Giáo án Tin - Thực hành tin 2

Bài 2 :Viết chơng tình nhập vào từ bàn phím một

xâu S và thông báo ra màn hình số lần hiện trong

Scủa mỗi chữ cái tiếng anh(Không phân biệt chữ

hoa hay chữ thờng).

Gợi ý :-Dùng một mảng với chỉ số từ a đến z để ghi

nhận số lần xuất hiện của các kí tự trongS

-Dùng mảng một chiều để đếm số lần xuất

hiện của kí tự trong xâu

pdf13 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2914 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin - Thực hành tin 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên hớng dẫn:Thầy Trần DoãnVinh Sinh viên thực tập:Vũ Thị Dung Giáo án số 3 Bài thực hành số 5 A.Mục đích ,yêu cầu 1.Về kiến thức. -Học sinh cần lắm vững các kiến thức về xâu. -Tổ chức những hoạt động trong phòng máy lắm đợc các kĩ năng cơ bản làm viêc với kiểu xâu trong lập trình. -Cung cấp cho học sinh những thuật toán cơ bản và đơn giản thờng gặp khi xử lí văn bản,rèn luyện một số kĩ năng cài đặt . - Cần phân tích nhng u điểm và hạn chế khi sử dụng kiểu xâu. 2.Về tư tưởng ,tình cảm . Giúp học sinh hiểu kĩ về kiểu xâu và có những ứng dụng phù hợp trong các bài tập B.Phơng pháp,phơng tiện 1.Phơng pháp . -Kết hợp phơng pháp thuyết trình ,giảng giải với thực hành trong phòng máy . -Quan tâm giúp đỡ học sinh ,chỉ bảo tận tình những gì học sinh cha biết. 2.Phơng tiện a.Đối với giáo viên : -Máy tính ,máy chiếu . -Sách giáo khoa ,sách tham khảo ,sách bài tập tin học lớp 11 -Các phơng tiện hỗ trợ cho giảng dạy. b.Đối với học sinh : -Sácg giáo khoa ,sách bài tập tin học lớp 11. -Vở ghi lí thuyết . -Các sách tham khảo khac về xâu . . C.Tiến trình lên lớp và nội dung bài giảng I.Ôn định lớp(1’) Yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ và gợị động cơ.(5’) 1.Kiểm tra bài cũ -Vì đây là một giờ thực hành nên thay vì giáo viên gọi học sinh nên bảng để kiểm tra bài cũ bằng việc kiểm tra lại kĩ năng thực hành của học sinh trên máy . -Kiểm tra vở bài tập của một số em .Và đồng thời hỏi em về một số kiến thức về các bài thực hành lần trớc 2Gợi động cơ Học lí thuyết rất quan trọng nhng để làm bài tập tốt chúng ta phải biết thực hành tốt . . III.Nội dung bài giảng Định nghĩa thế nào là xâu palidrome? Đây là xâu mà khi đọc từ trái sang phải hoặc từ phải sang trái thì xâu đó không đổi Bài tập :Nhập vào từ bàn phím một xâu .Kiểm tra xem xâu đó có là xâu palindrome(xâu đối xứng không ).Em hãy gõ và chạy thử chơng trình.Hãy viết lại chơng trình đó mà không cần biến xâu p III.Nội dung bài giảng(tiếp) Sau đây là chơng trình đáp ứng nhu cầu thêm của bài toán: a:string; Palin:boolean; Begin Write(‘Moi nhap vao xau:’); Readln(a); x:=length(a);{xac dinh do dai cua xau} palin:=true; for i:=1 to x div 2 do if a[i] a[x-i+1]then palin:=false; if palin then Writeln(‘Xau la palindrome’) else Writeln(‘Xau khong la palindrome’); Readln; End. III.Nội dung bài giảng(tiếp) Bài 2 :Viết chơng tình nhập vào từ bàn phím một xâu S và thông báo ra màn hình số lần hiện trong Scủa mỗi chữ cái tiếng anh(Không phân biệt chữ hoa hay chữ thờng). Gợi ý :-Dùng một mảng với chỉ số từ a đến z để ghi nhận số lần xuất hiện của các kí tự trongS -Dùng mảng một chiều để đếm số lần xuất hiện của kí tự trong xâu III.Nội dung bài giảng(tiếp) Dàn ý của chơng trình: {Phần khai báo} Begin {nhập xâu} N:=length(S); {Khởi trị cho mảng đếm} For i:=1to N do {Nếu S[i] thì tăng đếm cho S[i]} For c:=‘a’ to ‘z’ do {thông báo số lần xuất hiện của c } End. III.Nội dung bài giảng tiếp Bài 3 :Viết chơng trình nhập vào từ bàn phím một xâu thay thế tất các từ anh trong đó bằng từ em. ý tởng của thuật giải bài toán là:Tìm một xâu con trong xâu đã cho ,xóa nó đi và chèn xâu con em vào đó .Lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi không còn tìm thấy xâu con anh ở đó (tức là xâu ban đầu) thì thôi. III.Nội dung bài học(tiếp) Dàn ý của chương trỡnh : {phần khai báo } Begin {Nhập xâu S} {chừng nào còn tìm thấy xâu con anh trong S thì còn làm 3việc sau -Tìm vị trí bắt đầu của xâu anh. -Chèn xâu em vào xâu S tại vị trí trớc đây xuất hiện xâu anh”. -In ra kết quả xâu S } End. IV.Củng cố bài học Giáo viên nhắc lại nội dung bài học hôm nay:Kiểm tra xâu đối xứng,làm quen với việc tìm thay thế và biến đổi xâu. V.Bài tập về nhà -Lập trình tất cả các bài mà giáo viên đã hớng dẫn trên lớp -Làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa -Xem lại bài vừa học có vấn đề nào cha hiểu trao đổi lại với thầy cô giáo -Đọc trớc bài hôm sau.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_thuc_hanh_5_8171.pdf
  • pdfbai_tap_va_thuc_hanh_5_lop_10_3883.pdf
  • pdfbai_thuc_hanh_so_7_lop_10_033.pdf
  • pdfbai_thuc_hanh_tong_hop_so_9_3617.pdf
Tài liệu liên quan