Giáo án sử 12 - Nước Mĩ

* Về khoa học, kỹ thuật

- Mĩ là nơi khởi đầu cuộc CMKHKT hiện đại và đạt đực những thành tựu lớn.

 

 

- Thành tựu: Mĩ đi đầu trong các lĩnh vực:

+ Chế tạo công cụ mới: Máy tính, máy điện tử, máy tự động.

+ Chế tạo vật liệu mới: Pôlime, vật liệu tổng hợp.

+ Tìm ra nguồn năng lượng mới.

+ Chinh phục vũ trụ: đưa con người lên mặt trăng.

+ Đi đầu trong cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp.

 

docx6 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 19634 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án sử 12 - Nước Mĩ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV MĨ – TÂY ÂU - NHẬT BẢN (1945 – 2000) Bài 6 NƯỚC MĨ I /MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc: - Nắm đựơc quá trình phát riển của nước Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay (1945 – 2000). - Nhận thức được vị trí, vai trò hàng đầu của nwosc Mĩ trong đời sống quốc tế. - Nắm được những thành tựu cơ bản của Mĩ trong các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, thể thao, văn hoá 2. Về tư tưởng : - Tự hào hơn về cuộc káng chiến chống Mĩ của nhân dân ta trước một đế quốc hùng mạnh như Mĩ. - Nhận thức được ảnh hưởng của chiến tranh Việt nam đến nước Mĩ trong giai đoạn này. - Ý thức hơn về trách nhiệm của tuổi trẻ ngày nay đối với công cuộc hện đại hoá đất nước. 3. Về kĩ năng: - Các kĩ năng tư duy,: So sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá sự kiện. II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Bản đồ nước Mĩ, bản đồ thế giới thời kì sau chiến tranh lạnh. - Bộ đĩa Encatar (2004) ( Phần nước Mĩ và thế giới chung). III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Kiểm ta bài cũ: * Câu hỏi: 1. Nêu khái quát nhữn thắng lợi trong cuộc đấu trah giành và bảo vệ độc lập của các nước Mĩ latinh sau CTTG thứ hai. 2. Thành tựu và khó khăn về kinh tế - xã hội của các nwsc MLT sau chiến tranh thế giới thứ hai. 2. Dẫn dắt vào bài mới Trước hết, GV khái quát đôi nét về hệ thống TBCN:Sau chiến tranh thế giới thứ hai, CNTB phát triển qua 4 giai đoạn: 1945 – 1950,, 1950=-1773, 1973-1991, 1991 -2000.Ba trung tâm chủ yếu của hệ thống TBCN đó là Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên vị trí cường quốc hàng đầu, số 1 thế giới, có quyền lực và tham vọng, luôn theo đuổi mưu đồ bá chủ thế giới.Vậy, dựa vào đâu Mĩ có thể đặt ra cho mình những mục tiêu và tham vọng ấy? Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ đi tìm hiểu sự phát triển, tiềm lực kinh tế - tài chính và quân sự của Mĩ . 3. Tiến trình tổ chức dạy học Hoạt động của GV và HS Kiến thứ cơ bản * Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân - GV trình bày: sau chiến tranh, trong khi các nước châu Âu bị thiệt hại nặng nề và phải mất tít nhât 5 năm mới có thể phục hồi nền kinh tế, thì Mĩ lại diễn ra một hiện tượng ngược lại: Sau chiến tranh, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ. * Hoạt động 2: Cá nhân - GV yêu cầu HS theo dõi SGK, nhận xét con số nói lên sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh. - Hs nhìn vào số liệu, đưa ra đánh giá, nhận xét. - GV nhận xét, kết luận: Kinh tế Mĩ phát triển ở mọi lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, nông nghệp, giao thông vận tải, tiền tệ.. Tài sản nước Mĩ bằng ½ tài sản thế giới, trở thành nước giàu mạnh nhất thế giới., tiềm lực kinh tế-tài chính vô cùng to lớn.trong 20 năm đầu sau chiến tranh, Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. * Hoạt động 3: Cả lớp và cá nhân - GV nguyên nhân nào dẫn đêns sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh? - HS theo dõi, trả lời câu hỏi. - GV tập trung phân tích, làm rõ một số nguyên nhân cơ bản: + Diều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế: đất rộng, phì nhiêu, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào. + Mĩ đã lợi dụng chiến tranh để làm giàuêTrong cả hai cuộc đại chiến thế giới, lúcđầu Mĩ đều đứng ngoài cuộc, buôn bán vũ khí cho cả hai bên tham chiến để thu lợi nhuận.Sau CTTG thứ hai, Mĩ đã thu được 114 tỉ đô la lợi nhận do buôn bán vũ khí.Có thẻ nói.Mĩ đã làm giàu trên sự đổ nát của châu Âu và thế giới.Mĩ tham chiến song thiệt hại không lớn , chiến sự không đến nước Mĩ, đất nước không bị chiến tranh tàn phá.Mĩ có 30 vạn nngười chết bởi chiến tranh trong khi Liên Xô hơn 26,5 triệu và toàn thế giới là trên 56 triệu. + Mĩ được thừa hưởng những thành tựu KHKT của thế giới. Trong chiến tranh, nhiều nhà khoa học lỗi lạc đac chạy sang Mĩ vì ở đó có điều kiện hoà bình và làm việt tốt hơn.Vì vậy, Mĩ trở thành nơi khởi đầu của cuộc CMKHKT lần thứ hai. Mĩ đã ứng dụng thành công những thành tựu KHKT vào trong sản xuất để tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm. + Do trình độ tập trung sản xuất và tư bản rất cao, vì vậy, các công ti khổng lồ, có sức sản xuất và cạnh tranh lớn. - GV kết luận: Sau chiến tranh,Mĩ hội tụ đủ mọi điều kiện thuận lợi đẻ phát triển kinh tế. * Hoạt động 5: Cả lớp và cá nhân - GV yêu cầu HS theo dõi SGK : những thành tựu KHKT của Mĩ. - GV có thể đàm thoại với HS về những thành tựu KHKT của Mĩ như: + Máy tính: công cụ đa năng để lưu giữ, xử lí thông tin rất linh hoạt, nhất là hiện nay máy tính được nối mạng Internet, công cụ của nó ngày càng lớn.Một đĩa mềm có thể chức thông tin bằng cả một thư viện.Thế hệ vi tính do người Mĩ chế tạo đầu tiên có kích cỡ lớn bằng nưra gian phòng. +Pôlime và vật liệu tổng hợp có những thuộc tính mà vật liệu tự nhiên không có: siêu nhẹ, siêu bền, siêu cứng… + Khai thác bức tranh trong SGK: trung tâm hàng không vũ trụ Kennơđi.: Những thành tựu đó ứng dụng đã thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển nhanh, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đựơc cải thiện ( Liên hệ hiện nay, Mĩ có những cửa hàng miễn phí cho những người thất nghiệp). * Hoạt động 6: Cả lớp - GV trình bày những chíng sách đối nội và đối ngoại của Mĩ. - Chính sách đối nội chủ yếu của Mĩ đều nhằm cải thiện tình hình xã hội.Mỗi đời Tổng thống Mĩ đều đưa ra chính sách nhằm khắc phục tình hình khó khăn trong nước. + Tuy nhiên, sự phát triêể kinh tế không làm cho nước Mĩ hoàn toàn ổn định, xã hội Mĩ vẫn chứa đựng nhiều mâuthuẫn của các tầng lớp xã hội, hố ngăn cách giàu nghèo rất lớn. Ở Mĩ có 400 người có thu nhập hàng năm từ 185 triệu USD trở lên, tương phản với 25 triệu người sống dươiú mức nghèo khổ. Ở Mĩ thuờng xuyên diễn ra những bê bối chính trị. ( Vuh Oateghết. * Hoạt động 7: cả lớp - GV trình bày những chính sách đối ngoại của Mĩ, tập trung phân tích một số nội dung: + Sau chiến tranh, dựa vào tiềm lực kinh tê – tài chính, quân sự to lớn, Mĩ đã triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. Đời Tổngthống nào của Mĩ, chính sách đối ngoại dù mềm dẽo hay cứng rắn dều nhằm theo đuổi chiến lược toàn cầu. + Hoạ thuyết toàn cầu đầu tiên đó là học thuyết Truman, khởi xướng cuộc chiến tranh lạnh. Tháng 3/1947, Tổng thống Truman đọc diễn văn trước Quốc hội Mĩ , chính thức đưa ra học thuyết Truman.Theo Truman, ĩ phải đứng ra đảm nhận xứ mạng lãnh đạo “thế giới tự do”, phải giúp ỡ các daâ tộc trên thế giới chống lại sự “đe doạ” của chủ nghĩa cộbg sản., chống lại sự “bành trướng” của Liên Xô. + Để khống chế, chi phối các nước tư bản Đồng minh lệ thuộc vào Mĩ, tháng 6/1947Mĩ đã triển khai kế hoạch Mácsan ( mang tên ngoại trưởng Mĩ Mácsan ). Các nươsc Tây Âu đã nhận viện trợ của Mĩ đẻ phục hồikinh tế và trở thành đồng minh của Mĩ trong cuộc đấu tranh chống Liên Xô và các nwsc XHCN và PTCMTG. + Chiến tranh Việt Nam ( 1954-1975) được xem là ví dụ điển hình nhất cho sự thất bại của chiến lược toàn cẩuTong quyết định của Hội đồng An ninh quốc gia Mĩ ngày 25/6/1952 đã nhấn mạnh: “Đông Dương, Nam Á là khu vực có tầm quan trọng chiến lượcộtàn cầu của Mĩ và Mĩ phải bảo vệ ĐNA bằng cách ngăn chặn chue nghĩa cộng sản từ Việt Nam và Đông Dương”. Sự thất bại của Mĩ ở Việt Nam làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ, ảnh hưởng lớn đến nội tình nước Mĩ ở giai đoạn này gây nên làng sóng chống chiến tranh Việt Nam ngay trên đất Mĩ. * Hoạt động 1: Cả lớp, nhân - GV yêu cầu HS theo dõi SGKn, nắm đựơc những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại của Mĩ . Sau thất bại trong chiến tranh Việt Nam, mĨ vẫn tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu bằng học thuyết Rigân, còn gọi là “Học thuyết chạy đua vũ trang” nhằm phá vỡ thế cân bằng tiềm lực quân sự của Liên Xô, khôi phục lại vị trí đứng đầu về tiềm lựuc quân sự trên toàn thế giới.Tháng 1/1983, Rifaan triển khai việc đặt tên lửa tẩmtung ở Tây Đức, Bỉ, Hà Lan và các nước châu Âu khác.Ngày 23/3/1983 Rigân lại đề ra kêếhoạch quân sự với tên giọ “Chiến tranh giữa các vì sao” (SDI) tốn kém 26 tỉ DSD trong vòng 5 năm. Ngoài ra, Mĩ còn tiến hànhcác cuọc chiến tranh xâm lược ở Grênađa, (1983), Libi (1986), cung cấp vũ khí chống lại quan nổi loạn ở Apganixtan. để chống lịa Liên Xô. - Chiến tranh lạnh, những cuộc chạy đua vũ trang với những khoản chi tiêu quân sự khổng lồ đã làm suy yếu 2 cường quốc, 2 cực đối đầu Xô – Mĩ trong khi đó, Nhật Bản và Tây Âu vươn lên thách thức Mĩ. Hơn nữa, từ những năm 80., xu thế đối thoại, hoà hoãn càng chiế ưu thế. Trong bối cảnh đó, Mĩ đã có sự thay đổi trong chính sách đối ngoại. Năm 1989 Xô – Mĩ đã tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh. Tình hình thế giới bắt căng thẳng, nhiều cuaộc chiến tranh , xung đột được giải quyết theo hướng hoà dịu. * Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân. GV yêu cầu HS theo dõi SGK, nắm đựơc tình hình kinh tế, khoa học, kĩ thuật và chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1991 – 2000. - GV nhấn mạnh và mở rộng: + Đến thập niên 90, kinh tế Mĩ vẫn đứng hàng đầu thế giới. Mĩ tạo ra 25% giá trị tốngản sản phẩm toàn thế giới, có vai trò chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế -tài chính thế giới như WTO, WB, IMF, nhóm G7, khẳng định vị trí cường quốc trên mọi lĩnh vực. + Sau khi trật tự 2 cực bị sụp đổ (1991), Mĩ cố vươn lên thiết lập trật tự “đơn cực”, trong đó Mĩ là siêu cường duy nhất đòng vai trò chi phối và lãnh đạo, vị trí một cực tạo cho Mĩ nắm bá quyền thế giới.. Tổng thống Mĩ B. Clintơn ( hai nhiệm kì 1993 -2001)đề ra học thuyết cam kết và mở rộng, khẳng định vai trò Mĩ trong quan hệ quốc tế. + Khi Tổng thống Mĩ Bus ( con) lên nắm quyền (20/1/2001), nuớc Mĩ đứng trước những thách thức mới. Ngày 11/9/2001, nước Mĩ bị tấn côngchủ nghĩa khủng bố sẽ là một trong yếu tố dẫn đến sự thay đổi trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào TK XXI. I. Nước Mĩ từ 1945-1973 * Về kinh tế - Sau CTTG thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển mnạh mẽ.Biểu hiện: + Sản lượng công nghiệp chiếm 56,5 % sản lượng công ngiệp thế giới. (1948). + Sản lượng nông nhgiệp 1949 bằng hai lần sản lượng nôngnghiệp của Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật cộng lại. + nắm 50% tàu bè đi lại trên biển. + Chiếm ¾ dự trữ vàng của thế giới + Kinh tế Mĩ chiếm gần 40% tổng sảm phẩm kinh tế thế giới. Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ là trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thê giới. - Nguyên nhân: + Lãnh thổ rộng lớn, tàinguyên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ KHKT cao, năng động, sáng tạo. + Mĩ lợi dụng chiến tranh để làmm giàu, thu lợi từ buôn bán vũ khí. + Ứng dụng thành ông thành tựu KHKT hiện đại vào sản xuất. + Tập trung sản xuất và tư bản cao, các công ty độc quyền có sức sản xuất và cạnh tranh có hiệu quả. + Do chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước. * Về khoa học, kỹ thuật - Mĩ là nơi khởi đầu cuộc CMKHKT hiện đại và đạt đực những thành tựu lớn. - Thành tựu: Mĩ đi đầu trong các lĩnh vực: + Chế tạo công cụ mới: Máy tính, máy điện tử, máy tự động. + Chế tạo vật liệu mới: Pôlime, vật liệu tổng hợp. + Tìm ra nguồn năng lượng mới. + Chinh phục vũ trụ: đưa con người lên mặt trăng. + Đi đầu trong cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp. * Về chính trị -xã hội - Chính sách đối nội chủ yếu của Mĩ đều nhằm cải thiện tình hình xã hội, khắc phục những khó khăn trong nước. - Xã hội Mĩ không hoàn toàn ổn định, chứa đựng nhiều mâu thuẫn: giai cấp, sắc tộc, nạn thất nghiệp, nhiều tệ nạn xã hội khác. * Chính sách đối ngoại - Sau CTTTG thứ hai, Mĩ đã triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới. - Mục tiêu: + Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt CNXH. + Đàn áp phong trào cách mạng thế giới. + Khống chế , chi phối các nước Đông minh - Thực hiện; + Khởi xướng cuộc chiến tranh lạnh, gây chiến tranh xung đột nhiều nơi, tiêu biểu là chiến tranh xâm lược Việt Nam ( 1954-1975), can thiệp, lật đổ chính quyền nhiều nơi trên thế giới. - Bắt tay với các nước lớn XHCN: 2/1972 Tổng thống Mĩ thăm TQuốc, 5/1972, thăm Liên Xô nhằm thực hiện hoà hoãn với 2 nước này để dễ bề chống lại PTCMTG. II. Nước Mĩ từ 1973 đến 1991 * Kinh tế - Từ 1973 – 1982, kinh tế khủng hoảng, suy thoái do tác động của khủng hoảng năng lượng 1973. - Từ 1983, kinh tế bắt đầu phục hồi và phát triển trở lại. vẫn đúng đầu thế giới song không bằng trước về tìm lực kinh tế - tài chính. * Chính trị - Thường xuyên bê bối. * Đối ngoại - Có nhiều thay đổi. Sau thất bại ở Việt Nam, vẫn tiếp tục triểin khai chiến lược toàn cầu, tăng cường chạy đua vũ trang, đối dầu với Liên Xô. - Từ giữa những năm 80, xu hướng đối thoại ngày càng chiếm ưu thế trong quan hệ quốc tế. - Tháng 12/1989m Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh. III. Nước Mĩ từ 1991 - 2000 * kinh tế: Trong suốt thập niên 90, Mĩ có trỉa qua những đợt suy thoái ngắn, nhưng kinh tế Mĩ vẫn đứng đầu thế giới. * Khoa học kĩ thuật: Tiếp tục phát triển chiếm 1/3 phát minh của thế giới. * Đối ngoại: + Liên Xô ta vỡ, Mĩ vươn lên thế “một cực” chi phối và lãnh đạo thế giới song rất khó. + Vuh khngr bố ngày 11/9/2001 cho thấy chủ nghĩa khủng bố sẽ là yếu tố khiến mĩ thay đổi chính sách đối ngoại khi bwsc vào TK XXI. 4. Sơ kết bài học - Củng cố: Yêu cầu học sinh phát biểu nội dung chính của bài học. - Dặn dò: HS ôn bài, trả lời câu hỏi cuối bài học

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiáo án Sử 12 bài NƯỚC MĨ.docx
Tài liệu liên quan