Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 12 năm 2016

I.MỤC TIÊU:

- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13-5, lập được bảng 13 trừ đi một số.

- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13-5

- BT cần làm: Bài 1a, Bài 2, Bài 4.

*HS khá, giỏi làm thêm các bài: Bài 1b, Bài 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng toán lớp 2

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 12 năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể phần chính câu chuyện dựa theo từng ý tóm tắt. - HS đọc các ý tóm tắt. - Kể trong nhóm, mỗi em kể 1 ý nối tiếp nhau. - Đại diện nhóm lên kể, mỗi em kể 2 ý. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS trả lời. - Kể theo nhóm. - Thi kể trước lớp. + Phải biết yêu thương mẹ, ngoan ngoãn với mẹ. - Lắng nghe. ________________________________________ TOÁN TIẾT 57: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13- 5 I.MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13-5, lập được bảng 13 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13-5 - BT cần làm: Bài 1a, Bài 2, Bài 4. *HS khá, giỏi làm thêm các bài: Bài 1b, Bài 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng toán lớp 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: Tìm x x- 12= 29 x – 6 = 67 - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi tên bài. - HS nhắc lại tên bài. 3.2 Giảng bài a. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 13- 5: *Bước 1: Nêu vấn đề. - GV lấy 1 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời? - HS theo dõi. + Có tất cả bao nhiêu que tính? - 13 que tính. - GV nêu bài toán: Có 13 que tính lấy đi 5 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính? - HS nêu lại bài toán. + Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính, em làm phép tính gì?(GV viết bảng: 13 -5) - Làm phép trừ: 13- 5 *Bước 2: Thực hành trên que tính. - Yêu cầu HS thực hành trên que tính và tìm ra kết quả. -HS thực hành trên que tính và tìm ra kết quả bằng 8 que tính. - Gọi HS nêu cách làm - HS nêu. - GV hướng dẫn: Lấy 3 que tính rời. Tháo 1 - HS theo dõi. bó 1 chục que tính thành 10 que tính rời. Bớt 2 que tính, còn lại 8 que tính. + Vậy 13 trừ đi 5 bằng mấy? + GV viết lên bảng: 13 – 5 = 8 -13 trừ đi 5 bằng 8. * Bước 3: HD cách đặt tính và thực hiện PT: - Yêu cầu HS đặt tính ra bảng con. - HS đặt tính ra bảng con. + Gọi HS nêu cách đặt tính. - HS nêu: Viết số 13 ở dòng trên, viết số 5 ở dưới sao cho thẳng với chữ số 3.Dấu - đặt giữa hai số, kẻ dấu ngang. - Yêu cầu HS thực hiện phép tính. - HS thực hiện phép tính. + Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính. - 13 5 8 - HS nêu: Trừ từ phải sang trái .3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8 nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0. b. Lập bảng trừ 13 trừ đi một số - Chia HS thảo luận nhóm đôi tìm kết quả.  - HS thảo luận nhóm đôi tìm kết quả. - GV gọi HS nêu kết quả. - HS nối tiếp nêu kết quả. - Cho cả lớp đọc ĐT - HS đọc ĐT - Xóa dần để HS học thuộc lòng. - HS đọc thuộc lòng. c.Luyện tập: Bài 1/Tr. 57: Tính nhẩm - Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Hướng dẫn chữa bài. - GV nhận xét, chốt đáp án. - Tính nhẩm. - HS làm bài vào vở. - HS nối tiếp nêu kết quả. - HS nhận xét. - HS đọc lại bài. - GV gọi HS khá, giỏi nêu nhanh câu b. * Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2/Tr. 57 - Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Hướng dẫn chữa bài. - GV nhận xét, chốt đáp án. *Củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 13 – 5. - Tính - HS làm bài vào vở. - 5 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét.HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - HS đọc lại bài. - 13 6 7 - 13 9 4 - 13 7 6 - 13 4 9 - 13 5 8 Bài 3/Tr. 57: Đặt tính rồi tính hiệu - Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - HS nêu: Đặt tính rồi tính hiệu. - Gọi HS nêu cách làm. - HS nêu cách tính hiệu. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm vào vở, 3 HS chữa bài bảng lớp. - GV hướng dẫn chữa bài. - HS nhận xét, gọi tên các thành phần phần trong phép trừ. *Củng cố về cách đặt tính,tính trừ có nhớ dạng 13 – 5. 13 - 9 4 - 13 6 7 - 13 8 5 Bài 4/Tr. 57: - Gọi HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở. - Hướng dẫn chữa bài. - GV nhận xét, mở rộng câu lời giải *Củng cố cho HS cách giải bài toán có một phép trừ dạng 13- 5. - 2 HS đọc đề. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên chữa bài. - HS nhận xét. - H nêu câu lời giải. Bài giải Cửa hàng còn lại số xe đạp là: 13- 6 = 7( xe đạp) Đáp số: 7 xe đạp 4. Củng cố: - Bài học hôm nay củng cố kiến thức gì? - GV chốt nội dung bài. - Vài HS nêu. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học.Về nhà học bài, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. ______________________________________ CHÍNH TẢ SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I.MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT2; BT(3) a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ BT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: GV đọc các từ khó của bài CT trước. - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con . 3. Bài mới: 3.1.GTB: GV giới thiệu trực tiếp, ghi tên bài. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. 3.2. Hướng dẫn viết chính tả: a. Tìm hiểu nội dung bài viết: - GV đọc mẫu đoạn văn. - HS theo dõi, đọc nhẩm. - GV gọi HS đọc. - 2 HS đọc - Đoạn văn nói về điều gì ? - Cây lạ được kể lại như thế nào ? + Nói về cây lạ trong vườn. +Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra.... b. Hướng dẫn viết từ khó: + Trong bài có những từ khó nào dễ lẫn khi viết? - HS nêu: trổ ra, nở trắng, trào ra, - Y/C HS viết từ khó. - Gọi HS mang bảng cho lớp nhận xét. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - 1 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con. - HS nhận xét. - HS nhận xét. c. Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có mấy câu ? - Những câu văn nào có dấu phẩy?Đọc những câu có dấu phẩy trong bài ? - Dấu phấy viết ở đâu trong câu văn? - Gọi HS nêu cách trình bày - HS nêu: 4 câu - HS đọc. - Dấu phấy viết ở chỗ ngắt câu, ngắt ý. - HS nêu cách trình bày. 3.3 Viết chính tả: - Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - Nêu lại cách trình bày. - GV đọc từng từ, cụm từ. - Chú ý quan sát, uốn nắn HS yếu. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - GV thu, chấm và nhận xét một số bài. - HS nêu. - HS nêu. - HS nghe viết. - HS soát bài, tự chữa lỗi bằng bút chì và sửa lỗi sai vào cuối bài. 3.4 Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2: Điền vào chỗ trống ng hay ngh? - Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV gọi HS lên bảng làm bài. - Hướng dẫn chữa bài, gọi HS khác đọc bài làm của mình. - GV nhận xét. *Củng cố quy tắc chính tả viết ng/ ngh. Bài 3a: Điền vào chỗ trống tr hay ch? - Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - Điền vào chỗ trống ng hay ngh. - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng - Điền vào chỗ trống tr hay ch. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV gọi HS lên bảng làm bài. - Hướng dẫn chữa bài, gọi HS khác đọc bài làm của mình. - GV nhận xét. *Củng cố cách phân biệt tr/ch. - HS làm bài vào vở. - HS nêu. - HS nhận xét. - con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát. 4. Củng cố: - Nêu quy tắc chính tả viết ng/ ngh. 5. Dặn dò: -Về nhà xem lại bài, viết lại các từ sai,chuẩn bị bài sau. __________________________________________ THỂ DỤC (GV chuyên soạn giảng) ___________________________________________________________________________Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016 TẬP ĐỌC mÑ I. MỤC TIÊU - Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2 /4 và 4/4; riêng dòng 7, 8 ngắt 3/3 và 3/5 ) - Cảm nhận được nổi vất vã và tình thương bao la của mẹ dành cho con.( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 6 dòng thơ cuối ) * GDMT: HS c¶m nhËn ®­îc cuéc sèng gia ®×nh trµn ®Çy t×nh yªu th­¬ng cña mÑ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ chép sẵn câu thơ cần luyện đọc.Tranh minh họa bài đọc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc tiếp nối nhau bài “Sự tích cây vú sữa “và trả lời câu hỏi. Nhận xét – Ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. b. Giảng bài: Hoạt động 1: Luyện đọc. * Giáo viên đọc mẫu toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng dòng thơ : Rút từ : con ve, cũng mệt, kẽo cà, tiếng võng, mẹ quạt, ngoài kia, + Đọc từng đọan trước lớp : - Hướng dẫn đọc ngắt hơi đúng nhịp thơ: - Lặng rồi/ cả tiếng con ve / Con ve cũng mệt/ vì hè nắng oi// . - Những ngôi sao/ thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ/ đã thức vì chúng con//. - Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ : nắng oi, giấc tròn. + Đọc từng đọan trong nhóm + Thi đọc giữa các nhóm. + Cả lớp đọc đồng thanh. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Daáu hieäu naøo baùo muøa heø? + Ghi baûng: Con ve - Con ve laø loaøi vaät nhö theá naøo? - Muøa heø thôøi tieát nhö theá naøo? - Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức ? - Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc ? (HS thaûo luaän caëp ñoâi) + Ghi baûng: ñöa voõng, haùt ru, quaït maùt - GV treo tranh minh hoïa. Ñaây laø hình aûnh meï vöøa ñöa voõng haùt ru vöøa quaït maùt cho con nguû. * GDMT: HS c¶m nhËn ®­îc cuéc sèng gia ®×nh trµn ®Çy t×nh yªu th­¬ng cña mÑ. - Vaäy töø ñöa voõng, haùt ru, quaït maùt thuoäc nhoùm töø naøo ñaõ hoïc. - Lieän heä: Voõng laø hình aûnh raát quen thuoäc haàu nhö nhaø naøo cuõng coù. Vaäy voõng thöôøng laøm baèng chaát lieäu gì? - Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ? + Ghi baûng: Ngöôøi meï nhö ngoâi sao treân baàu trôøi ñeâm, nhö ngoïn gioù? Ñaây laø hai hình aûnh so saùnh. - Vaäy taïi sao taùc giaû laïi so saùnh meï nhö nhöõng ngoâi sao treân baàu trôøi ñeâm? - Caâu thô: “Meï laø ngoïn gioù cuûa con suoát ñôøi” em hieåu nhö theá naøo? - Vaäy qua baøi thô con hieåu ñöôïc ñieàu gì veà meï? Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - Tổ chức cho lớp học thuộc lòng bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng bài thơ. - GV cùng học sinh nhận xét bình chọn bạn đọc hay, đúng . 4. Củng cố - YC HS ñoïc haùt caâu ca dao baøi thô baøi haùt noùi leân coâng lao to lôùn cuûa boá meï. - Caùc em phaûi laøm gì ñeå ñeàn ñaùp coâng ôn to lôùn ñoù. 5. Dặn dò - Dặn xem trước bài:“Bông hoa Niềm Vui”. - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Theo dõi bài đọc ở SGK. - Tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ trong bài. - Luyện đọc từ khó . - Tiếp nối nhau đọc từng đọan trong bài + Đoạn 1: 2 dòng đầu. + Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo. + Đoạn 3: 2 dòng còn lại. - HS đọc ngắt nhịp thơ đúng. - Hiểu nghĩa từ mới . - Đọc theo nhóm 3 . - Thi đọc. + Đọc thầm ñoaïn 1. - Tieáng con ve keâu - Con ve: laø loaïi boï coù caùnh trong suoát, soáng treân caây, keâu ve ve veà muøa heø. - Noùng nöïc vaø oi böùc. - Tiếng ve lặng đi vì ve cũng mệt trong đêm hè oi bức. + HS ñoïc thaàm ñoaïn 2,3 - Vöøa ñöa võng, vöøa hát ru, vöøa quạt mát cho con. - Thuoäc nhoùm töø chæ söï hoaït ñoäng ñaõ hoïc. - Vaûi, cöôùc, sôïi + 1 HS ñoïc 4 doøng thô cuoái - Những ngôi sao thức trên bầu trời đêm, ngọn gió mát lành. - Vì meï phaûi thöùc raát nhieàu ñeå haùt ru cho con nguû, thöùc nhieàu hôn caû nhöõng ngoâi sao phaûi thöùc haøng ñeâm - Meï maõi maõi yeâu thöông con suoát ñôøi, chaêm lo cho con mang ñeán cuo con nhöõng ñieàu toát ñeïp nhö ngoïn gioù maùt. - Meï luoân luoân vaát vaû ñeå nuoâi con vaø daønh cho con tình thöông bao la. - Cả lớp đọc thuộc. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Trả lời. - Trả lời. - Lắng nghe. ___________________________________ TOÁN TIẾT 58: 33 - 5 I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 8. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 8 ) - BT cÇn lµm: Bài 1, Bài 2a, Bài 3a, b * HSKG lµm ®­îc hÕt c¸c bµi tËp SGK II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng cài + que tính + bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng tính nhẩm: Bài 1 b trang 57 SGK. -Gọi 1 HS đọc bảng trừ: 13 trừ đi một số. -Nhận xét – Ghi điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu : - Trực tiếp, ghi đề. b.Giảng bài: Hoạt ñộng 1:Giới thiệu phép trừ 33-5. Bài toán: Có 33 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính? - Muốn biết còn lại mấy que tính em làm phép tính gì ? - Yêu cầu HS thực hiện trên que tính.tìm kết quả. - Vậy: 33 – 5 = ? Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1/Tr. 58: - Bài 1 yêu cầu gì ? - Em thực hiện tính theo thứ tự nào ? - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2/Tr. 58 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Muốn tìm hiệu em làm thế nào ? - Gọi 3 HS lên làm thi đua. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3/Tr. 58: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Muốn tìm số hạng (số bị trừ) chưa biết em làm sao? - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố - GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép trừ. 5. Dặn dò - Dặn xem trước bài: “ 53 - 15”. - NHận xét tiết học. - Hát tập thể - 2 HS lên bảng làm . - Lớp làm bảng con. - 1 HS đọc thuộc. - Lắng nghe. - Lắng nghe. + Phép trừ: 33 - 5. - Thao tác trên que tính và trả lời có 28 que tính. + 35-5 = 28 . 33 * 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ - 5 5 bằng 8 bằng 8, viết 8 nhớ 1. 28 * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. - Vài HS nhắc lại. - Tính. - Tính trừ từ phải sang trái . - HS lên bảng. Lớp làm vào vở. - Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ. - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - HS lên bảng. Lớp làm vào vở. - Tìm x. - Trả lời. - 3 HS lên làm thi đua. - Nhắc lại. - Lắng nghe. __________________________________________ CHÍNH TẢ MẸ I.MỤC TIÊU: - Nghe viết chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, biÕt tr×nh bµy ®óng c¸c dßng th¬ lôc b¸t. -Lµm ®óng BT2; BT3 a/b hoÆc BT CT ph­¬ng ng÷ do GV chän. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ BT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: GV đọc các từ khó của bài CT trước. - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con . 3. Bài mới: 3.1.GTB: GV giới thiệu trực tiếp, ghi tên bài. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. 3.2. Hướng dẫn viết chính tả: a. Tìm hiểu nội dung bài viết: - GV đọc đoạn thơ. - HS theo dõi, đọc nhẩm. - GV gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - 2 HS đọc thuộc lòng. - Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào? + Ngôi sao trên bầu trời, ngọn gió mát. b. Hướng dẫn viết từ khó: + Trong bài có những từ khó nào dễ lẫn khi viết? - HS nêu: quạt, giấc tròn,lời ru... - Y/C HS viết từ khó. - Gọi HS mang bảng cho lớp nhận xét. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - 1 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con. - HS nhận xét. - HS nhận xét. c. Hướng dẫn cách trình bày: - Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả? - Nêu cách viết những chữ đầu của mỗi dòng thơ ? - Gọi HS nêu cách trình bày. - Cứ 1 dòng 6 chữ lại tiếp 1 dòng 8 chữ. - Chữ đầu của mỗi dòng thơ phải viết hoa. - HS nêu: câu 6 chữ viết cách lề 1 ô, câu 8 chữ viết sát lề. 3.3 Viết chính tả: - Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - Nêu lại cách trình bày. - GV đọc từng từ, cụm từ. - Chú ý quan sát, uốn nắn HS yếu. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - GV thu, chấm và nhận xét một số bài. - HS nêu. - HS nêu. - HS nghe viết. - HS soát bài, tự chữa lỗi bằng bút chì và sửa lỗi sai vào cuối bài. 3.4 Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2: Điền vào chỗ trống iê, yê hay ya? - Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu. - GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng làm bài. - Hướng dẫn chữa bài, gọi HS khác đọc bài làm của mình. - Điền vào chỗ trống iê, yê hay ya. - HS làm bài vào phiếu - HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - GV nhận xét. Bài 3a: - Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV gọi HS lên bảng làm bài. - Hướng dẫn chữa bài, gọi HS khác đọc bài làm của mình. - GV nhận xét. + khuya. yên tĩnh. lặng yên trò chuyện . tiếng võng , tiếng mẹ ru con. - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - HS nêu. - HS nhận xét. + Âm đầu r: rồi, ru + Âm đầu gi: gió, giấc 4. Củng cố: - Nêu tiếng bắt đầu bằng âm đầu r/ gi. 5. Dặn dò: -Về nhà xem lại bài, viết lại các từ sai,chuẩn bị bài sau. ______________________________________ TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI BÀI 12: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I.MỤC TIÊU: - Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình. - Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp * HSKG: Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng: bằng gỗ, nhựa, sắt. * GDMT: NhËn biÕt ®å dïng trong gia ®×nh, m«i tr­êng xung quanh nhµ ë. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ SGK trang 26, 27. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Hãy kể những việc làm thường ngày trong gia đình em? - Những lúc nghỉ ngơi, mọi người trong gia đình em thường làm gì ? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài - Giới thiệu - Ghi đề lên bảng. b.Giảng bài: v Hoạt động 1:Làm việc với SGK theo cặp. *Bước 1: Làm việc theo cặp + Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK và tập luyện trả lời câu hỏi: - Kể tên những đồ dùng có trong từng hình. Chúng được dùng để làm gì? *Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi 1 số HS lên trình bày. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. *Bước 3: Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu bài tập cho từng cặp: + Kể tên những đồ dùng trong gia đình mình. STT Đồ gỗ Sứ Thủy tinh Đồ dùng sd điện *Bước 4: - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. - Hướng dẫn rút ra kết luận. * GDMT: NhËn biÕt ®å dïng trong gia ®×nh, m«i tr­êng xung quanh nhµ ë. v Hoạt động 2: Thảo luận về : Bảo quản, giữ gìn một số đồ dùng trong nhà. *Bước 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS quan sát các hình 4, 5, 6 SGK và TLCH: + Các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm của các bạn đó có tác dụng gì? + GV hướng dẫn HS nói với bạn xem ở nhà em thường sử dụng những đồ dùng nào và nêu cách bảo quản hay nêu những điều cần chú ý khi sử dụng những đồ dùng đó? *Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt khi dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận. 4. Củng cố - Hãy kể tên một số đồ dùng trong gia đình em và nêu cách bảo quản chúng? 5. Dặn dò: - Xem trước bài: “ Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở”. - Nhận xét tiết học. - Trả lời. - Trả lời. - Lắng nghe, nhắc lại tên bài. - HS chỉ, nói tên và công dụng của từng đồ dùng được vẽ trong SGK. - HS lên trình bày. - Làm việc theo cặp. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS nhắc lại. - Làm việc theo cặp. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, nhắc lại kết luận. - HS tr¶ lêi. - HS l¾ng nghe. ___________________________________________________________________________Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM. DẤU PHẨY I.MỤC TIÊU: - Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT1, BT2); nói được 2,3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh (BT3) - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu (BT4 - chọn 2 trong số 3 câu) * GDMT: GD t×nh c¶m yªu th­¬ng, g¾n bã víi gia ®×nh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài tập 3; bảng phụ chép sẵn bài tập 3, 4 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình và tác dụng của mỗi đồ vật đó. - Gọi HS tìm những từ ngữ chỉ việc làm của em để giúp đỡ ông bà. - GV nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Trực tiếp- Ghi đề bài lên bảng. b. Giảng bài: Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - GV đính bảng phụ, gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS đọc to các từ vừa tìm được. - Gọi HS nêu thêm các từ ngữ về tình cảm gia đình. *Cung cấp từ ngữ về tình cảm gia đình. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV khuyến khích HS chọn nhiều từ( từ chỉ tình cảm gia đình vừa tìm được ở BT1) để điền vào chỗ trống. - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS làm nháp, gọi 3 HS lên bảng nối tiếp làm bài. - GV nhận xét,chốt kết quả đúng. xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Gọi HS đọc lại bài làm. - Gọi HS nói câu thể hiện tình cảm của em với ông bà, bố mẹ, anh chị. * GDMT: GD t×nh c¶m yªu th­¬ng, g¾n bã víi gia ®×nh. Bài 3: - Gọi HS đọc đề, xác định yêu cầu. - Cho cả lớp quan sát tranh. Gợi ý HS đặt câu kể đúng nội dung tranh, có dùng từ chỉ hoạt động. VD: - Người mẹ đang làm gì ? - Bạn gái đang làm gì ? ....... - Gọi nhiều HS tiếp nối nhau nói theo tranh. * GDMT: GD t×nh c¶m yªu th­¬ng, g¾n bã víi gia ®×nh. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 4: - Gọi HS đọc đề, xác định yêu câu. - Viết bảng câu a, gọi 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét. + Giảng: Các từ chăn màn, quần áo là những bộ phận giống nhau trong câu, giữa các bộ phận đó cần đặt dấu phẩy. - Gọi 2 HS lên làm câu b,c. - Cả lớp và GV nhận xét. - Dấu phẩy được dùng khi nào? 4. Củng cố - Hỏi và chốt lại nội dung bài học. 5. Dặn dò: Dặn xem trước bài: “Từ ngữ về công việc gia đình. Câu kiểu: Ai làm gì ?”. - Nhận xét tiết học. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - Lắng nghe. - Ghép các tiếng sau thành những từ có hai tiếng :yêu,thương,quý,mến,kính. - HS thảo luận nhóm đôi. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS đọc: yêu thương, thương yêu, yêu mến, mến yêu, quý mến, kính mến, yêu quý, thương mến, mến thương - HS nêu. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm nháp, 3 HS lên bảng. + a) Cháu kính yêu (yêu quý, yêu thương, ) ông bà. b) Con yêu quý ( kính yêu , yêu thương, ) cha mẹ. c) Em yêu mến ( yêu quý , yêu thương, ) anh chị. - HS nói câu,nêu từ ngữ về tình cảm trong câu. - 1 HS đọc đề, xác định yêu cầu. - Quan sát tranh. - HS thảo luận nhóm 4; nói 2, 3 câu nói về hoạt động của mẹ và con. - Nhiều HS tiếp nối nhau nói theo tranh. VD: Em bé ngủ trong lòng mẹ. Bạn gái đưa cho mẹ xem quyển vở ghi một điểm 10. Mẹ khen con gái rất giỏi. - Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau. - 1 HS lên bảng, giải thích bài làm. - HS lắng nghe. - 2HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở. - Daáu phaåy ñöôïc duøng khi coù caùc boä phaän gioáng nhau trong caâu. - Trả lời. - Lắng nghe. _________________________________________ TOÁN TIẾT 59: 53- 15 I.MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15. - Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = 9. - Biết vẽ hình vuông theo mẫu (vẽ trên giấy ô li) - BT cÇn lµm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2, Bài 3 (a), Bài 4 *HS khá, giỏi làm thêm các bài: Bài 1( dòng 2), Bài 3( b,c). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng toán lớp 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính 23- 6 73 - 8 - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi tên bài. - HS nhắc lại tên bài. 3.2 Giảng bài a. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 53- 15: *Bước 1: Nêu vấn đề. - GV lấy 5 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời? - HS theo dõi. + Có tất cả bao nhiêu que tính? - 53 que tính. - GV nêu bài toán: Có 53 que tính, bớt đi 15 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính? - HS nêu lại bài toán. + Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính, em làm phép tính gì?(GV viết bảng: 53 -15) - Làm phép trừ: 53- 15 *Bước 2: Thực hành trên que tính. - Yêu cầu HS thực hành trên que tính và tìm ra kết quả. - HS thực hành trên que tính và tìm ra kết quả bằng 38 que tính. - Gọi HS nêu cách làm - HS nêu. - GV hướng dẫn: + Chúng ta phải bớt đi bao nhiêu que tính? + 15 que tính gồm mấy bó 1 chục và mấy que tính rời? Bớt đi 15 que tính. - Gồm 1 bó 1 chục và 5 que tính rời. + Vậy để bớt đi 15 que tính trước hết ta bớt đi 5 que tính rời.Để bớt đi 5 que tính , ta bớt đi 3 que tính rời trước.Sau đó tháo bó 1 chục thành 10 que tính, bớt đi 2 que tính nữa( 3+ 2= 5). Còn 8 que tính rời. + Tiếp theo bớt 1 bó que tính 1 chục. Như vậy còn 3 bó que tính và 8 que tính rời( 38 que tính). + Vậy 53 trừ 15 bằng bao nhiêu? + GV viết lên bảng: 53 – 15 = 38 - 53 trừ 15 bằng 38. * Bước 3: HD cách đặt tính và thực hiện PT: - Yêu cầu HS đặt tính ra bảng con. - HS đặt tính ra bảng con. + Gọi HS nêu cách đặt tính. - HS nêu: Viết số 53 ở dòng trên, viết số 15 ở dưới sao cho các hàng thẳng nhau, hàng chục thẳng hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị.Dấu - đặt giữa hai số, kẻ dấu ngang. Yêu cầu HS thực hiện phép tính. - 53 15 38 - HS thực hiện phép tính. * 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1. * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3,viết 3. - Nhiều HS nêu lại. b. Luyện tập Bài 1/Tr. 59: Tính - Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Hướng dẫn chữa bài. - GV nhận xét, chốt đáp án. - Gọi HS khá giỏi thực hiện nhanh các phép tính dòng 2. *Củng cố về thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15. - Tính - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - HS làm bài vào vở. - 5 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét.HS nêu cách làm. - HS n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 12.doc
Tài liệu liên quan