Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 11 - Học kì I - GV: Bùi Thị Hường

 Tiếng Việt : Luyện tập về của câu

A-Mục tiêu bài học :

-Giúp h/s vận dụng kiến thức đã học và sự hiểu biết về nghĩa của câu vào việc phân tích và tạo lập câu.

-Biết cách phân tích nghĩa của câu trong các bài tập sgk.

B-Phương tiện thực hiện :

-SGK +SGV nâng cao ngữ văn 11.

=> Soạn giáo án.

C- Cách thức tổ chức :

-Kết hợp kiến thức đã học trên lớp vào việc chữa các bài tập .Chia nhóm h/s , phát biểu ,thảo luận tại lớp.

 

doc134 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 11 - Học kì I - GV: Bùi Thị Hường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o dục lòng trân trọng và ý thức gìn giữ tinh hoa văn chương dân tộc. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học - Máy chiếu C. Cách thức tiến hành - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm; kết hợp bình giảng, phân tích, so sánh qua hình thức trao đổi thảo luận nhóm - Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Làm văn. -Trọng tõm: Khai thỏc hai phương diện văn chươngvaf ý nghĩa xó hội, ý nghĩa thời đại D. Tiến trình giờ học, 5' 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra lấy điểm trong quá trình giảng. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Tg Yêu cầu cần đạt * Hoạt động 1. HS đọc tiểu dẫn SGK và tóm tắt nội dung chính. - Tiểu dẫn SGK trình bày những nội dung nào ? Hãy tóm tắt ? * Hoạt động 2. Hướng dẫn HS đọc văn bản, tìm hiểu chú thích và bố cục * Hoạt động 3. Trao đổi thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày GV chuẩn xác kiến thức - Nhóm 1. Vấn đề cốt lõi làm nên đặc trưng của thơ mới là gì? làm thế nào để nhận diện tinh thần thơ mới? - Nhóm 2. Tinh thần thơ là gì? Em hiểu thời đại chữ Tôi và thời đại chữ Ta như thế nào? - Nhóm 3. Các nhà thơ mới tìm con đường giải thoát bi kịch tuyệt vọng, bế tắc, buồn sầu ấy như thế nào? - Nhóm 4. Nhận xét nghệ thuật viết văn nghị luận phê bình của tác giả? * Hoạt động 4. HS đọc ghi nhớ SGK. 7 3 5 5 10 15 15 15 5 I. Đọc hiểu tiểu dẫn. 1. Tác giả. - Tên khai sinh Nguyễn Đức Nguyên : 15/7/1909 – 14/3/1982. - Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo, sớm tham gia phong trào yêu nước. Viết văn từ những năm ngoài 20 tuổi, hoạt động chủ yếu trong ngành văn hoá nghệ thuật - Nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. - Tác phẩm sáng giá nhất: Thi nhân Việt Nam(1942) được in tới 33 lần - Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 2000. 2. Tiểu luận nghiên cứu phê bình phong trào thơ mới: Một thời đại trong thi ca. - Đặt ở đầu cuốn Thi nhân Việt Nam - Đoạn trích thuộc phần cuối bài tiểu luận. II. Đọc hiểu văn bản 1.Đọc 2. Tìm hiểu chú thích 3. Bố cục - Phần 1 : Nêu vấn đề đi tìm thơ mới, những khó khăn và phương pháp thực hiện - Phần 2 : Phân tích, chứng minh nội dung tinh thần thơ mới - Phần 3: Các nhà thơ mới giải quyết bi kịch của mình, tìm hi vọng vào ngày mai 4. Giá trị nội dung và nghệ thuật. 4.1. Phần một. - Cách vào đề ngắn gọn, trực tiếp: tinh thần thơ mới. à Đó là nội dung, bản chất, cốt lõi chi phối toàn bộ thơ mới, dùng để phân biệt thơ mới với thơ cũ. - Tác giả đề nghị phương pháp nhận diện thơ mới: Phương pháp so sánh đối chiếu ( cùng thời và tổng thể) 4.2. Phần 2. - Tinh thần thơ mới là ở chữ Tôi + Chữ tôi gắn với cái riêng cá nhân, cá thể; chữ ta gắn với cái chung, tập thể, cộng đồng, xã hội. - Chữ tôi cá nhân xuất hiện trong thi đàn Việt Nam vào những năm 20 thế kỷ XX, nhưng lạc lõng, bơ vơ vì tách khỏi cái ta chung à Cái tôi lãng mạn. + Tản Đà, Thế Lữ, Lư Trọng Lư, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận 4.3. Phần 3. - Tìm lại lòng tin đã mất, gửi vào tình yêu Tiếng Việt, dồn tình yêu quê hương đất nước trong tình yêu tiếng mẹ đẻ. à Miêu tả bằng hình ảnh, so sánh với thơ của Cao Bá Nhạ, Bạch Cư Dịtìm hi vọng trong thất vọng. à Con đường riêng của thơ mới, tuy có những tác dụng nhưng còn hạn chế. Tuy nhiên nó cũng đáng được lịch sử ghi nhận và trân trọng. 4.4.Đặc sắc nghệ thuật - Tính khoa học. + Hệ thống luận điểm chuẩn xác, sâu sắc. + Dẫn chứng chọn lọc, lập luận chặt chẽ đầy sức thuyết phục. + Sử dụng biện pháp đối chiếu, so sánh đạt hiệu quả cao. + Nhìn nhận đánh giá vấn đề ở tầm sâu rộng, nhiều mặt, biện chứng và khách quan. - Tính nghệ thuật + Lời văn tình cảm, giãi bày chia sẻ, đồng cảm. + Nhiều hình ảnh gợi cảm, gợi hình, gợi liên tưởng. + Tình cảm chân thành, nồng nhiệt. + Giọng văn nghị luận phê bình nhưng không khô khan mà dịu dàng, hấp dẫn. III. Ghi nhớ. - SGK 4. Củng cố. 5 Tinh thần thơ mới Chữ tôi(tuyệt đối) – bi kịch tâm hồn của thanh niên thời ấy. Nghệ thuật lập luận khoa học, Văn phong tài hoa, tinh tế, chặt chẽ thấu đáo, giàu cảm xúc. 5. Hướng dẫn về nhà. - Nắm nội dung bài học - Đọc lại văn bản - Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận. * Rỳt kinh nghiệm Tuần 33 Ngày soạn: Tiết 109 Ngày giảng: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo) A. Mục đích yêu cầu. - Nắm được các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận. -Ôn tập và củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học ở tiết trước. - Vận dụng kiến thức đã học vào việc phân tích và xây dựng văn bản chính luận. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học - Máy chiếu C. Cách thức tiến hành - Phương pháp đọc hiểu, kết hợp phân tích, so sánh, gợi mở. - Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn. Trọng tõm:Các phương tiện diễn đạt.Các đặc trưng cơ bản D. Tiến trình giờ học 5' 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Tg Yêu cầu cần đạt * Hoạt động 1 HS đọc mục II SGK và trả lời câu hỏi GV chuẩn xác kiến thức HS đọc lại văn bản chính luận đã học ở tiết trước và : Nhận xét về từ ngữ, ngữ pháp và các biện pháp tu từ trong phong cách ngôn ngữ chính luận ? - Phong cách ngôn ngữ chính luận có mấy đặc trưng cơ bản ? Đó là những đặc trưng nào ? *Hoạt động 2. HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 3 Hướng dẫn HS làm bài tập SGK theo nhóm (3 nhóm) 15 15 3 10 II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận 1. Các phương tiện diễn đạt a/ Về từ ngữ - Sử dụng vốn từ ngữ thông thường và nhiều từ ngữ chính trị. b/ Về ngữ pháp - Câu văn có kết cấu chặt chẽ, chuẩn mực, các câu có sự gắn kết lôgíc trong mạch suy luận. - Thường sử dụng những câu phức có quan hệ từ: do vậy, bởi thế, tuy nhưng, cho nên c/ Về biện pháp tu từ. - Sử dụng khá nhiều biện pháp tu từ, giúp cho việc lập luận thêm hấp dẫn, truyền cảm nhằm tăng sức thuyết phục 2. Các đặc trưng cơ bản. a/ Tính công khai về quan điểm chính trị. - Người nói(viết) thể hiện đường lối, quan điểm, thái độ, chính trị của mình một cách công khai, dứt khoát, không che giấu, úp mở. b/ Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận - Phong cách chính luận thể hiện tính chặt chẽ của hệ thống lập luận. Đó là yếu tố làm nên hiệu quả tác động đến lí trí và tình cảm người đọc(nghe). c/ Tính truyền cảm, thuyết phục - Ngôn ngữ chính luận là công cụ để trình bày, thuyết phục, tạo nên tính hấp dẫn lôi cuốn người đọc(nghe) bằng giọng văn hùng hồn, tha thiết; ngữ điệu truyền cảm. à Ba đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận thể hiện tính chất trung gian giữa ngôn ngữ báo chí và ngôn ngữ khoa học. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến các phong cách ngôn ngữ khác và góp phần vào sự phát triển của Tiếng Việt. 3.Ghi nhớ. -SGK 4. Luyện tập - Bài tập SGK, tr108 4. Củng cố,dặn dũ - Nắm nội dung bài học - Làm bài tập còn lại - Soạn bài Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận * Rỳt kinh nghiệm Tuần 33 Ngày soạn: Tiết 101,111 Ngày giảng: Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận. A. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức- Hiểu khái quát đặc điểm của một số thể loại văn học: kịch, nghị luận 2. Kĩ năng- Vận dụng những hiểu biết đã học vào việc đọc và cảm thụ văn 3. Giỏo dục: í thức học tập nghiờm tỳc B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học - Máy chiếu C. Cách thức tiến hành - Phương pháp đọc hiểu, kết hợp phân tích, so sánh, gợi mở. - Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn. -Trọng tõm: Làm rừ đặc trưng của kịch, đặc trưng của văn nghị luận D. Tiến trình giờ học.5' 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận ? 3. bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt * Hoạt động 1. HS đọc mục I và trả lời câu hỏi. GV chuẩn xác kiến thức. - Em đã được học những tác phẩm kịch nào trong chương trình ngữ văn THPT? - Kịch là gì ? Nêu những đặc điểm cơ bản của thể loại kịch? Cốt truyện kịch phỏt triển như thế nào? - Bố cục kịch như thế nào? - Theo em có bao nhiêu loại hình kịch ? - Khi đọc và tìm hiểu kịch chúng ta phải đọc như thế nào? Tiết 2. ổn định tổ chức Bài mới - Em đã được học những thể loại văn nghị luận nào trong chương trình THPT? * Hoạt động 2. HS đọc mục II SGK và trả lời câu hỏi. - Mục đích của văn nghị luận là gì? Căn cứ để phân loại văn nghị luận? - Cần chú ý những yêu cầu gì khi đọc văn nghị luận? * Hoạt động 3. HS đọc ghi nhớ SGK 40 40 I. Kịch 1. Khái lược về kịch - Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, có sự tham gia của nhiều người: đạo diễn, diễn viên, hoạ sĩ, nhạc công, vũ đạo, ca sĩ, kĩ thuật âm thanh, ánh sáng, ghi hình(trong đó 3 đối tượng quan trọng nhất là kịch bản, đạo diễn và diễn viên). - Đối tượng phản ánh của kịch là những mâu thuẫn xung đột trong đời sống xã hội và con người – xung đột kịch. - Xung đột kịch có vai trò quan nhất, tạo tính kịch, hấp dẫn, lôi cuốn. - Hành động kịch do nhân vật kịch thể hiện góp phần thể hiện xung đột kịch. - Nhân vật kịch: (chính, phụ; phản diện, chính diện) bằng lời thoại và hành động thể hiện tính cách, xung đột kịch, qua đó thể hiện chủ đề vở kịch. - Cốt truyện kịch: phát triển theo xung đột kịch, qua các giai đoạn: mở đầu – thắt nút – phát triển - điểm đỉnh – giải quyết - Thời gian, không gian kịch: có thể một địa điểm, nhiều địa điểm; một ngày, nhiều ngày, hàng năm, nhiều năm, nhiều thế hệ - Ngôn ngữ kịch: Thể hiện trong lời thoại, mang tính hành động và khẩu ngữ: đối thoại và độc thoại, làm nổi bật tính cách nhân vật. - Bố cục kịch: Một vở kịch được chia thành nhiều màn (hồi) khác nhau. Mỗi màn(hồi) lại được chia thành nhiều lớp (cảnh ) khác nhau. - Phân loại kịch + Căn cứ vào tính truyền thống hay hiện đại: Kịch dân gian (chèo, tuồng, cải lương), kịch cổ điển (trước XX) , kịch hiện đại (từ XX) +Căn cứ vào tính chất : bi kịch, hài kịch, chính kịch (xung đột trong cuộc sống), kịch lịch sử + Căn cứ vào ngôn ngữ diễn đạt: Kịch nói, kịch hát múa, kịch thơ, kịch rối, kịch câm 2. Yêu cầu đọc kịch bản văn học. - Đọc kĩ phần giới thiệu, tiểu dẫn - Tập trung vào lời thoại của nhân vật - Phân tích hành động kịch - Khái quát chủ đề tư tưởng, đánh giá giá trị của đoạn trích và toàn vở kịch. II. Nghị luận 1. Khái lược về văn nghị luận - Nghị luận là một thể loại văn học dùng lí lẽ, phán đoán, chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đó( xã hội, chính trị, văn học ) nhằm tranh luận, thuyết phục, bác bỏ, khẳng định, phủ nhậngiúp người đọc hiểu rõ vấn đề nêu ra. - Căn cứ vào thời gian xuất hiện: Nghị luận dân gian (tục ngữ), nghị luận trung đại (chiếu, hịch, cáo, thư dụ), nghị luận hiện đại(tuyên ngôn, lời kêu gọi, xã luận, phê bình) - Căn cứ vào đối tượng và vấn đề nghị luận: Nghị luận xã hội – chính trị (chính luận ), nghị luận văn học(phê bình,. nghiên cứu, bình giảng, phân tích) 2. Yêu cầu đọc văn nghị luận - Tìm hiểu thân thế tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm. - Phát hiện chính xác luận đề và hệ thống luận điểm. - Đánh giá giá trị của hệ thống luận điểm. - Tìm hiểu phương pháp luận chứng làm sáng tỏ luận điểm. - Tìm hiểu và đánh giá thái độ, cảm xúc, tình cảm của người viết. - Tìm hiểu và đánh giá sự đặc sắc độc đáo riêng của người viết. 3. Ghi nhớ - SGK 4. . củng cố, dặn dũ - GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK - Gọi HS chữa bài và chấm điểm. - Nắm nội dung bài học - Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận * Rỳt kinh nghiệm Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày giảng: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận A. Mục đích yêu cầu. - Củng cố kiến thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận đã học - Vận dụng các thao tác đã học để viết được một văn bản nghị luận ngắn về một hiện tượng gần gũi quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học - Máy chiếu C. Cách thức tiến hành - Phương pháp đọc hiểu, kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức trao đổi thảo luận nhóm. - Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn. -Trọng tõm: Luyện tập D. Tiến trình giờ học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Vở soạn 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt *Hoạt động 1. HS làm bài tập SGK GV chuẩn xác kiến thức - Nhóm 1+3. Bài tập 1 - Nhóm 2+4. Bài tập 2. * Hoạt động 2 GV gọi HS trình bày đoạn văn nghị luận trước lớp, nhận xét và cho điểm. Bài tập 1. a/ Đoạn trích viết về sự ảnh hưởng mạnh mẽ của dòng thơ lãng mạn Pháp đối với các nhà thơ trong phong trào Thơ mới. b/ Tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận so sánh, ngoài ra còn sử dụng thao tác lập luận phân tích để làm nổi bật vấn đề được nêu ra. c/ Một bài văn có sức lôi cuốn thường sử dụng nhiều thao tác lập luận. -Xuất phát từ yêu cầu nêu bật nội dung vấn đề được bàn luận trong bài văn để chọn chính xác thao tác lập luận. -Dựa vào sức lôi cuốn, thuyết phục của nội dung trong bài văn đạt đến mức độ nào để đánh giá sự thành công của việc vận dụng tổng hợp nhiều thao tác lập luận. Bài tập 2 a/ Bước thứ nhất - Chủ đề bài văn bàn về tinh thần ham học hỏi của người thanh niên ngày nay. - Dàn ý: + Sự học ở thì đại nào cũng cần thiết và có ý nghĩa to lớn đối với bản thân người học + Thanh niên ngày nay trước những yêu cầu của thực tế cần có tinh thần ham học. + Có ý thức ham học hỏi sẽ thành công trong cuộc sống. + Tích luỹ kinh nghiệm, thường xuyên học hỏi ở người khác. b/ Bước thứ hai - Trình bày một luận điểm trong dàn ý. c/ Bước thứ ba - Diễn đạt các ý thành đoạn văn nghị luận trình bày trước lớp. 4. Hướng dẫn về nhà. - Hoàn thiện bài tập 3. - Soạn bài Ôn tập phần văn học * Rỳt kinh nghiệm Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày giảng: Ôn tập phần văn học A. Mục đích yêu cầu. - Nắm vững và hệ thống hoá kiến thức cơ bản về chương trình Ngữ văn lớp 11, kỳ II - Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích văn học theo từng cấp độ. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học - Máy chiếu C. Cách thức tiến hành - Phương pháp đọc hiểu, kết hợp so sánh, phân tích hệ thống câu hỏi ôn tập qua hình thức trao đổi, thảo luận - Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn. -Trọng tõm: Những tỏc phẩm văn học học kỡ II D. Tiến trình giờ học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Vở soạn 3. Bài mới. * GV hướng dẫn HS ôn tập theo hệ thống bảng qua câu hỏi SGK. * HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức vào bảng so sánh. Yêu cầu cần đạt I. Nội dung ôn tập 1. Văn học Việt Nam từ đầu XX đến cách mạng tháng Tám 1945 Thơ Văn nghị luận 1. Xuất dương lưu biệt (Phan bội Châu), chữ Hán, thể đường luật 2. Hầu trời(Tản Đà), Quốc ngữ, thất ngôn trường thiên. 3. Vội vàng (Xuân Diệu), Quốc ngữ, thơ mới 4. Tràng giang(Huy Cận) Quốc ngữ, thơ mới 5. Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) Quốc ngữ, thơ mới 6. Tương tư(Nguyễn Bính) Quốc ngữ, thơ mới 7. Chiều xuân(Anh Thơ) Quốc ngữ, thơ mới 8. Mộ(Hồ Chí Minh ), chữ Hán, Đường luật 9. Từ ấy(Tố Hữu), Quốc ngữ, thất ngôn trường thiên 10. Lai tân(Hồ Chí Minh), Chữ Hán, thất ngôn tứ tuyệt 11. Nhớ đồng(Tố Hữu), Quốc ngữ, thất ngôn trường thiên 1. Về luân lí xã hội ở nước ta( Phan Châu Trinh ), Quốc ngữ, nghị luận xã hội. 2. Một thời đại trong thi ca( Hoài Thanh ), Quốc ngữ, nghị luận văn học 3. Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức ( Nguyễn An Ninh ), Quốc ngữ, nghị luận xã hội 2.Phân biệt sự khác nhau giữa thơ mới và thơ trung đại Việt Nam. Các bình diện Thơ trung đại Việt Nam Thơ mới Việt Nam Nội dung cảm hứng Thời đại chữ ta nặng tính cộng đồng, xã hội, xem nhẹ tính cá nhân Thời đại chữ tôi, coi trọng cá nhân, tách biệt với cộng đồng, xã hội Cách cảm nhận thiên nhiên, con người, cuộc sống Cảm nhận bằng con mắt già cỗi, công thức, ước lệ, khuôn sáo Cảm nhận bằng cặp mắt trẻ trung, xanh non, yêu đời Cảm hứng chủ đạo Cảm hứng phò vua giúp nước, tỏ lòng, lúc sục sôi, lúc buồn rầu, bất đắc chí. Nỗi buồn, tuyệt vọng của cái tôi - cá nhân trước hiện thực đau thương vì mất độc lập chủ quyền của nước nhà Hình thức nghệ thuật - Chứ Hán, chữ Nôm - Thể thơ truyền thống: Đường luật, cổ phong, lục bát, song thất lục bát. - Niêm luật chặt chẽ, diễn đạt ước lệ, nhiều điển tích điển cố. - Tính qui phạm nghiêm ngặt - Chữ quốc ngữ. - Thể thơ kết hợp truyền thống và hiện đại - Luật lệ đơn giản, diễn đạt phóng khoáng, tự do, gần gũi với ngôn ngữ hàng ngày. - Phá bỏ tính qui phạm. II. Phương pháp. - Trên cơ sở làm đề cương ôn tập ở nhà, HS chọn một trong 8 câu hỏi SGK, kiểm tra lại đề cương và thuyết trình trước lớp. - GV gọi nhận xét, hoàn thiện kiến thức và cho điểm. 4. Hướng dẫn về nhà - Hoàn thiện đề cương ôn tập. - Soạn bài Tóm tắt văn bản nghị luận * Rỳt kinh nghiệm Ngày soạn: 22/ 4/ 2008. Ngàygiảng: / 5/ 2008. Tiết 117. Tóm tắt văn bản nghị luận A. Mục đích yêu cầu. - Hiểu được mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận - Biết cách tóm tắt văn bản nghị luận. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học - Máy chiếu C. Cách thức tiến hành - Phương pháp đọc hiểu, kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức trao đổi thảo luận nhóm. - Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn. D. Tiến trình giờ học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt * Hoạt động 1 HS đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi GV chuẩn xác kiến thức. - Mục đích của tóm tắt để làm gì? - Yêu cầu của việc tóm tắt như thế nào ? * Hoạt động 2 HS đọc mục II SGK và tìm hiểu văn bản : Về luận lí xã hội ở nước ta – Phan Châu Trinh. - Muốn tóm tắt được văn bản nghị luận tốt, chúng ta cần phải làm thế nào ? * Hoạt động 3 HS đọc ghi nhớ SGK. * Hoạt động 4 GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK. I. Mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận 1. Mục đích - Để hiểu được bản chất của văn bản - Để làm tài liệu phục vụ trong nhiều trường hợp khác nhau - Để rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản, có dịp rèn luyện tư duy và cách diễn đạt 2. Yêu cầu. - Phải trung thành với các luận điểm, luận cứ của văn bản gốc. - Lược bỏ những yếu tố không phù hợp với mục đích tóm tắt. - Diễn đạt ngắn gọn, hàm súc, mạch lạc. II. Cách tóm tắt văn bản nghị luận 1. Tìm hiểu ví dụ : Văn bản ôvề luân lí xã hội ở nước ta ằ- Phan Châu Trinh. 2. Kết luận. - Để tóm tắt tốt cần : đọc kĩ vă bản gốc, lựa chọn những chi tiết phù hợp với mục đích tóm tắt, nắm được những luận điểm luận cứ và diễn đạt chúng một cách mạch lạc. Sau đó kiểm tra lại kết quả tóm tắt. III. Ghi nhớ. - SGK IV. Luyện tập Bài tập 2. - Vấn đề nghị luận: Sự lãng phí nước sạch. - Mục đích nghị luận: Nhắc nhở mọi người ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước quý giá. - Các luận điểm: + Nước là nguồn tài sản quí thường bị huỷ hoại, lãng phí nhiều nhất + Dân số tăng, nguốn nước cung cấp sẽ không đáp ứng được nhu cầu + Một số quốc gia hiện nay đang thiếu nước, có sự tranh chấp về nguồn nước, tình trạng ô nhiễm nước ngày càng trầm trọng. - Tóm tắt bằng 3 câu: Nước ngọt là thứ tài sản thiên nhiên ban tặng mà không phải quốc gia nào cũng có. Với tốc độ gia tăng dan số và phát triển công nghiệp như hiện nay thì nguồn nước ngày càng trở nên cạn kiệt và bị ô nhiễm nặng nề. Hãy tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ngọt quí giá cho hôm nay và mai sau. 4. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập còn lại - Nắm nội dung bài học - Tập tóm tắt văn bản nghị luận làm tư liệu học tập - Soạn bài theo phân phối chương trình. Ngày soạn: 27/ 4/ 2008. Ngàygiảng: / 5/ 2008. Tiết 118. ôn tập tiếng việt A. Mục đích yêu cầu. - Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về tiếng Việt đã học từ đầu năm - Rèn kĩ năng thực hành tiếng Việt và khả năng sử dụng tiếng Việt thành thạo B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học - Máy chiếu C. Cách thức tiến hành - GV hướng dẫn HS ôn tập qua hệ thống câu hỏi SGK - Phương pháp đọc hiểu, kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức trao đổi thảo luận nhóm. - Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn. D. Tiến trình giờ học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới. * HS dựa vào bài soạn, trả lời câu hỏi trong SGK (theo nhóm) * GV chuẩn xác kiến thức những câu hỏi khó, lập bản so sánh. Câu 1. Phân biệt ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân Ngôn ngữ chung Lời nói cá nhân - Bao gồm những yếu tố chung cho mọi thành viên trong xã hội như: âm, tiếng, từ - Có qui tắc ngữ pháp chung mà mọi thành viên phải tuân thủ như: tổ chức câu, trật tự từ, dấu câu - Là sản phẩm chung của xã hội, được dùng làm phương tiện giao tiếp xã hội. - Sự vận dụng các yếu tố chung để tạo thành các lời nói cụ thể. - Vận dụng linh hoạt các qui tắc ngữ pháp. - Mang dấu ấn cá nhân về nhiều phương diện như : Trình độ, hoàn cảnh sống, sở thích cá nhân. Câu 5. So sánh nghĩa sự việc và nghĩa tình thái Khái niệm Nghĩa sự việc Nghĩa tình thái Nghĩa chỉ sự vật, sự việc trong câu Nghĩa chỉ tình cảm, thái độ, hoàn cảnhcủa câu nói Những biểu hiện thường gặp. - Hành động, quá trình, tư thế, sự tồn tại, quan hệ ( tương ứng với các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ) - Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ người nói đối với sự việc, thái độ người nói đối với người nghe. Câu 6. Phân tích 2 thành phần nghĩa trong câu nói: Hôm nay trong ông giáo cũng có tổ tôm. Dễ họ không phải đi gọi đâu. - Nghĩa sự việc: Không phải đi gọi họ - Nghĩa tình thái: Sự phỏng đoán (dễ đâu) Câu 7. Tìm ví dụ minh hoạ cho những đặc điểm loại hình tiếng Việt và ghi vào bảng so sánh. Đặc điểm loại hình tiếng Việt Ví dụ 1. Tiếng là đơn vị ngữ pháp cơ sở. Mỗi tiếng là một âm tiết(âm tiết có thể là từ hoặc là yếu tỗ cấu tạo từ) Chúng/ta / đang / ôn/tập / tiếng/Việt. (7 tiếng, 7 âm tiết, 4 từ ) 2. Từ không thay đổi hình thái Tôi rất nhớ anh ấy và anh ấy cũng rất nhớ tôi 3. Trật tự từ và hư từ là biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp Anh yêu em >< em yêu anh Anh và em Câu 8. Đặc trưng cơ bản của phong ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ chính luận Phong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách ngôn ngữ chính luận 1. Tính thông tin thời sự Tính công khai về quan điểm chính trị 2. Tính ngắn gọn Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận 3. Tính sinh động hấp dẫn Tính truyền cảm thuyết phục 4. Hướng dãn về nhà. - Hoàn thành đề cương ôn tập phục vụ cho việc kiểm tra học kỳ II được tốt. - Soạn bài theo phân phối chương trình. Ngày soạn: 27/ 4/ 2008. Ngàygiảng: / 5/ 2008. Tiết 119. luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận A. Mục đích yêu cầu. - Nắm vững hơn cách tóm tắt văn bản nghị luận. - Vận dụng kỹ năng đã học vào việc tóm tắt các văn bản nghị luận trong chương trình THPT. - Biết cách tóm tắt một văn bản nghị luận có độ dài 1000 chữ. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học - Máy chiếu C. Cách thức tiến hành - GV hướng dẫn HS ôn tập qua hệ thống câu hỏi SGK - Phương pháp đọc hiểu, kết hợp phân tích, trao đổi. - Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn. D. Tiến trình giờ học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt *Hoạt động 1. HS đọc yêu cầu mục 1 và trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2. HS tìm hiểu câu 2 và làm đáp án. GV chuẩn xác kiến thức. Thân bài gồm các ý sau: * Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới và xác định cách tiếp cận đúng đắn * Những biểu hiện của cái tôi - cá nhân trong thơ mới * Tình yêu, sự tôn vinh tiếng Việt. Bài tập 1. - Bổ sung 2 ý : + Nhược điểm của thơ mới là không nói đến đấu tranh cách mạng. + Thơ mới đã đổi mới sự biểu hiện của cảm xúc, góp phần vào sự phát triển của tiếng Việt. Bài tập 2. - Vấn đề nghị luận: Tinh thần thơ mới. - Mục đích nghị luận: Giúp người đọc nhận thức đúng về cuộc cách mạng của thơ mới với hai thành tựu nổi bật là công bố cái tôi – cá nhân, và đưa tiếng Việt lên một tầm cao mới. - Bốcục đoạn trích: + Phần mở đầu: câu đầu + Thân bài (ba ý). + Phần kết : Nhấn mạnh tính thần thơ mới 4. Hướng dẫn về nhà. - Nắm nội dung ôn luyện. Tập tóm tắt một văn bản nghị luận khoảng 1000 chữ. - Soạn bài theo phân phối chương trình. Ngày soạn: 27/ 4/ 2008. Ngày giảng: / 5/ 2008. Tiết 120. ôn tập làm văn A. Mục đích yêu cầu. - Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về làm văn đã học từ đầu năm. - Biết cách lập luận và vận dụng các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận. - Biết cách tóm tắt văn bản nghị luận, viết tiểu sử tóm tắt và bản tin. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học - Máy chiếu C. Cách thức tiến hành - GV hướng dẫn HS ôn tập qua hệ thống câu hỏi SGK - Phương pháp đọc hiểu, kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức trao đổi thảo luận - Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn. D. Tiến trình giờ học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới. * HS dựa vào bài soạn, trả lời câu hỏi trong SGK (theo nhóm). * GV chuẩn xác kiến thức những câu hỏi khó, lập bảng so sánh. I. Nội dung ôn tập. 1. Thống kê, hệ thống hoá các bài làm văn trong SGK ngữ văn 11. Loại bài học Kiến thức Kĩ năng 1. Nghị luận xã hội Khái niệm, đặc điểm Phân tích đề, lập dàn ý, viết bài hoàn chỉnh 2. Nghị luận văn học Thực hành 3. Tóm tắt văn bản ng.luận Mục đích, đặc điểm Tóm tắt 4. Viết tiểu sử tóm tắt Thực hành 5. Viết bản tin Mục đích, đặc điểm Thực hành 6. Trả lời phỏng vấn Mục đích, đặc đi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVan 11 pd_12401296.doc
Tài liệu liên quan