Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 2

Kể chuyện:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (tr.18)

I. Mục tiêu:

 - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.

- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- HS khá giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.

II. Hoạt động dạy học:

 

docx29 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tặng. c) Chết, mất. Bài 2: H: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau. - Các từ cần điền : cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô. - Mặt hồ gợn sóng. - Sóng biển xô vào bờ. - Sóng lượn trên mặt sông. Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau : cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác. 3.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn lại các từ đồng nghĩa. - HS thực hiện. a) Cháu mời bà xơi nước ạ. Hôm nay, em ăn được ba bát cơm. b) Bố mẹ cháu biếu ông bà cân cam. Nhân dịp sinh nhật Hà, em tặng bạn bông hoa. c) Ông Ngọc mới mất sáng nay. Con báo bị trúng tên chết ngay tại chỗ. - Mặt hồ lăn tăn gợn sóng. - Sóng biển cuồn cuộn xô vào bờ. - Sóng lượn nhấp nhô trên mặt sông. + Bạn Nam tung tăng cắp sách tới trường. + Mẹ em đang ôm bó lúa lên bờ. + Hôm nay, chúng em bê gạch ở trường. + Chị Lan đang bưng mâm cơm. + Chú bộ đội đeo ba lô về đơn vị. + Bà con nông dân đang vác cuốc ra đồng. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ ba, ngày 05 tháng 9 năm 2017 Toán: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ (tr.10) I. Mục tiêu: - Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Yêu cầu HS nêu cách cộng (trừ) hai phân số. - Nhận xét. B. Bài mới. 1. Ôn phép cộng, trừ hai phân số. - GV đưa ra các ví dụ. Yêu cầu HS thực hiện. - GVchốt lại cách cộng, trừ 2 phân số cùng mẫu, khác mẫu.. 2. Luyện tập: Bài 1: Tính: - GVnhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: Tính. - Lưu ý cách viết: Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài, làm bài vào vở - GVtheo dõi đôn đốc. - Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - Y/c HS nêu lại cách cộng (trừ) hai phân số. - HS nêu - HS nêu lại cách tính và thực hiện phép tính trên bảng. - HS khác làm vào nháp. - HS làm ra nháp. - Nêu nhận xét - HS làm vào bảng con. - 1 HS trình bày trên bảng lớp. - HS nêu lại cách thực hiện. - HStrao đổi nhóm đôi. - Nêu bài làm. - Làm bài bảng con + HS nêu lại cách tính. HS đọc yêu cầu bài toán. Trao đổi nhóm. Một HS lên bảng làm. Bài giải Phân số chỉ số bóng màu đỏ và màu xanh là: (số bóng trong hộp) Số bóng chỉ màu vàng là: (số bóng trong hộp) Đáp số: số bóng trong hộp. ................................................................. Tập đọc: SẮC MÀU EM YÊU (tr.19) I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng những khổ thơ em thích). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi câu luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c HS đọc bài: Nghìn năm văn hiến. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Khám phá: - Kể tên những màu em yêu thích? - Tại sao em thích những màu đã? - GT bài. 2. Kết nối: a. Luyện đọc: - GV kết hợp sửa đổi về cách đọc. + Từ: cao vợi, chớn rộ, rực rỡ, yên tĩnh,.. + Cách đọc các khổ thơ - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: + Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? + Mỗi màu sắc gợi cho ra những hình ảnh gì? + Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đã? + Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước? * Bài thơ nói lên điều gì ? c. Đọc diễn cảm: - GVhướng dẫn HS tìm đóng giọng đọc bài thơ. Chú ý cách nhấn giọng. - HD đọc diễn cảm 2 khổ thơ tiêu biểu. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. - GV cùng HS nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Em yêu thích cảnh đẹp nào ở quê hương em? Em làm gì để quê hương mình ngày càng đẹp? - GD HStình yêu quê hương - Về nhà đọc lại, và chuẩn bị bài sau. - Đọc bài, trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài - HS nối tiếp nhau kể - Một HS khá đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp nhau 8 khổ thơ, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp. - Theo dõi - Cả lớp đọc thầm cả bài; suy nghĩ, trao đổi các câu hỏi trong bài thơ. + Bạn yêu tất cả các màu sắc. (Đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu) + HS nêu hình ảnh của từng màu sắc: Màu đỏ: màu máu, màu cờ, khăn quàng; màu xanh: đồng bằng, rừng núi, biển, bầu trời,... + Vì các màu sắc đều gắn với những sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu quý. + Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước. * Nội dung: Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. + HS đọc nối tiếp nhau lại bài thơ. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhẩm thuộc lòng những đoạn thơ mình thích. - HS trả Lời. ............................................... Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC (tr.18) I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học (BT1); Tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); Tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3). - Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4). - HS khá giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4 II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Tìm các từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - Đặt một câu với một trong các từ tìm được. - Nhận xét B.GV hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: - GVgiao việc cho HS. - Cả lớp và GVnhận xét. - GV giải thích thêm một số từ như. (Dân tộc, Tổ quốc). Bài 2:- GVnêu yêu cầu bài. - Cả lớp cùng GV bổ xung. - GVkết luận: Có rất nhiều từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc: Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương... Bài 3: - GVcó thể cho HS sử dụng từ điển để tìm từ có tiếng “quốc”. - GV phát giấy cho các nhóm làm - GV cùng HS nhận xét. Bài 4: - GV giải thích các từ: quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. Cùng chỉ một vùng đất, trên đã có những dòng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau, với đất đai sâu sắc. - GV cùng HS nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ các từ ngữ, tập đặt câu với các từ đó; GVnhận xét giờ học. - Lần lượt nêu - Đặt câu - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Lớp đọc thầm bài: Thư gửi các HS và bài Việt Nam thân yêu. - Tìm các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc ... - HSlàm việc cá nhân (làm vào vở BT) - HSphát biểu ý kiến. + Các từ đồng nghĩa là: Nước nhà , non sông (Thư gửi các HS). + Đất nước, quê hương (Việt Nam thân yêu). - HS đọc ND BT - HS trao đổi theo nhóm 4. - Thi tiếp sức giữa các nhóm. - Đọc lại các từ đồng nghĩa. - HS đọc yêu cầu bài tập 3, trao đổi trong nhóm. - Làm bài theo nhóm đôi, 3 nhóm làm vào bảng nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Viết vào vở 5 đến 7 từ. + Quốc gia, quốc ca, ỏi quốc, quốc dân, quốc kỳ, quốc huy, quốc phũng, quốc khánh, quốc lập, quốc hội, quốc ngữ,... - HS đọc yêu cầu bài tập 4. - Làm bài vào vở bài tập. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. VD: + Quê hương tôi ở Vĩnh Phúc. + Hương Canh là quê mẹ tôi. + Việt Nam là quê cha đất tổ của chúng ta. + Bác tôi chỉ muốn về sống ở nơi chôn rau cắt rốn của mình. ..................................................... Khoa học: NAM HAY NỮ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu - HS: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ Ÿ Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm thảo luận + Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích tại sao ? a, Công việc nội trợ là của phụ nữ. b. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình c. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật . + Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lí không ? + Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí không ? + Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ? - Hai nhóm 1 câu hỏi Ÿ Bước 2: Làm việc cả lớp - Từng nhóm báo cáo kết quả - GV kết luận : Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình . * Hoạt động 4: Quan niệm của em về nam và nữ Ÿ Bứơc 1: - GV phát cho mỗi các tấm phiếu và hướng dẫn: Nêu các quan niệm của em về nam và nữ - HS nhận phiếu, thực hiện - Nhiều HS trình bày quan niệm của mình - Lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt lại: Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ, giúp nhau cùng tiến bộ - HS hoàn thành các bài tập trong Vở bài tập 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?” ............................................................... Ôn Toán: ÔN TẬP PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về phân số. - Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. - Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài tập. a. Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Tính: a) =........................................................................... b) =............................................................................ c) =............................................................................ d) =............................................................................ Bài 2. Chuyển phân số thành phân số thập phân (viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp): a) b) c) d) Bài 3. Tính : a) =............................................................................ b) =......................................................................... c) =........................................................................... d) =........................................................................... Bài 4. Một hình chữ nhật có chiều dài là , chiều rộng kém chiều dài . Tính diện tích của hình chữ nhật đó. Bài giải ............................ ................ c. Chữa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 2. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. .............................................................. Thứ tư, ngày 06 tháng 9 năm 2017 Toán: ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ (tr.11) I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân, phép chia 2 phân số. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c HS thực hiện : +  ; 3 - - Nhận xét B. Bài mới: 1. Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số. - GVhướng dẫn HSnhớ lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. - GV đưa ra ví dụ trên bảng 2. Thực hành: Bài 1: a,b (cột 1, 2) - GVcùng HSnhận xét. Bài 2: Tính theo mẫu (ý a,b,c). - GVlàm mẫu a, Bài 3: GV hướng dẫn tóm tắt. Tóm tắt: Tấm bìa hình chữ nhật. Dài: m. Rộng: m. Chia: 3 phần. Tính diện tích mỗi phần. - GV cùng HS nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân chia hai phân số, Tính diện tích hình chữ nhật. - Làm bảng con, chữa bài - Nhắc lại cách làm - HS nêu cách tính và thực hiện phép tính. HS khác làm vào vở. - HS nêu cách tính nhân, chia hai p/ số. - HS lên bảng làm bảng con. a, b, 4 x = = ; 3 : = 6 - HS nêu lại cách tính. - HS quan sát và làm tiếp phần b ,c theo cặp, 2 HS làm bảng nhóm. - Nhận xét, chữa bài trên bảng. : = - HS nêu lại cách làm. - HS đọc, nêu yêu cầu BT - HS làm bài vào vở. Bài giải Diện tích của tấm bìa đã. (m2) Diện tích mỗi phần là: : 3 = m Đápsố: m .......................................................... Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (tr.21) I. Mục tiêu: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1). - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A . Kiểm tra: - Y/c HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Đọc dàn ý lập ở tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới 1. GT bài: Luyện tập tả cảnh 2.Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: - Cả lớp và GV nhận xét. ? Em thích chi tiết, hình ảnh nào trong đoạn văn “Rừng trưa”? ? Em thích chi tiết, hình ảnh nào trong đoạn văn “Chiều tối”? ? Tại sao em thích chi tiết đã? ? Vì sao tác giả lại viết được những câu văn, bài văn hay như vậy? => Để có câu văn, bài văn hay, phải quan sát kĩ, biết so sánh, nhân hóa. * Bài 2: - Giới thiệu một vài tranh, ảnh minh hoạ. - Kiểm tra kết quả quan sát của HS. - GV và HS nhận xét và chốt lại. Ví dụ: Về dàn ý sơ lược tả một buổi sáng trong một công viên. + Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm. + Thân bài: (Tả các bộ phận của cảnh vật) - Cây cối, chim chóc, những con đường. - Mặt hồ, người tập thể dục, đi lại. + Kết bài: Em rất thích đến công viên vào những buổi sớm mai. C. Củng cố, dặn dò. - GVnhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn. - 2 HS nêu - 2 HS đọc - HS đọc nội dung bài tập 1. - Đọc thầm và trao đổi. - Một số HS thi nối tiếp nhau trình bày ý kiến: + Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời + Bóng tối như bức màn mỏng, như thứ bụi xốp, mờ đen,phủ dâng lên mọi vật. +Trong im ắng, hương rừng thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ. + Phát biểu + Vì tác giả đã quan sát rất kĩ, đã sử dụng phép nhân hóa, so sánh để câu văn trở nên sinh động hơn. + HS đọc yêu cầu bài tập. + HS dựa vào quan sát và lập dàn ý tiết trước viết đoạn văn, 2 em làm bảng nhóm. + Trình bày nối tiếp đoạn văn viết được. + Các HS khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa vào bài của mình. ...................................... Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (tr.18) I. Mục tiêu: - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý. - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS khá giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Kể lại câu chuyện: Lý Tự Trọng. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Khám phá: - Hãy kể tên 1 số anh hùng, danh nhân ở nước ta? - GT bài. 2. Kết nối: - GVviết đề lên bảng ggạch chân những từ trọng tâm của đề. Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân ở nước ta. - Y/c HS nối tiếp đọc nội dung phần gợi ý SGK. - Kể tên một số câu chuyện các em đã học SGK? - GVhướng dẫn. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. * HSthực hành kể và trao đổi nội dung câu chuyện. - GVnhận xét, đánh giá. C. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS kể chuyện, nêu ý nghĩa. - HS nêu - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề bài. - 3 HS đọc - Hai Bà Trưng, Bóp nát quả cam, - Một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - HSkể theo cặp. - Thi kể chuyện trước lớp. ...................................................... Luyện Viết: NGÀY GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức cho học sinh về cấu tạo của tiếng; phân biệt g/gh; ng/ngh. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. - Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: vở luyện viết III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động khởi động (5 phút): - Giới thiệu nội dung luyện viết. B. Các hoạt động chính: - Lắng nghe. a. Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo khoa. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. b. Luyện bài tập chính tả (12 phút): - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. Bài 2. Ghi tiếng thích hợp có chứa âm: g/gh; ng/ngh vào đoạn thơ sau: Gió bấc thật đáng ét Rồi lại é vào vườn Lời giải : Gió bấc thật đáng ghét Rồi lại ghé vào vườn Cái thân ầy khô đét Xoay luống rau iêngả Chân tay dài êuao Gió bấc toàn ịch ác Chỉ ây toàn chuyện dữ Nên ai cũng ại chơi. Vặt trụi xoan trước ..õ Cái thân gầy khô đét Xoay ... nghiêng ngả Chân tay dài nghêu ngao Gió bấc toàn nghịch ác Chỉ gây toàn chuyện dữ Nên ai cũng ngại chơi. Vặt trụi xoan trước ngõ Bài 3. Điền g / gh: gần ...ũi, gắt ...ỏng, ...an góc, ...en ghét, ...i nhớ, gọn ...àng, ...ê ...ớm, ...ang thép, gồng ...ánh, ...ồ ...ề. Đáp án. Điền g / gh: gần gũi, gắt gỏng, gan góc, ghen ghét, ghi nhớ, gọn gàng, ghê gớm, gang thép, gồng gánh, gồ ghề. c. Chữa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. C. Củng cố, dặn dò (3 phút): - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh nghe ........................................................................... Thứ năm, ngày 07 tháng 9 năm 2017 Toán: HỖN SỐ (tr.12) I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết hỗn số, biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. II. Đồ dùng dạy học: + Bộ đồ dùng dạy phân số và hình vẽ trong sgk. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Tính: 3 x ; : - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Khám phá: -có 5 cái bánh chia cho 4 người, mỗi người được bao nhiêu bánh? Em sẽ chia như thế nào? 2. Giới thiệu về hỗn số: - GV vẽ lại hình vẽ trong sgk lên bảng (hoặc gắn 2 hình chữ nhật và hình chữ nhật, ghi các số trong sgk rồi hỏi). ? Có bao nhiêu hình chữ nhật ? - Ta viết gọn là hình chữ nhật có 2 và hay 2 + ta viết gọn là ; gọi là hỗn số. - GVchỉ vào giới thiệu cách đọc (Hai và ba phần tư) - GVchỉ vào từng thành phần của hỗn số để giới thiệu: Hỗn số có phần nguyên là 2, phần phân số là . Phần phân số bao giờ cũng bé hơn đơn vị. - GV hướng dẫn HS cách viết: Viết phần nguyên trước rồi viết phần phân số. - Khi đọc ( viết) hỗn số: ta đọc (viết) phần nguyên rồi đọc (viết) phần phân số. 3. Thực hành: Bài 1: - HS nhìn hình vẽ nêu cách đọc và cách viết hỗn số. GV nhận xét. Bài 2: (a) GV hướng dẫn. - HS làm bảng con - Nhận xét, chữa bài - HS nêu cách chia, mỗi người được 1 cái bánh và 1/4 cái bánh. - HSquan sát và nhận xét. + Có 2 hình chữ nhật và hình chữ nhật . + HSđọc hỗn số. - HSnêu lại. - Vài HSnhắc lại. + HSnêu lại cách đọc, viết hỗn số. + HSlàm vào vở. + HSlên bảng làm. - Viết bảng con, đọc hỗn số - HS viết vào phiếu học tập, 1 HS viết trên bảng lớp. 1 2 - GV xoá 1 vài tia số, hỗn số trên vạch tia số, gọi HS lên bảng viết lại. C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại hai phần của hỗn số, cách đọc, viết hỗn số - Nhận xét giờ học. + Cho HS đọc các phân số và hỗn số trên tia số. .. Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA (tr.22) I. Mục tiêu: - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1), xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). II. Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ, bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho VD - Tìm các từ đồng nghĩa với Tổ quốc. B. Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - GVdán tờ phiếu lên bảng, các từ cần tìm là: (mẹ, mà, u, bầm, má, bu) là các từ đồng nghĩa. Bài 2: Xếp thành nhóm từ đồng nghĩa. ? Nêu nghĩa chung của mỗi nhóm từ? Bài 3: - GVhướng dẫn. - Viết 1 đoạn văn miêu tả có dùng 1 số từ ở bài 2. Đoạn văn khoảng 5 câu trở lên. Càng nhiều càng tốt. - GV và cả lớp cùng nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét củng cố bài học. - Về nhà làm hoàn chỉnh bài tập 3 - Thực hiện theo yêu cầu. - HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm và làm bài cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. - 1 HS lên bảng gạch đóng vào những từ đồng nghĩa trong đoạn văn. - HSđọc yêu cầu bài tập. Phân tích yêu cầu bài. - Thảo luận làm BT2 theo cặp, 2 nhóm làm vào bảng nhóm. - Báo cáo kết quả N1: bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang. N2: lung linh, long lanh, lấp loáng, lấp lánh, lóng lánh. N3: vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt. - Chữa bài. - BT3: làm việc cá nhân vào vở bài tập. - Từng HS nối tiếp nhau đọc bài tập. - Nhận xét, bổ sung. . Khoa học: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I. Mục tiêu HS biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của người mẹ II. Đồ dùng dạy học: Các hình ảnh bài 4 SGK - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Nam hay nữ ? ( tt) - Nêu những đặc điểm chỉ có ở nam, chỉ có ở nữ? - Nam: có râu, có tinh trùng - Nữ: mang thai, sinh con - Nêu những đặc điểm hoặc nghề nghiệp có ở cả nam và nữ? - Dịu dàng, kiên nhẫn, khéo tay, y tá, thư kí, bán hàng, GV, chăm sóc con, mạnh mẽ, quyết đoán, chơi bóng đá, hiếu động, trụ cột gia đình, giám đốc, bác sĩ, kĩ sư... - Con trai đi học về thì được chơi, con gái đi học về thì trông em, giúp mẹ nấu cơm, em có đồng ý không? Vì sao? - Không đồng ý, vì như vậy là phân biệt đối xử giữa bạn nam và bạn nữ... - GV nhận xét. B. Bài mới - HS nhận xét. “Cuộc sống của chúng ta được hình thành như thế nào?” -Lắng nghe 1 . Sự sống của con người bắt đầu từ đâu? * Hoạt động 1: (Giảng giải ) - Hoạt động cá nhân, lớp - Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi con người? - Cơ quan sinh dục. - Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ? - Tạo ra tinh trùng. - Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ? - Tạo ra trứng. * Bước 2: Giảng - Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là thụ tinh. - Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. - Hợp tử phát triển thành phôi rồi hình thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé sinh ra 2 . Sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi * Hoạt động 2: (Làm việc với SGK) - Hoạt động nhóm đôi, lớp Yêu cầu HS quan sát các hình 1a, 1b, 1c, đọc kĩ phần chú thích, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào? - HS làm việc cá nhân, lên trình bày: Hình1a: Các tinh trùng gặp trứng Hình1b: Một tinh trùng đã chui vào trứng. Hình1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. Yêu cầu HS quan sát H .2 , 3, 4, 5 để tìm xem hình nào cho biết thai nhi được 6 tuần , 8 tuần , 3 tháng, khoảng 9 tháng - 2 bạn chỉ vào từng hình, nhận xét sự thay đổi của thai nhi ở các giai đoạn khác nhau. -Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp. - Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh. - Hình 3: Thai 8 tuần, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa hoàn chỉnh. - Hình 4: Thai 3 tháng, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân hoàn thiện hơn, đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể . GV nhận xét. - Hình 5: Thai được 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa rõ ràng + Sự thụ tinh là gì? Sự sống con người bắt đầu từ đâu? - Đại diện 2 dãy bốc thăm, trả lời - Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng. Sự sống con người bắt đầu từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với 1 tinh trùng của bố. + Giai đoạn nào đã nhìn thấy hình dạng của mắt, mũi, miệng, tay, chân? Giai đoạn nào đã nhìn thấy đầy đủ các bộ phận? - 3 tháng - 9 tháng C. Củng cố, dặn dò - Xem lại bài và học ghi nhớ -Lắng nghe - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học .. An toàn giao thông: BÀI 2: KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo Luật GTĐB. - Biết cách lên, xuống xe và dừng, đỗ xe an toàn trên đường phố. 2. Kĩ năng: - Thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau (có hoặc không có vòng xuyến). - Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp. 3. Thái độ: Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ đường phố có những đoạn đường sau: + Một đường hai chiều, mỗi chiều có hai làn xe; + Hai đường phụ đi vào đường chính; + Một ngã tư không có vòng xuyến; + Một ngã tư có vòng xuyến; + Vạch kẻ đường để phân chia đường. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nhắc lại các nhóm biển báo hiệu gia

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 2.docx
Tài liệu liên quan