Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 16 - Trường THCS Bản luốc

Bài 16 – Tiết 76, Văn bản

CỐ HƯƠNG

 (Lỗ Tấn)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Có hiểu biết bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông

- Hiểu, cảm nhận được nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cố hương.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức:

- Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại.

- Tinh thần phên phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin tất yếu vào sự xuất hiện của cuộc sống mới, con người mới.

- Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm.

- Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương.

2. Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.

- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

- Kể và tóm tắt được truyện.

 

doc11 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 16 - Trường THCS Bản luốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Lớp 9 Tiết (TKB)........Ngày dạy................................................Sĩ số.......Vắng.... Tiết 75: KIỂM TRA TRUYỆN HIỆN ĐẠI 1 TIẾT I. Trọng tâm kiến thức: 1. Kiến thức : Giúp hs củng cố lại kiến thức đã học về phần thơ hiện đại và truyện hiện đại đã học Qua bài kiểm tra học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình về phần thơ hiện đại và truyện hiện đại. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức, phân tích, so sánh, trình bày một vấn đề dưới những hình thức khác nhau: trả lời câu hỏi, viết đoạn văn, bài văn . II. Hình thức bài kiểm tra : - Kiểm tra tự luận III. Ma trận bài kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Tên CĐ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng I. ĐỌC HIỂU - Ngữ liệu : Vb trong chương trình Ngữ văn 9. - Tiêu chí: + Độ dài: khoảng 150 đến 200 chữ. + Độ khó: Tương đương với y/c về nội dung và kĩ năng trong chương trình. + Chủ đề: Thơ HĐ và truyện HĐ. Nhận biết thông tin về tác giả, tác phẩm + Hiểu được suy nghĩ của người cha khi trở về khu căn cứ. + Hiểu ý nghĩa của chiếc lược ngà. - Số câu: - Số điểm: - Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10 % Số câu: 2 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20 % Số câu: 3 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30 % Phần 2. TẠO LẬP VĂN BẢN. - Độ dài: + Câu 1: 50 - 60 chữ + Câu 2: khoảng 200 chữ - Độ khó: Tương đương với yêu cầu về nội dung và kĩ năng trong chương trình. Trình bày cảm nhận về vẻ đẹp TN và con người trong bài thơ. Cảm nhận về tình cha con trong TN “ Chiếc lược ngà” - Số câu: - Số điểm: - Tỉ lệ % số câu: 1 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20 % số câu: 1 Số điểm:5,0 Tỉ lệ: 50 % Số câu: 2 Số điểm:7,0 Tỉ lệ: 70 % -Tổng số câu -Tổng số điểm -Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:1,0 Tỉ lệ : 10 % Số câu:2 S.điểm:2,0 Tỉ lệ: 20 % Số câu:2 S.điểm:7,0 Tỉ lệ:70 % Số câu:5 Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% ĐỀ BÀI I. PHẦN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu nêu bên dưới. “Sau đó anh lấy vỏ đạn hai mươi li của Mĩ, đập mỏng làm thành một cây cưa nhỏ, cưa khúc ngà thành từng miếng nhỏ. Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc. Chẳng hiểu sao tôi thích ngồi nhìn anh làm và cảm thấy vui vui khi thấy bụi ngà rơi mỗi lúc một nhiều. Một ngày, anh cưa được một vài răng. Không bao lâu sau, cây lược hoàn thành. Cây lược dài độ một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lược cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa. Trên sống lưng lược có khắc hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh”. ( Trích Ngữ văn 9 – Tập 1) Đoạn văn được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? (1,0 điểm). Tâm trạng của ông Sáu khi trở lại khu căn cứ ? (1,0 điểm). Chiếc lược ngà mà người cha làm cho con có ý nghĩa như thế nào?(1,0điểm) II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm): Em hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của nhà thơ Huy Cận? Câu 2(5,0 điểm): Cảm nhận của em về tình cha con trong truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của tác giả Nguyễn Quang Sáng. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm I. PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN. Câu 1 (1,0 điểm) - Đoạn trích trên được trích từ văn bản “ Chiếc lược ngà”. - Tác giả: Nguyễn Quang Sáng. 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2 (1,0 điểm) - Trình bày được: + Ông Sáu luôn day dứt, ân hận về việc ông đã đánh con khi nóng giận. + Ông luôn thương nhớ con và thực hiện lời hứa với con, ông tự tay làm chiếc lược ngà để tặng con. 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 3 (1,0 điểm) - Giải thích được: + Chiếc lược không chỉ là một lời hứa với con mà là cầu nối tình cha con trong sự xa cách. + Nó chan chứa tình yêu thương sâu nặng của ông Sáu với bé Thu. + Là kỉ vật thiêng liêng, duy nhất của tình cha để lại cho con trước lúc hy sinh. + Chiếc lược tuy chưa chải được mái tóc của con nhưng đã gỡ rối được phần nào tâm trạng của người cha. Nó là biểu tượng bất tử của tình cha con. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm II. TẠO LẬP VĂN BẢN Câu 1 (2 điểm) Trình bày được: - Vẻ đẹp thiên nhiên. + Thiên nhiên vùng biển có một vẻ đẹp riêng. + Bầu trời giống như ngôi nhà vũ trụ khi đêm xuống. + Mặt trời lên làm cho cảnh biển thêm màu sắc mới. + Con thuyền đầy ắp cá tôm nối nhau thành muôn dặm phơi. - Vẻ đẹp con người. + Làm chủ biển cả, hoà hợp với thiên nhiên. + Công việc khó khăn, vất vả nhưng họ luôn lạc quan, yêu đời. + Không khí lao động khoẻ khoắn. + Vẻ đẹp của thành quả lao động, cũng chính là vẻ đẹp của người lao động mới. 1,0điểm 1.0điểm Câu 2 (5,0 điểm) * Viết được bài văn theo các ý sau: - Ông Sáu là một chiến sĩ quả cảm, anh dũng. - Tâm trạng của ông khi về nghỉ phép. - Suy nghĩ của ông trong những ngày nghỉ phép ở cùng gia đình. - Tâm trạng của ông khi trở lại đơn vị. 1,5điểm 1.0điểm 1,0điểm 1.5điểm Lớp 9 Tiết (TKB)........Ngày dạy...............................................Sĩ số.......Vắng.......... Bài 16 – Tiết 76, Văn bản CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông - Hiểu, cảm nhận được nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cố hương. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại. - Tinh thần phên phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin tất yếu vào sự xuất hiện của cuộc sống mới, con người mới. - Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm. - Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - Kể và tóm tắt được truyện. III. NỘI DUNG TÍCH HỢP. 1. Tích hợp môi trường. - Môi trường xã hội và sự phát triển của con người. IV. PP/KT DẠY HỌC. - Thuyết trình, hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm V. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1. GV: GA, SGK, TLTK,DDDH 2.HS: SGK, TLTK, DDHT,bài soạn. VI. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Kiểm tra bài cũ. Không 2. Bài mới: (3p). GV giới thiệu bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung văn bản.(30p) - Cho h/s đọc chú thích ? Nêu hiểu biết của em về tác giả Lỗ Tấn. - Giáo viên chốt ý ? Hiểu biết của em về văn bản Cố hương. HĐ2: HD đọc - hiểu văn bản - Giáo viên hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu- gọi h/s đọc - Hướng dẫn h/s tóm tắt văn bản - Gọi 1 h/s giải nghĩa 5 từ giáo viên bảng ? Văn bản Cố hương có thể chia làm mấy phần? ND từng phần là gì - Giáo viên chốt ý - 1 h/s đọc chú thích - H/s xung phong trả lời các nhân, h/s khác nhận xét, bổ sung. - H/s xung phong trả lời cá nhân - H/s theo dõi - H/s đọc văn bản - H/s tập tóm tắt văn bản - H/s xung phong trả lời các nhân, h/s khác nhận xét, bổ sung. - H/s xung phong trả lời cá nhân I- Tìm hiểu chung văn bản. 1. Tác giả. - Lỗ Tấn (1881 - 1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc - Ông đã từng theo học hàng hải, địa chất, y học - Ông nghĩ rằng văn học là vũ khí lợi hại để biến đổi tinh thần dân chúng nên ông chỉ sang hoạt động văn học - Ông để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị như: Tập gào thét, bàng hoàng... 2. Tác phẩm: Cố hương là một trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập"Gào thét" II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Đọc - giải nghĩa từ khó, thể loại, bố cục. a, Đọc. b, Giải nghĩa từ khó c, Thể loại: Truyện ngắn d, Bố cục. 3 phần a) Từ đầu đường làm ăn sinh sống: "Tôi" trên đường về quê b) Tiếp sạch trơn như quét: Những ngày "tôi"ở quê c) Còn lại: "Tôi" trên đường xã quê 3. HD tự học: - Đọc nhớ một số đoạn truyện miêu tả biểu cản, lập luận tiêu biểu trong truyện 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi hs tóm tắt văn bản. - Học bài. Soạn phần tiếp theo của bài. ****************************************************************** Lớp 9 Tiết (TKB)........Ngày dạy...............................................Sĩ số.......Vắng. Bài 16 – Tiết 77, Văn bản: CỐ HƯƠNG ( Tiếp theo) (Lỗ Tấn) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông - Hiểu, cảm nhận được nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cố hương. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại. - Tinh thần phên phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin tất yếu vào sự xuất hiện của cuộc sống mới, con người mới. - Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm. - Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - Kể và tóm tắt được truyện. III. NỘI DUNG TÍCH HỢP. 1. Tích hợp môi trường. - Môi trường xã hội và sự phát triển của con người. IV. PP/KT DẠY HỌC. - Thuyết trình, hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm V. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1. GV: GA, SGK, TLTK,DDDH 2.HS: SGK, TLTK, DDHT,bài soạn. VI. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới: (5p). GV giới thiệu bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ: HD tìm hiểu chi tiết.(32p) ? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Vì sao. ? Dùng cảm xúc về quê hương bằng lòng "tôi" như thế nào. ? Hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện trước mắt "tôi" so với Nhuận Thổ 20 năm về trước khác nhau như thế nào? ? Nghệ thuật đối chiếu được thể hiện nhằm làm nổi bật điều gì. ? Vì sao có sự thay đổi trong con người Nhuận Thổ? Nguyên nhân tạo ra tình trạng đáng buồn đó ? Chỉ ra những hạn chế tiêu cực ngay trong con người Nhuận Thổ? (GV bình và nâng cao, mở rộng tới các nhân vật khác như chị Hai Dương....) - Nhân vật chính Nhuận Thổ, nhân vật trọng tâm là "tôi" vì xuất hiện đầu đến cuối - H/s xung phong trả lời cá nhân, h/s khác bổ sung - H/s xung phong trả lời cá nhân - H/s xung phong trả lời cá nhân: (PT: tả qua đối chiếu, miêu tả) - 1 h/s đọc từ "Người đi vào" đến "như quét" - H/s xung phong lên bảng điền thông tin để đối chiếu. 3- Tìm hiểu chi tiết văn bản: a) Cảnh vật và con người ở quê hương qua cái nhìn của nhân vật "tôi" * Cảnh vật: + Trong hồi ức: đẹp đẽ + Hiện tại: xơ xác, tiêu điều, hoang vắng * Con người: - Hình ảnh Nhuận Thổ + 20 năm trước: - Là 1 cậu bé mạnh khỏe, nhanh nhẹn - Trang phục đẹp đẽ, cổ đeo vòng bạc - Hiểu biết nhiều (kể chuyện bắt tra...) - Nói chuyện tự nhiên, vô tư * Một con người đẹp đẽ tràn đầy sức sống + Hiện tại: - Là 1 người cao, da vàng sạm, nếp răn sâu hoắm - ăn mặc rách rưới nghèo khổ - Đần độn, mụ mãi - Nói chuyện sợ sệt, thưa bẩm * Một con người tàn tạ, bần hèn, cuộc đời xuống dốc, sa sút * Tố cáo xã hội phong kiến TQ sa sút về mọi mặt - Lên án các thế lực tạo nên thực trạng đáng buồn (đông con, mùa mất, thuế nặng, lính tráng trộm cuớp, quan lại thân hào đầy đọa thân anh) - Những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của Nhuận Thổ nói riêng và người nông dân nói chung: gánh nặng tinh thần (mê tín dị đoan) 3. HD tự học: : - Đọc nhớ một số đoạn truyện miêu tả biểu cản, lập luận tiêu biểu trong truyện 4. Củng cố, dặn dò: - Học bài. Soạn phần tiếp theo của bài. ****************************************************************** Lớp 9 Tiết (TKB)........Ngày dạy...............................................Sĩ số.......Vắng. Bài 16 – Tiết 78, Văn bản: CỐ HƯƠNG ( Tiếp theo) (Lỗ Tấn) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông - Hiểu, cảm nhận được nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cố hương. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại. - Tinh thần phên phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin tất yếu vào sự xuất hiện của cuộc sống mới, con người mới. - Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm. - Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - Kể và tóm tắt được truyện. II. NỘI DUNG TÍCH HỢP. 1. Tích hợp môi trường. - Môi trường xã hội và sự phát triển của con người. IV. PP/KT DẠY HỌC. - Thuyết trình, hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm V. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1. GV: Phương pháp: thuyết trình, hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. Phương tiện: GA, SGK, TLTK,DDDH 2.HS: SGK, TLTK, DDHT,bài soạn. IV. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Kiểm tra bài cũ:(15p) ? Hình ảnh Nhuận Thổ hiện lên như thế nào? Bài làm: - Hình ảnh Nhuận Thổ + 20 năm trước: - Là 1 cậu bé mạnh khỏe, nhanh nhẹn - Trang phục đẹp đẽ, cổ đeo vòng bạc - Hiểu biết nhiều (kể chuyện bắt tra...) - Nói chuyện tự nhiên, vô tư * Một con người đẹp đẽ tràn đầy sức sống + Hiện tại: - Là 1 người cao, da vàng sạm, nếp răn sâu hoắm - ăn mặc rách rưới nghèo khổ - Đần độn, mụ mãi - Nói chuyện sợ sệt, thưa bẩm * Một con người tàn tạ, bần hèn, cuộc đời xuống dốc, sa sút * Tố cáo xã hội phong kiến TQ sa sút về mọi mặt - Lên án các thế lực tạo nên thực trạng đáng buồn (đông con, mùa mất, thuế nặng, lính tráng trộm cuớp, quan lại thân hào đầy đọa thân anh) - Những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của Nhuận Thổ nói riêng và người nông dân nói chung: gánh nặng tinh thần (mê tín dị đoan) 2. Bài mới: (3p). GV giới thiệu bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ: HD tìm hiểu chi tiết văn bản.(20p) ? Những ngày ở quê nhân vật "tôi" đã có cảm xúc suy nghĩ gì. - Giáo viên chốt ý - Cho h/s đọc phần 3 ? Cảm xúc khi rời quê của nhân vật "tôi" thể hiện như thế nào. - Giáo viên chốt ý -Đoạn văn: "Tôi nghĩ bụng ....đường thỏi" xây dựng nghệ thuật gì? Phương thức gì? Thông qua hình ảnh con đường tác giả muốn nói gì? -GV bình. HĐ3: HD tổng kết: - Gọi hs đọc ghi nhớ. ? Em hình dung như thế nào về môi trường xã hội và sự phát triển con người. - Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. - học sinh đọc phần 3. - H/s xung phong trảa lời cá nhân, h/s nhận xét, bổ sung - 1 h/s đọc đoạn văn h/s xung phong trả lời cá nhân - Đọc. - Liên hệ: Môi trường và con người có ảnh hưởng qua lạ, môi trường phát triển thì con người tiến bộ, văn minh, môi trường phất triển theo chiều hướng xấu thì tính cách con người trở nên tằn tiện..hơn. b. Những suy nghĩ và cảm xúc của "tôi" * Những ngày ở quê: - Ngạc nhiên trước sự thay đổi của thím Hai Dương, Nhuận Thổ - Điếng người đi trước lời chào của Nhuận Thổ. - Than thở cho gia cảnh của Nhuận Thổ. * Buồn ,đau xót trước sự sa sút của những người nơi quê hương. * Khi rời quê: - Lòng không chút lưu luyến, cảm thấy ngột ngạt, lẻ loi: bức bối, ảo nảo, buồn đau, thất vọng nhức nhối. -Suy nghĩ về quê hương: Thế hệ trẻ phải sống một cuộc đời mới, cuộc đời "tôi" chưa từng sống. -Phương thức: lập luận:"Tôi nghĩ... đường thôi". - Hình ảnh con đường là biểu hiện một niềm tin vào sự thay đổi xã hội, tìm một con đường mới cho người dân Trung Quốc trong những năm đầu thế kỉ XX. c, Nghệ thuật. - Kết hượp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận. - Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. - Kết hợp giữa kể với tả , biểu cảm và lập luận làm cho câu chuyện được kể sinh động, giàu cảm xúc và sâu sắc. III. Tổng kết. 1. Ý nghĩa văn bản. Cố hương là nhận thức về thực tại và là mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước Trung Quốc đẹp đẽ trong tương lai. 2. ghi nhớ sgk 3. HD tự học: - Đọc nhớ một số đoạn truyện miêu tả biểu cản, lập luận tiêu biểu trong truyện 4. Củng cố, dặn dò: - Khái quát lại nội dung bài. - Hướng dẫn chuẩn bị bài ôn tập Tập làm văn tiết 79-80 - Học bài. Soạn tiết 79-80. ******************************************************************

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 16.doc
Tài liệu liên quan