Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 7

DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG (tr.65)

I. Mục tiêu:

 - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

 - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ( BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý của BT3.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ viết sẵn nôi dung BT2, 3

III. Các hoạt động dạy học:

 

docx32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắc nhở học sinh chuẩn bị bài. Trạng thái không có chiến tranh, yên ổn Trộn lẫn vào nhau hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà thuận hoà mình, hoà tan, hoà tấu Đáp án Lần lượt : yên tĩnh, im lìm, vắng lặng Bài giải a) dối trá, kém cỏi, yếu ớt, độc ác, to lớn, sâu sắc,... Học sinh tự đặt - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. - Học sinh nghe. ........................................................................ Thứ ba, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Toán: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tr.33) I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn các bảng trong SGK vào bảng của lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Phân số thập phân là phân số như thế nào? - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. GT bài: ở lớp 4 các em đã được làm quen với số tự nhiên, phân số. Từ tiết học này các em sẽ được biết thêm về số thập phân. 2. Bài mới: * Kh¸i niÖm sè thËp ph©n. a. GV treo b¶ng phô ®· kÎ s½n nh­ SGK, hái HS: + Cã 0m 1dm tøc lµ cã bao nhiªu dm? Bao nhiªu m? + GV GT 1dm hay m cßn ®­îc viÕt thµnh: 0,1m ( T­¬ng tù víi 0,01 ; 0,001 ) - VËy c¸c ph©n sè: , , ®­îc viÕt thµnh c¸c sè nµo? - GV ghi b¶ng vµ h­íng dÉn HS ®äc, viÕt. - GV giíi thiÖu: c¸c sè 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gäi lµ sè thËp ph©n. b. (lµm t­¬ng tù phÇn a) 3. Thùc hµnh: * Bµi tËp 1: - Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. - GV chØ vµo tõng v¹ch trªn tia sè (kÎ s½n) trªn b¶ng, cho HS ®äc ph©n sè thËp ph©n vµ sè thËp ph©n *Bµi tËp 2: - Cho 1 HS nªu yªu cÇu. - GV h­íng dÉn HS viÕt theo mÉu cña tõng phÇn a, b. - Cho HS tù lµm bµi. - Ch÷a bµi. C. Cñng cè - DÆn dß: - GV nhËn xÐt giê häc. - PS thập phân là PS có mẫu số là 10, 100, 1000... - Lắng nghe + Có 1dm + Có 1dm = m - Được viết thành các số: 0,1 ; 0,01 ; 0,001 - HS đọc và viết số thập phân. - HS nêu yêu cầu BT. - HS đọc: một phần mười, không phẩy một ; hai phần mười, không phẩy hai - HS nêu yêu cầu BT, làm bài vào vở. *Kết quả: a) 0,7m ; 0,5m ; 0,002m ; 0,004kg b) 0,09m ; 0,03m ; 0,008m ; 0,006kg ...................................... Tập đọc: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ (tr.69) I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung và ý nghĩa : Cảnh đẹp kì vĩ của của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. - HS khá giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài. II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c HS đọc truyện Những người bạn tốt, trả lời câu hỏi về ND bài. - N/x bài. B. Bài mới: 1. Khám phá: - GV GT tranh SGK, GT bài. 2. Kết nối: a. Luyện đọc: - Cho HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ (ba lượt) GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. + Khó đọc: ba-la-lai-ca, say ngủ, lấp loáng, bỡ ngỡ, + Trăng chơi vơi: Trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: 1. Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện Sông Đà. - Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch? - Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài vừa tĩnh mịch vừa sinh động? -Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà? 2. Ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. - Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá? - Nêu nội dung chính của bài thơ? c. Đọc diễn cảm: - Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ, cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - GV đọc mẫu đoạn 2 - Cho HS thi đọc diễn cảm và thi HTL. C. Củng cố - dặn dò: - Niềm ước mơ Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả nay dã thành sự thật chưa? - Ở quê hương em, đang sử dụng nguồn điện từ nhà máy thủy điện nào? Em có những suy nghĩ gì? - HS đọc bài - Quan sát, nêu nọi dung bức tranh - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc đoạn trong nhóm, luyện đọc đúng từ, câu khó, đọc từ chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - Theo dõi - Đọc khổ thơ 1, 2 - Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ. - Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga. Có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và có những sự vật được tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hoá: Công trường say ngủ - HS trả lời theo cảm nhận riêng. + Chỉ còn tiếng đàn ngân nga/ Với một dòng trăng lấp loáng Sông Đà (gợi hình ảnh đẹp, sự gắn bó hòa quyện giữa thiên nhiên với con người, - Đọc thầm toàn bài - Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông/ Nh÷ng th¸p khoan nh« lªn trêi ngÉm nghÜsóng vai nhau nằm nghỉ, nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên, chia ánh sáng * Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trường thủy điện Sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong đêm trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. - 3 HS đọc, thống nhất cách đọc - HS tìm cách đọc. - HS luyện đọc đoạn 2(cá nhân, theo nhóm) - Phát biểu ................................................... Luyện từ và câu: TỪ NHIỀU NGHĨA (tr.66) I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa( ND ghi nhớ). - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1). Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2). II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Thế nào là từ đồng âm ? - Cho HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm. - Nhận xét bài: B. Bài mới: 1. GT bài: Tiết học trước các em đã biết về từ đồng âm, tiết học hôm naycác em sẽ được biết thêm về từ nhiều nghĩa. 2. Bài mới: 1. Nhận xét: *Bài tập 1: - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) của mỗi từ. *Bài tập 2: - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân và trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét. => KL: Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai. Ta gọi đó là nghĩa chuyển. *Bài tập 3: - Vì sao không dùng để nhai vẫn gọi là răng? - Vì sao cái mũi thuyền không dùng để ngửi vẫn gọi là mũi? - Vì sao cái tai ấm không dùng để nghe vẫn gọi là tai? - GV: Nghĩa của các từ đồng âm khác hẳn nhau. Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ - vừa khác vừa giống nhau 2. Ghi nhớ: 3. Luyện tập. * Bài tập 1: Cho HS làm việc độc lập . - GV HD: Có thể gạch một gạch dưới từ mang nghĩa gốc, hai gạch dưới từ mang nghĩa chuyển. * Bài tập 2: - Cho HS làm bài theo nhóm 2 . - Chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Nhận xét giờ học. - Trả lời - HS đặt câu. - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu. Trao đổi nhóm 2. *Lời giải: Tai - nghĩa a, răng - nghĩa b, mũi - nghĩa c. - 1 HS nêu yêu cầu. *Lời giải: - Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng người và động vật. - Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi. - Tai của cái ấm không dùng để nghe. - Đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau. Cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước. - Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra như cái tai. - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. *Lời giải : Nghĩa gốc : Nghĩa chuyển: - Mắt trong đôi mắt - Chân trong đau chân - Đầu trong ngoẹo đầu. Mắt trong mở mắt Chân trong ba chân. Đầu trong đầu nguồn - Làm bài vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm,chữa bài + Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi búa, lưỡi rìu,... + Miệng: miệng bát, miệng túi, miệng hố, miệng bình,... + Cổ: Cổ tay, cổ lọ, cổ áo, cổ bình,... + Tay; tay áo, tay ghế, tay quay, tay tre, tay bóng bàn,... + Lưng: lưng ghế, lưng đồi, lưng níu, lưng trời, lưng đê, - HS ®äc ghi nhí. ............................................... Khoa học: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT (tr 28) I. Mục tiêu: HS biết nguyên nhân, và cách phòng tránh bệnh xuất huyết II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 28 , 29 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. K/tra bài cũ: Phòng bệnh sốt rét GV hỏi - 2 HS trả lời + Bệnh sốt rét là do đâu ? + Do kí sinh trùng gây ra + Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành? + Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm, GV nhận xét. B. Bài mới: Phòng bệnh sốt xuất huyết *Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp - Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Bước 2: Làm việc cả lớp - HS làm việc nhóm - Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1 trang 28 trong SGK - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày - Trả lời các câu hỏi trong SGK, lớp nhận xét, bổ sung 1) Do một loại vi rút gây ra 2) Muỗi vằn 3) Trong nhà 4) Các chum, vại, bể nước 5) Tránh bị muỗi vằn đốt - GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao? - Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị. - GV kết luận: Bệnh sốt xuất huyết do vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh. Bệnh có diễn biến ngắn, nặng có thể gây chết người trong 3 đến 5 ngày, chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phòng chống bệnh sốt xuất huyết - Hoạt động lớp, cá nhân - Bước 1: GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2 , 3, 4 trang 29 trong SGK và trả lời câu hỏi. - Chỉ và nói rõ nội dung từng hình - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? - Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nam đang khơi thông cống rãnh (để ngăn không cho muỗi đẻ trứng) - Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm ) -Hình 4:Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng) - Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi : + Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết? + Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi, bọ gậy ? - Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ chức phun hóa chất, xử lý các nơi chứa nước) - GV kết luận: Cách phòng bệnh số xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày . Hoạt động 3: Ghi nhớ kiến thức Nhiều HS trả lời các câu hỏi - Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? - Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh - Cách phòng bệnh tốt nhất? - Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt C. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não - Nhận xét tiết học Ôn toán : LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Giải thành thạo 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng) - Nhớ lại dạng toán trung bình cộng, biết tính trung bình cộng của nhiều số, giải toán có liên quan đến trung bình cộng. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. 1. Củng cố kiến thức. - Cho HS nhắc lại 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ, dạng toán trung bình cộng đã học. - GV nhận xét 2. Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau  a) 14, 21, 37, 43, 55 b) Bài 2: Trung bình cộng tuổi của chị và em là 8 tuổi. Tuổi em là 6 tuổi. Tính tuổi chị . Bài 3: Một đội có 6 chiếc xe, mỗi xe đi 50 km thì chi phí hết 1 200 000 đồng. Nếu đội đó có 10 cái xe, mỗi xe đi 100 km thì chi phí hết bao nhiêu tiền ? Bài 4: (HSKG) Hai người thợ nhận được 213000 đồng tiền công. Người thứ nhất làm trong 4 ngày mỗi ngày làm 9 giờ, người thứ 2 làm trong 5 ngày, mỗi ngày làm 7 giờ. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền công ? - Đây là bài toán liên quan đến tỷ lệ dạng một song mức độ khó hơn SGK nên giáo viên cần giảng kỹ cho HS - Hướng dẫn các cách giải khác nhau và cách trình bày lời giải. B. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vở luyện a) Trung bình cộng của 5 số trên là : (14 + 21 + 37 + 43 + 55) : 5 = 34 b) Trung bình cộng của 3 phân số trên là : () : 3 = Đáp số : 34 ; - 1 HS lên bảng, dưới lớp làm vở luyện Tổng số tuổi của hai chị em là : 8 2 = 16 (tuổi) Chị có số tuổi là : 16 – 6 = 10 (tuổi) Đáp số : 10 tuổi. HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm 6 xe đi được số km là : 50 6 = 300 (km) 10 xe đi được số km là : 100 10 = 1000 (km) 1km dùng hết số tiền là : 1 200 000 : 300 = 4 000 (đồng) 1000km dùng hết số tiền là : 4000 1000 = 4 000 000 (đồng) Đáp số : 4 000 000 (đồng) Bài giải Người thứ nhất làm được số giờ là : 9 4 = 36 (giờ) Người thứ hai làm được số giờ là : 7 5 = 35 (giờ) Tổng số giờ hai người làm là : 36 + 35 = 71 (giờ) Người thứ nhất nhận được số tiền công là : 213 000 : 71 36 = 108 000 (đồng) Người thứ hai nhận được số tiền công là : 123 000 – 108 000 = 105 000 (đồng) Đáp số : 108 000 (đồng) 105 000 (đồng) - HS lắng nghe và thực hiện. . Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017 Toán: KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo) (tr.36) I. Mục tiêu: HS biết: - Đọc, viết các số thập phân (dạng đơn giản thường gặp). - Cấu tạo của số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. II. Đồ dùng dạy học: - Máy tính, ti vi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Viết và đọc số thập phân sau : 0,3 ; 0,05 ; 0,006 B. Bài mới: 1. GT bài: Tiết học trước các em đã biết đọc, viết số thập phân, tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cấu tạo của số thạp phân. 2. Giới thiệu khái niệm số thập phân. - GV kẻ sẵn bảng trong SGK lên bảng. - GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng: + 2m 7dm hay 2710 m được viết thành 2,7m + Cách đọc: Hai phẩy bảy mét. (tương tự với 8,56m và 0,195m) - GV giới thiệu các số: 2,7; 8,56; 0,195 cũng là số thập phân. - GV hướng dẫn HS để HS nêu khái niệm số thập phân 8,56 Phần nguyên phần thập phân - Em nào nêu các ví dụ khác về số thập phân? => Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK 3. Luyện tập: * Bài 1: Cho HS nối tiếp nhau đọc. GV nhận xét sửa sai. * Bài tập 2: - Cho HS làm vào nháp. - GV nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò: - Y/c HS nhắc lại cấu tạo số thập phân. - Viết bảng con, đọc số, viết số thập phân. - Lắng nghe. - HS nêu nhận xét để rút ra được : 2m 7dm = 2,7m 8m 56cm = 8,56m 0m 195mm = 0,195m - HS đọc số. - HS nêu: Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách nhau bởi dấu phẩy. Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc phần thập phân. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS nêu ví dụ. - 2 HS đọc. - Đọc y/c BT1. - HS đọc lần lượt các số thập phân trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS đọc y/c BT, làm bài vào vở, đọc số * Kết quả: 5,9 ; 82,45 ; 810,225 ....................................... Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (tr.70) I. Mục tiêu: - Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn. - Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu, biết cách viết câu mở đoạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh vịnh Hạ Long trong SGK, tranh, ảnh về cảnh đẹp Tây Nguyên - Tờ phiếu khổ to ghi lời giải của BT1 (chỉ viết ý b,c). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c HS trình bày dàn ý miêu tả cảnh sông nước. - Nhận xét bài. B. Bài mới: 1. GT bài : Luyện tập tả cảnh 2. Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: Hướng dẫn HS làm BT. Lời giải: a) -Mở bài: Câu mở đầu -Thân bài: Gồm 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh. - Kết bài: Câu văn cuối. b) Các đoạn của thân bài và ý mỗi đoạn: - Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo. - Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long. - Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của vịnh Hạ Long. c) Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn. Xét trong toàn bài, những câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn, kết nối các đoạn với nhau. *Bài tập 2: Lời giải: a) Điền câu (b), vì câu này nêu được cả 2 ý trong đoạn văn: Tây Nguyên có núi cao và rừng dày. b) Điền câu(c) vì câu này nêu được ý chung của đoạn văn: Tây Nguyên có những thảo nguyên rực rỡ màu sắc. *Bài tập 3: - GV nhắc HS viết xong phải kiểm tra xem câu văn có nêu được ý bao trùm của cả đoạn, có hợp với câu tiếp theo trong đoạn không. C. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn. - Lưu ý khi viết các đoạn trong bài văn. - Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV tới. - Trình bày dàn ý bài trước. - Lắng nghe - 1 HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi làm bài theo nhóm đụi - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Quan sát tranh ảnh đã chuẩn bị. - 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS trình bày bài làm. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc kĩ 2 đoạn văn và làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - Viết vào vở, đọc bài - Nhận xét, bổ sung cho bài của bạn. - Nhắc lại .................................................... Kể chuyện: CÂY CỎ NƯỚC NAM (tr.68) I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ SGK, kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện; Giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong truyện kể SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c một HS kể lại câu chuyện ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. GT bài: - Em đã bao giờ được biết đến danh y Tuệ Tĩnh chưa? => Ông là một người thầy thuốc, một danh y nổi tiếng, một số trường học về y học đã mang tên ông... Chúng ta sẽ hiểu về ông qua câu chuyện: Cây cá nước Nam 2. GV kể chuyện: - GV kể lần 1, kể chậm rãi. - GV kể lần 2, kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ. - GV viết lên bảng tên một số cây thuốc quí và giúp HS hiểu những từ ngữ khó (trưởng tràng, dược sơn ) - Y/c HS thảo luận cặp tìm ND chính của mỗi bức tranh. - Yêu cầu HS nêu nội chính của mỗi tranh. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Y/c 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK. - Cho HS kể chuyện trong nhóm 6 (HS nối tiếp nhau kể mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại) - Cho HS thi kể từng đoạn truyện theo tranh trước lớp. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. * Thi kể toàn bộ câu chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét đánh giá những HS kể tốt. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận liên hệ. - HS kể chuyện, cả lớp theo dõi, nhận xét - Phát biểu - HS lắng nghe. - Lắng nghe, theo dõi tranh Nội dung chính của từng tranh: +Tranh1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cá nước Nam. +Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên. +Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho quân ta. +Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho nước ta. +Tranh 5: Cây cá nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh. +Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam. - Đọc yêu cầu SGK. - Kể theo nhóm. - HS thi kể từng đoạn truyện theo tranh trước lớp. (2 nhóm) - HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. * Ý nghĩa: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cây, lá cây. ........................................................................ Luyện viết: LỄ HỘI LỒNG TỒNG (XUỐNG ĐỒNG) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt ia/iê; ng/ngh; điền dấu thanh. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. - Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: Học sinh: Vở luyện viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo khoa. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. b. Luyện bài tập chính tả (12 phút): Bài 1. Tìm những tiếng có chứa vần ia hay iê: Mình đi, mình lại nhớ mình Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu Nhớ gì như nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về. Nhớ từng rừng nứa bờ tre Ngòi Thia sông Ðáy, suối Lê vơi đầy Ta đi, ta nhớ những ngày Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi Bài 2. Điền ng hay ngh: ...he ...óng, ...ả n...iêng, ...ênh ngang, ...uệch ...oạc, ngúng ...uẩy, ngốc ...ếch, ...ĩ ngợi, ...êu ngao, ...ịch ngợm, ...oan ngoãn, ...ấp nghé, ...ang ngạnh, ngay ...ắn, ...ượng ...ịu, ...ông ...ênh. Bài 3. Điền dấu thanh thích hợp, đúng vị trí vào những chữ in đậm dưới đây : ngắm nghia, tia cây, nghiên ngẫm, sai khiên, tiên đưa, kiên cáo, nghia vụ, lắc lia lia . Chữabài: bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. Đáp án Mình đi, mình lại nhớ mình Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu Nhớ gì như nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về. Nhớ từng rừng nứa bờ tre Ngòi Thia sông Ðáy, suối Lê vơi đầy Ta đi, ta nhớ những ngày Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi Đáp án Nghe ngóng, ngả nghiêng, nghênh ngang, nguệch ngoạc, ngúng nguẩy, ngốc nghếch, nghĩ ngợi, nghêu ngao, nghịch ngợm, ngoan ngoãn, ngấp nghé, ngang ngạnh, ngay ngắn, ngượng nghịu, ngông nghênh. Đáp án ngắm nghía, tỉa cây, nghiền ngẫm, sai khiến, tiễn đưa, kiện cáo, ng Đáp án ngắm nghía, tỉa cây, nghiền ngẫm, sai khiến, tiễn đưa, kiện cáo, nghĩaa vụ, lắc lia lịa hĩaa vụ, lắc lia lịa ............................................................................. Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017 Toán: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: HS biết: - Tên các hàng của số thập phân. - Đọc, viết số thập phân. II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Yêu cầu HS viết và đọc các số thập phân sau : 12,5 ; 123,345. - Y/c HS chuyển hỗn số thành số thập phân. 7 ; 14 B. Bài mới: 1. GT bài: Các em đã năm được cấu tạo của số thập phân, tiết học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về hàng của số thập phân. 2. GT các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân. a. Viết bảng : 375,406 - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn như SGK. - Phần nguyên của số thập phân gồm mấy hàng? Đó là những hàng nào? - Phần thập phân của số thập phân gồm mấy hàng ? Đó là những hàng nào? - Các đơn vị của 2 hàng liền nhau có quan hệ với nhau như thế nào? * Số thập phân: 375,406 - Phần nguyên gồm những chữ số nào? - Phần thập phân gồm những chữ số nµo? - Cho HS nối tiếp nhau đọc số thập phân 375,406 và cho HS viết vào nháp. b.Số thập phân: 0,1985 ( Thực hiện tương tự ) + Y/c HS đọc, viết số thập phân. 3. Thực hành: *Bài tập 1: - Cho HS làm bài trong nhóm 2. - Lần lượt mời HS đọc và nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: (a, b), (HS khá, giỏi làm thêm các ý còn lại) - Cho1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vở. - GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại tên các hàng của số thập phân. 2 HS lên bảng - 7,5 ; 14,35 Theo dõi Gồm các hàng: Đơn vị, chục, trăm - Gồm các hàng: Phần mười, phần trăm, phần nghìn - Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng 1/10 (tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước. - Phần nguyên gồm có: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị. - Phần thập phân gồm có: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. - Đọc, viết số thập phân. - HS nối tiếp đọc phần KL trong SGK. - HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS cùng trao đổi: đọc – phân tích số theo yêu cầu BT. - HS nối tiếp nhau thực hiện theo yêu cầu. - HS làm bài a) 5,9 ; b) 24,18 ; c) 55,555 ; d) 2002,08 ; e) 0, 001 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA (tr.73) I. Mục tiêu: - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1,2). Hiểu nghĩa gốc của từ ăn và và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động củ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTuần 7.docx