết bài -> cảnh thu bài kết thúc tiết học. BT2: Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi. - Theo thứ tự không gian: từ xa -> gần. - Theo thứ tự thời gian: trước -> trong và sau khi ra chơi. - Từ k/quát đến cụ thể: từ quang cảnh chung -> bản thân mình. ? Em chọn cảnh nào để viết ? ( cảnh ấy có tiêu biểu không) BT3/47: Biển đẹp - Vũ Tú Nam * Bố cục 3 phần. - MB: tên văn bản : Biển đẹp. - TB: tả màu sắc của biển ở nhiều thời điểm, góc độ khác nhau. + Buổi sớm, nắng sáng, + Buổi chiều gió mùa ĐB vừa dừng + Ngày mưa rào. + Buổi nắng sớm mờ + Buổi chiều lạnh. + Buổi chiều nắng tàn mát dịu + Buổi xế trưa - KB: Nhận xét (Không viết theo trình tự thời gian, không gian mà theo mạch cảm xúc và hướng theo con mắt của mình) Dặn dò: - Nhắc HS học bài: + Làm bài tập: Viết phần MB, KB cho bài văn tả quang cảnh trong lớp học trong giờ viết TLV. . Viết một đoạn văn tiêu biểu tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi. - Viết bài tập làm văn ở nhà - Soạn bài: BHCC + Đọc kĩ văn bản, chú thích. + Tóm tắt truyện. + Trả lời các câu hỏi phần “Đọc - hiểu văn bản” + Chọn đoạn, chi tiết mà em thích để vẽ tranh minh họa. Suy nghĩ và trình bày ý tưởng vẽ tranh của mình.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtiet 88.docx
Tài liệu liên quan