Giáo án Tin học khối 8 - Trường THCS Lê Hồng Phong - Tiết 4: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình

HOẠT ĐỘNG 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

Hỏi: Hãy cho biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình?Cho biết cách đặt tên trong chương trình?

Đáp án :Ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cái và quy tắc để viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và chạy được trên máy tính(4đ)

Cách đặt tên trong chương trình là:

- Hai đại lượng khác nhau phải có tên khác nhau(2đ)

- Tên không được trùng với các từ khoá (2đ)

- Nên đặt tên sao cho ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu, tên không được chứa dấu cách và không được bắt đầu bằng số.(2đ)

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học khối 8 - Trường THCS Lê Hồng Phong - Tiết 4: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/8/2016 Ngày dạy: + Lớp 8E,D : 1/09/2016 +Lớp 8B,C,A: 3/9/2016 Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (t1) Tuần 2 Tiết 4 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giuùp HS 1. Kieán thöùc- Bieát caáu truùc chung cuûa chöông trình goàm 2 phaàn: Phaàn khai baùo vaø phaàn thaân chöông trình. 2. Kyõ naêng- Laøm quen vôùi moân hoïc- Nhaän bieát ñöôïc 1 chöông trình nhö theá naøo laø hôïp leä. 3. Thaùi ñoä- Giaùo duïc HS yeâu thích moân hoïc. Reøn luyeän tinh thaàn töï giaùc vaø yù thöùc hoïc taäp toát. 4. Định hướng phát triển năng lực HS: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT và TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; - Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng máy tính hỗ trợ trong học tập và trong cuộc sống, khả năng giao tiếp máy tính 5. Nội dung trọng tâm Bieát caáu truùc chung cuûa chöông trình goàm 2 phaàn: Phaàn khai baùo vaø phaàn thaân chöông trình. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên : phòng máy, chuaån bò phaàn meàm Tubor Pascal 2. Học sinh : Sách, vở, làm bài tập ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS NLHT HOẠT ĐỘNG 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Hỏi: Hãy cho biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình?Cho biết cách đặt tên trong chương trình? Đáp án :Ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cái và quy tắc để viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và chạy được trên máy tính(4đ) Cách đặt tên trong chương trình là: - Hai đại lượng khác nhau phải có tên khác nhau(2đ) - Tên không được trùng với các từ khoá (2đ) - Nên đặt tên sao cho ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu, tên không được chứa dấu cách và không được bắt đầu bằng số.(2đ) Hoạt động 2:. Cấu trúc chung của chương trình( 15’) 4. Cấu trúc chung của chương trình * Gồm 2 phần chính: - Phần khai báo: + Khai báo tên chương trình +Khai báo các thư viện và một số khai báo khác - Phần thân : Gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện * Chú ý: + Phần khai báo có thể có hoặc không, nếu có phải đặt trước phần thân chương trình + Phần thân bắt buộc phải có - GV: Nêu chức năng phần khai báo - GV: Yêu cầu HS chỉ ra phần khai báo trong các ví dụ đã được học. - Gv: Kết luận: Phần khai báo gồm 2 lệnh khai báo tên chương trình là CT_dau_tien với từ khoá Program và khai báo thư viện crt với từ khoá uses - Gv: Phần thân được bắt đầu và kết thúc bằng cặp từ khoá begin và end.., giữa cặp từ khoá này là các lệnh - Gv: đưa lại các ví dụ và yêu cầu học sinh mô tả trình bày phần thân trong các ví dụ đó. - HS: Suy nghĩ và trả lời - HS: trả lời Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoạt động 3 : Ví dụ về ngôn ngữ lập trình (12’) 5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình: - Khởi động phần mềm Turbo Pascal - Để dịch chương trình nhấn Alt + F9 - Để chạy chương trình nhấn Ctrl + F9 - Gv: Chúng ta học lập trình đơn giản, nhưng để minh hoạ chúng ta dùng ngôn ngữ Pascal - GV: Đưa ra ví dụ đã chuẩn bị sau khi giới thiệu về chương trình, giáo viên thực hiện các thao tác: + Kiểm tra lỗi chính tả + Chạy chương trình - HS: Quan sát và lắng nghe Năng lực giao tiếp HĐ 4. Củng cố (5’) chương trình đơn giản nhưng hoàn chỉnh: In ra màn hình hai dòng chữ: Cong cha nhu nui Thai Son Nghia me nhu nuoc trong nguon chay ra Chương trình được viết như sau: Program cha_me; uses crt; begin clrscr; Writeln('Cong cha nhu nui Thai Son'); Write(' Nghia me nhu nuoc trong nguon chay ra.'); Readln end. GV: - GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Trả lời các câu hỏi 5, 6 / Trang13/SGK GV: Giới thiệu cho học sinh Hs quan sát, Thực hiện yêu cầu gv - Năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà( 2Ph) - Học bài, làm bài tập 2.1; 2.4; 2.5/Tr 13,14/ SBT - Xem trước bài thực hành 1. - Năng lực tự học, năng lực tự làm bài tập IV CÂU HỎI /BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết MĐ1 Thông hiểu MĐ2 Vận dụng thấp MĐ3 Vận dụng cao MĐ4 Cấu trúc của chương trình Chỉ ra các phần của 1 chương trình Hiểu được cấu trúc của chương trình Biết được chương trinh hợp lệ 2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò: Câu 1: - cấu trúc của chương trình gồm mấy phần ( MĐ 2) Câu 2:Chỉ ra đâu là phân khai báo, đau là phần than chương trình ở phần củng cố( Mđ 1) Câu 3 :BT 5/sgk?( M Đ3 )

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiêt 4.doc
Tài liệu liên quan