Giáo án Tin học khối lớp 3 - Tuần 6 đến tuần 12

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Chọn được kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản.

- Biết cách trình bày văn bản theo nhiều kiểu khác nhau.

2. Kỹ năng: Trình bày được đoạn văn bản theo nhiều kiểu khác nhau

3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong học tập, có ý thức bảo vệ tài sản trong Pmáy

II. Chuẩn bị

1.Giáo viên: Giáo án, Phần mềmWord, một máy tính để giới thiệu.

2.Học sinh: Sách giáo khoa hướng dẫn học tin học lớp 5 + Vở ghi bài.

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp

 

docx83 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tin học khối lớp 3 - Tuần 6 đến tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong đã học vẽ thêm ô tô? 5. Mở bài vẽ Con diều, sử dụng công cụ sao chép để sao chép thành nhiều con diều khác. Vẽ thêm mặt trời và các đám mây rồi tô màu để bức tranh sinh động hơn. - Gv cho hs xem hình vẽ các mẫu. - Hs lắng ghe - Hs quan sát và lắng ghe - HS đọc thông tin và làm bài tập nối theeo mãu SGK Tr34 - Hs trao đổi làm việc theo nhóm. - Hs lắng ghe, chú ý quan sát phần mềm - HS chú ý quan sát phần mềm Paint - HS quan sát nhìn phần mềm, nháy đúp chuột vào biểu tượng Paint để mở phần mềm Paint. - Hs quan sát làm theo. - Hs tiến hành vẽ 2 hình theo SGK và lưu theo tên Bài vẽ 1 và Bài vẽ 2. - Hs vẽ hình. - Hs lắng ghe - Hs trả lời Rename - Hs khác nhận xét - Hs làm theo tác đổi tên Bài vẽ 1 thành Đèn giao thông và Bài vẽ 2 thành Con diều. - Hs lại mở bài vẽ Đèn giao thông vẽ thêm xe ô tô. Hs chú ý các công cụ vẽ - Hs quan sát hình mẫu. - Hs vẽ hình - Hs quan sát hĩnh vẽ - Hs vẽ thêm mặt trời và mây và hình Con diều. 4. Củng cố, dặn dò: - Hs được xem phần mềm Paint trong Windows 7 - Gv nhắc lại một số thanh công cụ trong phần mềm Paint. - Hs vẽ được cá hình trong SGK - GV nhắc hs chuẩn bị phần B: Hoạt động ứng dụng, mở rông cho tiết 2 ******** CHỦ ĐỀ 2: EM TẬP VẼ Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức, kỹ năng đã học về cách vẽ hình cơ bản, chỉnh sửa, tô màu cho búc vẽ. 2. Kỹ năng: - Thực hiện lưu bài vào máy tính và mở bài đã lưu để chỉnh sửa. 3. Thái độ: - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ để vẽ . - Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, biết bảo vệ máy tính trong quá trình học tập. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án, SGK, phòng máy tính. - HS: Đọc trước nội dung bài học, sách giáo khoa, vở bút ghi bài III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: - Hs lên nói một số thanh công cụ đã học trong phần mềm Paint? - GV chốt lại 3. Bài mới. - Nói về công cụ đường thẳng, và đường cong. giới thiệu về công cụ đường gấp khúc? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Nhắc lại các thanh công cụ đã học ở phần mềm Paint + Chọn hình + Tẩy, xóa hình + Độ dày nét vẽ + Dán hình + Tô màu + Màu vẽ B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỞ RỘNG: - GS hướng dấn về công cụ đường gấp khúc và công cụ đường thẳng . Điểm giống nhau Điểm khác nhau ............................. ............................. ............................. ............................. ............................. ............................. ............................. .............................. .............................. .............................. .............................. .............................. .............................. .............................. - Gv hướng dấn hs sử dụng công cụ đường gấp khúc vào hình vẽ cho thêm sinh động - Hs lắng ghe - Hs chú ý công cụ - Hs trao đổi với nhau so sánh điểm giống nháu và khác nhau. Điểm giống nhau Điểm khác nhau - 2 công cụ đểu vẽ ra đường thẳng. - công cụ đường gấp khúc khi vẽ đường thẳng liền với nhau tạo ra hình gấp khúc. - còn đường thẳng chỉ vẽ ra đường thẳng, - Hs thực hành với công cụ đường gấp khúc - HS lắng ghe * Em cần ghi nhớ - Lưu bài vẽ trước khi đóng chương trình Paint hoặc tắt máy. - Công cụ để vẽ đường gấp khúc. 4. Củng cố, dặn dò - Gv chốt lại nội dung bài, dặn học sinh học phần em cần ghi nhớ. =========== &&a&&============ KHỐI 5 Ngày dạy: Lớp Thứ Ngày Buổi 5A1 2; 5 29/10/2018,1/11/2018 Chiều 5A2 3; 5 30/10/2018, 1/11/2018 Sáng, Chiều 5A3 3; 5 30/10/2018, 1/11/2018 Sáng Bài 3: CHỌN KIỂU TRÌNH BÀY CÓ SẴN CHO ĐOẠN VĂN BẢN (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Chọn được kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản. - Biết cách trình bày văn bản theo nhiều kiểu khác nhau. 2. Kỹ năng: Trình bày được đoạn văn bản theo nhiều kiểu khác nhau 3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong học tập, có ý thức bảo vệ tài sản trong Pmáy II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, Phần mềmWord, một máy tính để giới thiệu. 2.Học sinh: Sách giáo khoa hướng dẫn học tin học lớp 5 + Vở ghi bài. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: - Hs Lên mở một tệp Word căn lề giữa cho tiêu đề, thân bài căn đều hai lề. - GV nhận xét 3. Bài mới. Các em đã được là quen với kĩ thuật điều chỉnh một đoạn văn bản, ngoài kĩ thuật đó ra ta còn có thể chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản bằng cách chọn kiểu trên thanh công cụ. Chọn thế ta tìm hiểu bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : - GV hướng dẫn HS cách chọn kiểu trình bày có sẵn. + Mở một văn bản - Cho HS quan sát các kiểu có sẵn - GV thao tác chọn mẫu ?Nêu cách chọn kiểu có săn cho đoạn văn bản? - Cho HS thao tác ?Nêu lợi ích của việc chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản? - GV chốt lại. Chọn kiểu trình bày có săn cho đoạn văn bản tiết kiệm được thời gian định dạng vì kiểu có sẵn đã được định dạng như: Phông chữ, màu chữ, cỡ chư B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Cho HS thực hành mục 1, 2 SGK trang 45 - Cho HS báo cáo kết quả đã làm được HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - HS lắng nghe - HS quan sát - HS quan sát - Cách chọn kiểu có săn cho đoạn văn bản B1: Nháy chuột vào đoạn cần chọn kiểu trình bày B2: Nháy chọn mẫu có sẵn - HS thao tác - HS trả lời lợi ích của việc chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản là nhanh, tiện lợi HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - HS thực hành mục 1 và 2 SGK trang 45 - HS báo cáo kết quả đã làm được 4. Cũng cố, dặn dò: Về nhà tập soạn thảo một văn bản và chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản Bài 3: CHỌN KIỂU TRÌNH BÀY CÓ SẴN CHO ĐOẠN VĂN BẢN (Tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Chọn được kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản. - Biết cách trình bày văn bản theo nhiều kiểu khác nhau. 2. Kỹ năng: Trình bày được đoạn văn bản theo nhiều kiểu khác nhau 3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong học tập, có ý thức bảo vệ tài sản trong Pmáy II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, Phần mềmWord, một máy tính để giới thiệu. 2.Học sinh: Sách giáo khoa hướng dẫn học tin học lớp 5 + Vở ghi bài. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp - Y/c Hs ổn định - Báo cáo sĩ số 2. Bài cũ: - HS Lên mở cửa sổ Word và chọn kiểu định dạng có sẵn? - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - GV nhắc lại kiến thức đã học - Cho HS thực hành theo nội dung SGK trang 45 - Cho HS báo cáo kết quả đã làm được C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Cho HS thực hiện các yêu cầu theo SGK trang 45, 46 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Học sinh lắng nghe. - HS thực hành theo nội dung SGK trang 45 - HS báo cáo kết quả đã làm được HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG - HS làm theo yêu cầu GV 4. Cũng cố, dặn dò - Em cần ghi nhớ Sử dụng các kiểu trình bày văn bản có sẵn giúp em trình bày văn bản nhanh hơn. - Về nhà tập soạn thao văn bản bằng cách chọn kiểu trình bày có sẵn Năm Căn, ngày tháng. năm 2018 KÍ DUYỆT TUẦN 9 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2018 Tiết 17, 18 Ngày soạn: 29/10/2018 KHỐI 3 Ngày dạy: Lớp Thứ Ngày Buổi 3A1 3; 6 6,9/11/2018 Sáng, chiều 3A2 3; 5 6,8/11/2018 Sáng, chiều CHỦ ĐỀ 2 : EM TẬP VẼ BÀI 1 : LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM HỌC VẼ (tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Làm quen với phần mềm học vẽ Paint; - Sử dụng được công cụ vẽ tự do để vẽ cá nét đơn giản; 2. Kĩ năng: - Thực hiện được các thao tác: lưu bài vẽ vào thư mục máy tính, mở bài vẽ đã có sẵn. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Giáo viên: Máy tính cài đặt phần mềm vẽ Paint, giáo án, sách hướng dẫn. 2. Học sinh:- Máy tính, phần mềm học vẽ Paint, SGK, vở, viết III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp. 2. Dạy bài mới. * Giới thiệu bài Máy tính giúp em làm được rất nhiều việc như học tập, xem phim, liên lạc với bạn bè, gửi thư, ngoài ra máy tính còn giúp em tạo ra những hình ảnh sinh động khác. Để tạo ra những hình ảnh/tranh vẽ ấy thì chúng ta sẽ tìm hiểu chủ đề tiếp theo của môn học này. * Bài mới A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Giới thiệu phần mềm Paint. - GV giới thiệu về phần mềm học vẽ Paint để học sinh biết. - Nêu các khởi động phần mềm Paint? - GV khởi phần mềm vẽ Paint để học sinh quan sát và thực hiện theo. - Đọc thông tin hình dưới, trao đổi với bạn rồi chỉ ra vị trí các thành phần trong chương trình Paint. - Bảng chọn gồm có những thành phần nào? -> Nhận xét và nêu chức năng các thành phần trong bảng chọn. 2. Công cụ bút vẽ - Nêu cách sử dụng công cụ bút vẽ? -> Nhận xét và thực hiện vẽ mẫu một hình nào đó để học sinh quan sát và thực hiện theo. 3. Lưu bài vẽ - Nêu các thao tác lưu bài vẽ? -> Nhận xét và thực hiện thao tác lưu bài vẽ để học sinh quan sát vào thực hiện các thao tác lưu bài vẽ. 4. Mở bài vẽ đã có sẵn - Nêu các bước mở bài vẽ đã có sẵn? -> Nhận xét và mở một bài vẽ đã lưu trong thư mục. => Nhận xét, nêu lại kiến thức đã vừa học và tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò - Nêu các bước lưu bài vẽ, mở bài vẽ đã có sẵn? - Nêu cách sử dụng bút vẽ? - Xem trước phần còn lại của bài đã học. - Lớp trật tự. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Lắng nghe. -> Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền. - Chú ý quan sát và thực hiện mở phần mềm Paint. - Chú ý lắng nghe. -> Khi em mở chương trình Paint thì thấy có hai phần chính là Bảng chọn và Vùng vẽ tranh. - Quan sát hình Bảng chọn. - Lắng nghe. -> Các thành phần trong bảng chọn là: Hộp công cụ, hình mẫu, nét vẽ, hộp màu. - Chú ý quan sát các thành phần trong Bảng chọn. - Chú ý lắng nghe. - Lắng nghe. -> Cách sử dụng công cụ bút vẽ: + B1: Trong hộp công cụ, nháy chọn. + B2: Di chuyển con trỏ chuột vào vùng trang vẽ, con trỏ chuột chuyển thành . Nhấn giữ nút trái chuột để vẽ hình bất kì mà em muốn thả nút chuột để hoàn thành thao tác vẽ. -> Chú ý quan sát. - Lắng nghe. -> Các bước lưu bài vẽ: + B1: Nháy chọn , rồi chọn Save. + B2: Cửa sổ Save As hiện ra, chọn thư mục để lưu bài vẽ. + B3: Đặt tên cho bài vẽ (nhập vào ô File name). + B4: Nháy chọn Save để lưu bài vẽ. - Chú ý quan sát và lưu lại bài vẽ mà mình đã vẽ. - Chú ý lắng nghe. -> Các bước mở bài vẽ đã có sẵn: + B1: Mở Paint, chọn , rồi chọn Open. + B2: Cửa sổ Open hiện ra, chọn thư mục đã lưu bài vẽ. + B3: Nháy chọn vào tên bài vẽ. + B4: Nháy chọn Open để mở bài vẽ. - Thực hiện theo yêu cầu để bài. -> Em báo cáo kết quả đã làm với thầy cô giáo. - Lắng nghe và hoan hô. - Trả lời. - Trả lời. - Lắng nghe ************* CHỦ ĐỀ 2 : EM TẬP VẼ BÀI 1 : LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM HỌC VẼ (tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Làm quen với phần mềm học vẽ Paint; - Sử dụng được công cụ vẽ tự do để vẽ cá nét đơn giản; 2. Kĩ năng: - Thực hiện được các thao tác: lưu bài vẽ vào thư mục máy tính, mở bài vẽ đã có sẵn. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Giáo viên: Máy tính cài đặt phần mềm vẽ Paint, giáo án, sách hướng dẫn. 2. Học sinh:- Máy tính, phần mềm học vẽ Paint, SGK, vở, viết III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp 2. Dạy bài mới * Giới thiệu bài Để củng cố lại phần kiến thức vừa học ở tiết trước, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu phần thực hành để làm rõ các nội dung vừa học. * Bài mới B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Trao đổi với bạn rồi thực hiện các yêu cầu sau: a) Mở chướng trình Paint. b) Sử dụng công cụ để vẽ bông hoa. c) Đặt tên cho bài vẽ là bong hoa. d) Lưu bài vẽ vào thư mục có tên em trên màn hình nền. -> Theo dõi, quan sát và tư vấn, hỗ trợ để học sinh hoàn thành hoạt động thực hành. -> Nhận xét cách thực hiện của học sinh. -> Nhận xét và tuyên dương những học sinh làm đúng và làm nhanh. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG * Em thực hiện các yêu cầu sau: a) Mở bài vẽ bong hoa đã vẽ ở Hoạt động thực hành. b) Nhấn đồng thời hai phím CTRL và N c) Vẽ một vài hình mà em thích. d) Nhấn đồng thời hai phím CTRL và S e) Đặt tên cho bài vẽ rồi lưu bài vẽ vào thư mục có tên em trên máy tính. g) Em hãy giải thích thao tác ở các yêu cầu b và d. -> Theo dõi, quan sát và tư vấn, hỗ trợ để học sinh hoàn thành hoạt động thực hành. -> Nhận xét cách thực hiện của học sinh. -> Nhận xét và tuyên dương những học sinh làm đúng và làm nhanh. -> Lưu ý: Khi em nhấn đồng thời hai hoặc nhiều phím cùng lúc gọi là nhấn tổ hợp phím. => Nhận xét, nêu lại kiến thức đã vừa học và tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò - Nêu các bước mở và lưu lại bài vẽ? - Em hãy đọc phần ghi nhớ. - Xem trước bài tiếp theo. - Hát. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. -> Thực hiện từng nhóm đôi để thực hành vẽ hình bong hoa theo yêu cầu bài đề ra. -> Báo cáo kết quả em làm được với thầy cô giáo. - Lắng nghe và hoan hô. - Chú ý lắng nghe. -> Từng cá nhân thực hiện các yêu cầu bài đề ra. -> Báo cáo kết quả em làm được với thầy cô giáo. - Lắng nghe và hoan hô. - Chú ý lắng nghe. - Lắng nghe và hoan hô. - Trả lời. - Đọc phần ghi nhớ. - Lắng nghe =========== &&a&&============ KHỐI 4 Ngày dạy: Lớp Thứ Ngày Buổi 4A1 3; 6 6,9/11/2018 Chiều 4A2 2; 3 5,6/11/2018 Chiều 4A3 4; 5 7,8/11/2018 Sáng 4A4 4; 5 7,8/11/2018 Sáng Bài 2: XOAY HÌNH, VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách xoay hình theo nhiều hướng khác nhau. 2. Kỹ năng: - Viết được chữ lên hình vẽ. 3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác trong học tập, có ý thức bảo vệ tài sản trong PM. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV. Giáo án, SGK, một máy tính - HS. Vở, viết, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định lớp. - Bài cũ: Lên khởi động phần mềm Paint và chỉ ra công cụ: chọn hình, tô màu, tẩy – xóa hình, độ dày nét vẽ? A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Xoay hình: a) Vẽ chiếc đèn ông sao. Cho HS đọc thông tin ở SGK - GV. Hướng dẫn HS vẽ chiếc đèn ông sao - GV Có nhiều cách vẽ có thể sử dụng công cụ vẽ - hoặc công cụ sau đó sử dụng công cụ - nối các cạnh lại với nhau ?Nêu cách vẽ đèn ông sao? - Cho HS vẽ đèn ông sao b) Sao chép thêm đèn ông sao và di chuyển vào các vị trí thích hợp. ?Nêu cách sao chép hình? - GV chốt lại - Sử dụng các lệnh Copy, Cut, Paste, Select để sao chép, di chuyển hình - Cho SH thao tác sao chép đèn ông sao thành 4 đèn và di chuyển các hình như hình dưới c) Xoay đèn ông sao. - Cho HS đọc thông tin SGK ?Nêu cách xoay hình? - Cho HS xoay hình như SGK trang 37 ?Em hãy so sánh kết quả sau khi xoay hình so với hình gốc? 2. Viết chữ lên hình: - GV thao tác mẫu - Nêu cách viết chữ lên hình? - Cho HS Viết chữ Đèn ông sao - Cho HS báo cáo kết quã đã làm được - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS khởi động và trả lời câu hỏi. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Vẽ chiếc đèn ông sao. - HS đọc thông tin ở SGK - HS quan sát - HS nêu B1: Nháy chọn công cụ và kéo thả chuột tại vùng trang vẽ và nối các cạnh lại để được đèn ông sao B2: Chọn màu vẽ và tô màu - HS vẽ Sao chép thêm đèn ông sao và di chuyển vào các vị trí thích hợp. - HS nêu - HS thao tác Xoay đèn ông sao. - HS đọc thông tin SGK - HS nêu B1: Nháy chọn Select và kéo thả chuột bao quanh đèn ông sao cần xoay B2: Chon Rotate và chọn hướng xoay - HS xoay hình như SGK trang 37 - HS so sánh Viết chữ lên hình - HS quan sát - HS trả lời B1: Nháy chọn công cụ A → kéo thả chuột tại vị trí cần viết chữ B2: Gõ chữ cần → nháy chuột ra ngoài để kết thúc - HS Viết chữ Đèn ông sao - HS báo cáo kết quã đã làm được IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Về nhà tập vẽ hình, sao chép hình và xoay hình cho thành thạo Bài 2: XOAY HÌNH, VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách xoay hình theo nhiều hướng khác nhau. 2. Kỹ năng: - Viết được chữ lên hình vẽ. 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc, tự giác trong học tập, có ý thức bảo vệ tài sản trong PM. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV. Giáo án, SGK, một máy tính - HS. Vở, viết, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: Mở phần mềm Paint, vẽ một hình chữ nhật và sao chép hình chữ nhật thành 4 hình, sáp xếp các hình sao cho đẹp - GV chốt lại B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Cho HS nhắc lại kiến thức đã học.chọn công cụ vẽ, thao tác vẽ, tô màu cho hình vẽ, sao chép hình, xoay hình. - Cho HS thực hành theo nội dung SGK trang 38, 39. Vẽ một cái đồng cái đồng hồ sau đó sao chép thành ba cacis dộng hỗ - Cho HS báo cáo kết quả đã làm được C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỎ RỘNG: - Cho HS vẽ bức tranh đề tài “Ngôi trường của em” - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS thao tác - Cả lớp nhận xét HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - HS lắng nghe - HS thực hành theo nội dung SGK trang 38, 39 - HS báo cáo kết quả đã làm được - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỎ RỘNG - HS vẽ bức tranh đề tài “Ngôi trường của em” Em cần ghi nhớ: - Em có thể xoay chi tiết hoặc toàn bộ hình vẽ theo nhiều hướng khác nhau như: sang bên phải 90o (Rotate right 90o), sang bên trái 90o (Rotate Left 90o), lật theo chiều dọc (Flip vertical), lật theo chiều ngang (Flip horizontal) - Em có thể viết chữ IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Về nhà tập vẽ đề tài “Quê hương em” =========== &&a&&============ KHỐI 5 Ngày dạy: Lớp Thứ Ngày Buổi 5A1 2; 5 5,8/11/2018 Chiều 5A2 3; 5 6,8/11/2018 Sáng, Chiều 5A3 3; 5 6,8/11/2018 Sáng Bài 4: ĐỊNH DẠNG TRANG VĂN BẢN, ĐÁNH SỐ TRANG TRONG VĂN BẢN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Biết cách định dạng trang văn bản, biết cách đánh số trang trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Định dạng được trang văn bản và đánh được số trang trong văn bản. 3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong học tập, có ý thức bảo vệ tài sản trong PMáy II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: Giáo án, SGK hướng dẫn học tin học lớp 5 và một máy tính để giới thiệu 2.Học sinh: Sách giáo khoa hướng dẫn học tin học lớp 5 + Vở ghi bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ổn định lớp: - Kiểm tra bài cũ: - Lên mở cửa sổ Word và chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản? -Nhận xét,. - Giới thiệu: - Cho HS quan sát 2 văn bản 2 ?So sánh hai văn bản 1 và 2 và đưa ra nhận xét? - GV chốt lại. để có được văn bản 2 ta phải định dạng trang và đánh số trang văn bản. vậy định dạng như thế nào ta tìm hiểu bài mới. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Tạo một văn bản mới: ?Nêu cách khởi động phần mềm Word? - Cho HS khởi động phần mềm Word ?Làm thế nào để có được nhiều trang trắng liên tiếp? - Cho HS thao tác tạo 5 trang trắng - Cho 2 nhóm đại diện báo cáo kết quả làm được 2. Tạo đường viền cho trang văn bản: ?Để chọn đường viền cho trang văn bản ta chọn thẻ nào? - GV thao tác mẫu ?Nêu cách tạođường viền cho trang? - GV chốt lại. B1: Chọn thẻ Page Layout → Page Borders → chọn mục Page Borders B2: - Tại Art → chọn kiểu đường viền → OK - Style → chọn kiểu ở khung Preview - Cho HS thao tác 3. Đánh số trang: ?Nêu cách đánh số trang? - GV chốt lại. Chọn thẻ Insert → → chọn vị trí đặt số - GV thao tác mẫu - Cho HS thao tác - Lớp trưởng báo cáo sĩ số -Học sinh thực hiện. - Cả lớp nhận xét - Học sinh lắng nghe. - HS quan sát - HS so sánh - HS lắng nghe HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Tạo một văn bản mới - HS nêu - HS khởi động phần mềm Word - HS trả lời. Để tạo được nhiều trang trắng liên tiếp em giữ phím Ctrl + gõ phím Enter - HS thao tác tạo 5 trang trắng - 2 nhóm đại diện báo cáo kết quả làm được Tạo đường viền cho trang văn bản - HS trả lời. chọn thẻ - HS quan sát - HS trả lời - HS ghi bài - HS thao tác Đánh số trang - HS nêu - HS ghi bài - HS quan sát - HS thao tác IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Về nhà tập tạo đường viền cho trang văn bản và đánh số trang cho thành thạo ****** Bài 4: ĐỊNH DẠNG TRANG VĂN BẢN, ĐÁNH SỐ TRANG TRONG VĂN BẢN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Biết cách định dạng trang văn bản, biết cách đánh số trang trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Định dạng được trang văn bản và đánh được số trang trong văn bản. 3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong học tập, có ý thức bảo vệ tài sản trong PMáy II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: Giáo án, SGK hướng dẫn học tin học lớp 5 và một máy tính để giới thiệu 2.Học sinh: Sách giáo khoa hướng dẫn học tin học lớp 5 + Vở ghi bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Lên mở cửa số Word chọn kiểu trình bày có sẵn và gõ vào 1 dòng bài “Quốc Ca” - GV chốt lại 3. Bài mới - GV nhắc lại cách tạo đường viền cho văn bản và đánh số cho trang giấy? A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH : - Cho HS thực hành theo SGK trang 49 - GV hướng dẫn các em tạo một bảng gồm 5 cột 6 hàng Nháy chọn thẻ Insert → Table → lựa chọn số cột cần - GV các em chỉ cần chọn đủ số cột cần, còn số hàng thì chỉ việc nháy chuột vào ô cuối của cột cuối và gõ phím Tab là sẽ được thêm hàng - Cho HS tạo một bảng gồm 6 cột và 5 hàng - GV hướng dẫn cách chen hình ảnh vào văn bản. Chọn thẻ Insert → Picture hoặc ClipArt - GV thao tác mẫu - Cho HS chèn một ảnh từ Clip Art ?Nêu cách lưu tệp tin? - Các em lưu tệp với tên “BÀI 4 ĐỊNH DẠNG” - Cho HS báo cáo kết quả đã làm được C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỞ RỘNG: - Cho HS thực hiện các yêu cầu theo SGK trang 49 và 50 - GV hướng dẫn HS tạo tiêu đề đầu và cuối trang * Tạo tiêu đề đầu trang. Chọn thẻ Insert → chọn lệnh Header → chọn kiểu - Cho HS thao tác tạo tiêu đề với tên “Trường tiểu học” * Tạo tiêu đề cuối trang. Chọn thẻ Insert → Footer → chọn kiểu - Cho HS tạo tiêu đề cuối trang và ghi họ tên của em - Cho HS báo cáo kết quả đã làm được - Cho HS đọc phần ghi nhớ - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS thực hiện - Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - HS thực hành theo SGK trang 49 - HS lắng nghe và quan sát - HS tạo một bảng gồm 6 cột và 5 hàng - HS quan sát - HS chèn một ảnh từ Clip Art - HS nêu - lưu tệp với tên “BÀI 4 ĐỊNH DẠNG” - HS báo cáo kết quả đã làm được HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỞ RỘNG - HS thực hiện các yêu cầu theo SGK trang 49 và 50 - HS quan sát - HS thao tác tạo tiêu đề với tên “Trường tiểu học” - HS quan sát HS tạo tiêu đề cuối trang và ghi họ tên của em - HS báo cáo kết quả đã làm được - HS đọc phần ghi nhớ IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Về nhà tập tạo đường viền cho trang, tạo bảng, chèn hình ảnh, đánh số trang và tạo tiêu đề đầu, cuối trang Năm Căn, ngày tháng. năm 2018 KÍ DUYỆT TUẦN 10 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018 Tiết 19, 20 Ngày soạn: 05/11/2017 KHỐI 3 Ngày dạy: Lớp Thứ Ngày Buổi 3A1 3; 6 13,16/11/2018 Sáng, chiều 3A2 3; 5 13,15/11/2018 Sáng, chiều Bài 2: VẼ HÌNH MẪU CÓ SẴN, CHỌN ĐỘ DÀY, MÀU NÉT VẼ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Vẽ được hình từ hình mẫu có sẵn Biết cách chọn độ dày, màu nét vẽ. 2. Kỹ năng: - Chọ được hình mẫu và vẽ được hình mẫu. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện vẽ II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm Paint - Học sinh: Tập, bút, vở, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHS - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: ?Hãy chỉ ra các nút lệnh và cho biết chức năng của các nút lệnh đó? - GV chốt lại * Giới thiệu bài mới: Các em đã được làm quen với phần mềm tập vẽ Paint biết được các công cụ vẽ trang vẽ vậy để vẽ được bức tranh ta làm thế nào? Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Chọn độ dày nét vẽ: - Cho HS đọc thông tin SGK trang 42 - GV thao tác mẫu ?Nêu các bước chọn độ dày nét vẽ? - GV chốt lại. B1: Chọn 1 hình trong các hình mẫu B2: Nháy chọn nét vẽ ở mục Size (Gồm 1px, 3px, 5px, 8px) B3: Di chuyển chuột vào trang vẽ nhấn giữ nút trái chuột kéo thả chuột một đoạn - Cho HS vẽ 2 hình chữ nhật và hình Elip 2. Chọn màu nét vẽ: - Cho HS đọc thông tin SGK trang 42 - GV thao tác mẫu ?Nêu các bước chọn màu nét vẽ? - GV chốt lại. B1: Chọn 1 hình trong các hình mẫu B2: Chọn Color 1 cho màu nét vẽ B3: Nhấn giữ nút trái chuột kéo thả chuột để vẽ hình - Cho HS vẽ hình chữ nhật có nét vẽ màu xanh và hình Elip có nét vẽ màu đỏ ?Các em vẽ được hình chữ nhật và hình E Líp. Vậy để vẽ được hình vuông, hình tròn ta làm thế nào? - Cho HS báo cáo kết quả đã làm được - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS Trả lời. - Một vài học sinh nhận xét. - HS Lắng nghe. -HS lắng nghe HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Chọn độ dày nét vẽ: - HS đọc thông tin SGK trang 42 - HS quan sát - HS nêu - HS quan sát - HS vẽ 2 hình chữ nhật và hình Elip 2. Chọn màu nét vẽ - HS đọc thông tin SGK trang 42 - HS quan sát - HS nêu - HS quan sát - HS vẽ hình chữ nhật có nét vẽ màu xanh và hình Elip có nét vẽ màu đỏ - HS trả lời. Để vẽ được hình vuông hoặc hình tròn em chọn công cụ vẽ , , , giữ phím Shift rồi vẽ - HS báo cáo kết quả đã làm được IV. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài học: nhắc lại cách chọn độ dày nét vẽ và chọn màu cho nét vẽ - Về nhà tập vẽ hình có màu nét vẽ và độ dày nét vẽ Bài 2: VẼ HÌNH MẪU CÓ SẴN, CHỌN ĐỘ DÀY, MÀU NÉT VẼ (t2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Vẽ được hình từ hình mẫu có sẵn Biết cách chọn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGA TUAN 6 DEN 12 SACH HD 345_12504851.docx
Tài liệu liên quan