Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm học 2017 - 2018 - Tuần học 35

LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu

- Biết tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2a, bài 3.

II/ Các PP và PTDH

- Phương pháp: Luyện tập thực hành, hoạt động cá nhân.

- Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ, phấn màu

III/ Tiến trình dạy - học

 

doc18 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm học 2017 - 2018 - Tuần học 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - Y/c HS chữa bài vào vở nếu HS làm sai. C. Kết luận - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn tập và CB bài sau. Hội đồn tự quản làm việc: - BVN t/c trò chơi học tập. - BHT Y/c 2 bạn đọc lại bài Nếu trái đất thiếu trẻ con và nêu nội dung bài. - Nhận xét báo cáo - Nghe, xác định y/c của bài. - HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu. - HS trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? - HS nghe. - HS làm bài theo hướng dẫn của GV. - HS nối tiếp nhau trình bày. - Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng và trình bày. BUỔI CHIỀU Tiết 1. Khoa học ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu - Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường. II/ Đồ dùng dạy học - Phương pháp: Ôn luyện, hoạt động cá nhân. - Phương tiện: Phiếu học tập. III/ Tiến trình dạy- học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 2’ 32’ 2’ A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét đánh giá B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết Khoa học hôm nay chúng ta cùng ôn hệ thống lại các KT về môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 2. Thực hành - GV phát cho nỗi HS một phiếu học tập. - HS làm bài độc lập. Ai xong trước nộp bài trước. - GV chọn ra 10 HS làm bài nhanh và đúng để tuyên dương. C. Kết luận - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài, CB bài sau Hội đồng tự quản làm việc: - BVN tổ chức cho cả lớp hát - BHT thực hiện k/tr: + Hãy nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường mà bạn biết, hãy liên hệ thực tế địa phương bạn? - Nhận xét báo cáo. - Nghe để nắm nhiện vụ yêu cầu bài ôn. - Làm bài vào phiếu học tập. Đáp án: a) Trò chơi “Đoán chữ”: Bạc màu Đồi trọc Rừng Tài nguyên Bị tàn phá b) Đáp án câu hỏi trắc nghiệm: 1 – b ; 2 – c ; 3 – d ; 4 – c Tiết 2. Tiếng việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 2) I/ Mục tiêu - Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1. - Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo y/c của BT 2. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Luyện đọc, hoạt động nhóm, trình bày 1 phút. - Phương tiện: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). Một tờ phiếu khổ to ghi nội dung vắn tắt cần ghi nhớ về trạng ngữ. Phiếu học tập. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3' 2' 12' 17' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét đánh giá. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Thực hành a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4 số HS trong lớp HS): - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1- 2 phút). - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. b) Bài tập 2. - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV dán lên bảng tờ phiếu chép bảng tổng kết trong SGK, chỉ bảng, giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài. - GV kiểm tra kiến thức: + Trạng ngữ là gì? + Có những loại trạng ngữ nào? + Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào? - GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội cần ghi nhớ về trạng ngữ, mời 2 HS đọc lại. - GV phát phiếu đã chuẩn bị cho 3 HS làm. - GV nhận xét nhanh. - Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng. C. Kết luận - GV nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài học sau. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN t/c cho chơi trò chơi “truyền thư” - BHT thực hiện k/tr đồ dùng của các bạn. - Nhận xét, báo cáo - Nghe, xác định y/c của bài học. - HS thực hiện kiểm tra đọc theo y/c. - 1 HS nêu y/c của BT. Lời giải: Các loại TN Câu hỏi Ví dụ TN chỉ nơi chốn Ở đâu? - Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi. TN chỉ thời gian Vì sao? Mấygiờ? - Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng. - Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường. TN chỉ nguyên nhân . Vì sao? Nhờđâu? Tại đâu? - Vì vắng tiếng cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng. - Nhờ siêng năng chăm chỉ, chỉ 3 tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp. - Tại Hoa biếng học mà tổ chẳng được khen. Tiết 3. Ôn Toán ÔN TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU I/ Mục tiêu - Củng cố các phép tính nhân, chia với số thập phân, củng cố KT về biểu đố và làm bài tập có liên quan II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, cá nhân. - Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ III/ Tiến trình dạy- học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 10' 10' 10’ 10’ 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét đánh giá B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết ôn toán này chúng ta cùng các BT củng cố KT về biểu đồ. 2. Thực hành Mức độ 1: Bài 1. - Yêu cầu hs tự làm bài. - GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng. - Cùng hs nhận xét chữa bài Bài 2: Gọi HS đọc đầu bài Một người đi xe đạp khởi hành từ A đến B với vận tốc 12 km/h. Sau 3 giờ một xe máy cũng đi từ A đến B với vận tốc 36 km/h. Hỏi kể từ lúc xr máy bắt đầu đi thì sau bao lâu xe máy đuổi kịp xe đạp? - Chữa bài Mức độ 2: Bài 3: Gọi HS đọc đầu bài Hai ô tô ở A và B cách nhau 60 km cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều về phía C. Sau 2,5 giờ thì ô tô đi từ A đuổi kịp ô tô đi từ B. a, Tìm vận tốc mỗi ô tô biết rằng tổng hai vận tốc là 76 km/h b, Tính quãng đường đi từ A đến lúc xe từ A đuổi kịp xe đi từ B. - Chữa bài. Mức độ 3: Bài 4: Một người lái ô tô với vận tốc ô tô 50 km/giờ nhìn thấy xe mình lướt qua một đoàn tàu hoả đi cùng chiều với ô tô trong 36 giây. Tính chiều dài của đoàn tàu hoả. Biết rằng vận tốc của tàu hoả là 40 km/giờ. - Chữa bài C. Kết luận - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài học sau. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN tổ chức cho cả lớp hát - BHT thực hiện kiểm tra bài. - K/tr việc chuẩn bị bài ở nhà của các bạn. Nhận xét - Nghe để nắm yêu cầu của bài. Đặt tính rồi tính : a, 26,84 × 3,4 b, 409,5 × 2,04 c, 24,242 : 4,6 d, 1,665 : 0,45 - 4 hs lên bảng chữa bài - Đọc đầu bài, làm bài tập Bài giải Sau 3 giờ thì quãng đường xe đạp đi được là: 12 . 3 = 36 km Hiệu hai vận tốc là: 36 - 12 = 24 km/h Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36: 24 = 1,5 giờ Đáp số : 1,5 giờ - Đọc đầu bài, làm bài Bài giải Hiệu hai vận tốc là: 60 : 2,5 = 24 km/h Vận tốc của ô tô đi từ A là: ( 76 + 24 ) : 2 = 50 km/h Vận tốc của ô tô đi từ B là: 50 - 24 = 26 km/h Quãng đường từ A đến lúc xe đi từ A đuổi kịp xe đi từ là: 50 . 2,5 = 125 km Đáp số: 125 km Bài giải Khi ô tô lướt qua tàu hoả trong 36 giây thì ô tô đã đi hơn tàu hoả một quãng đường đúng bằng chiều dài tàu. Trong 36 giây, ô tô đi hơn tàu hoả quãng đường là: (50000 - 40000 ) : 3600 . 36 = 100 m Như vậy chiều dài của tàu cũng bằng 100 m Đáp số: 100m Ngày soạn: 6/5 Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2018 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu - Biết tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2a, bài 3. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Luyện tập thực hành, hoạt động cá nhân. - Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ, phấn màu III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 10' 8' 12' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét đánh giá. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết toán này các em cùng làm các BT củng cố KT về tính giá trị của biểu thức, tìm trung bình cộng, giải toán về tỉ số phần trăm. 2. Thực hành Bài 1. Tính: - Gọi HS nêu y/c của bài. - Yêu cầu HS nêu cách tính. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng, dưới lớp làm bài vào vở. - Nhận xét và chữa bài cho HS. Bài 2a. Tìm số trung bình cộng của: - Gọi HS nêu y/c của bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét. Bài 3. - Gọi HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. - Dán bài và cả lớp nhận xét, chữa bài. C. Kết luận - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc : - BVN t/c cho cả lớp hát - BHT thực hiện k/tr - 2 HS chữa bài 4, 5 tiết toán trước trên bảng lớp. - Nhận xét báo cáo - Nghe và ghi đầu bài. - 1 HS nêu. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS làm bài theo y/c. a) 6,78 - (8,951 + 4,784) : 2,05 = 6,78 - 13,735 : 2,05 = 6,78 - 6,7 = 0,08. b) 6giờ45phút+14giờ30phút : 5 = 6 giờ 45 phút + 2giờ54phút = 9 giờ 39 phút. - 1 HS nêu y/c. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS tự làm bài và chữa bài. a) (19 + 34 + 46) : 3 = 33. - 2 HS đọc. Bài giải Số học sinh gái của lớp đó là: 19 + 2 = 21 (học sinh) Số học sinh của cả lớp đó là: 19 + 21 = 40 (học sinh) Tỉ số phần trăm của HS trai với HS cả lớp là: 19 : 40 = 0,475 hay 47,5 % Tỉ số phần trăm của số HS gái với HS cả lớp là: 21 : 40 = 0,525 hay 52,5% Đáp số: 47,5 % và 52,5 % Tiêt 3. Tiếng việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 3) I/ Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1) - Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu, biết rút ra những nhận xét đúng. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Hoạt động nhóm, trình bày 1 phút. - Phương tiện: Bút dạ, bảng nhóm, III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3' 2' 15' 15' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp k/tr khi ôn B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Thực hành - Đã kiểm tra xong, không có HS nào phải KT lại. Bài tập 2. Lập mẫu thống kê. - Gọi HS đọc y/c của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn. - Điền số liệu vào bảng thống kê - GV hỏi: So sánh bảng thống kê với bảng liệt kê trong SGK, các em thấy điểm gì khác? Bài tập 3. - Gọi HS đọc y/c bài tập. -GV nhắc HS: để chọn được phương án trả lời đúng, phải xem bảng thống kê đã lập, gạch dưới ý trả lời đúng trong VBT. GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 2 HS làm. - Dán bảng nhóm lên, nhận xét và chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. C. Kết luận - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về chuẩn bị ôn tập tiết 4. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN t/c cho cho cả lớp hát - BHT thực hiện k/tr đồ dùng của các bạn. - Nghe và ghi đầu bài. - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - HS điền số liệu vào vào từng ô trống trong bảng. - HS đọc nội dung bài tập. - HS làm bài theo hướng dẫn. - Những HS làm bài trên bảng nhóm treo bảng nhóm, trình bày kết quả. Ngày soạn: 7/5 Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 tháng 5 năm 2018 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu - Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích và chu vi của hình tròn. - Bài tập cần làm: Phần I (bài 1,2). Phần II (bài 1). II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, cá nhân. - Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3' 2' 12' 17' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét đánh giá B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết Toán hôm nay chúng ta cùng làm các BT củng cố KT về giải toán về tỉ số phần trăm, tính diện tích và chu vi hình tròn 2. Thực hành Phần 1: - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào SGK. - Mời HS nêu kết quả, giải thích. - Cả lớp và GV nhận xét. Phần 2: Bài tập 1. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. C. Kết luận: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn các KT vừa ôn tập. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN tổ chức cho cả lớp hát - BHT k/tr bài cũ: 1 hs lên bảng chữa bài 4 tiết trước - Nhận xét, báo cáo - Nghe và nắm yêu cầu của bài - 1 HS đọc yêu cầu. Kết quả: + Bài 1: Khoanh vào C + Bài 2: Khoanh vào C - 1 HS đọc yêu cầu. Bài giải Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10cm, chu vi hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu. a) D/tích của phần đã tô màu là: 10 10 3,14 = 314 (cm2) b) Chu vi phần không tô màu là: 10 2 3,14 = 62,8 (cm) Đáp số: a) 314 cm2 b) 62,8 cm. Tiết 3. Tiếng việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 4) I/ Mục tiêu - Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết – bài Cuộc họp của chữ viết. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Hoạt động nhóm đôi, trình bày 1 phút. - Phương tiện: Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2. Bảng nhóm. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3' 2' 30' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết TV này chúng ta cùng làm các BT củng cố về kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết – bài Cuộc họp của chữ viết. 2. Thực hành: H/dẫn HS luyện tập: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại bài. + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng - GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản. - Mời HS làm vào bảng nhóm, treo bảng. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. C. Kết luận - GV nhận xét giờ học. - Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại bài. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN t/c cho cả lớp hát - BHT k/tr sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn. - Nghe và ghi đầu bài. - 1 HS đọc to trước lớp. + Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc. + Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. - 1 HS nêu cấu tạo của một biên bản. - HS viết biên bản vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm. - Một số HS đọc biên bản. BUỔI CHIỀU Tiết 1. Tiếng việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 5) I/ Mục tiêu - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết1. - Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Hoạt động nhóm đôi, trình bày 1 phút. - Phương tiện: Bút dạ, bảng nhóm, III/ Tiến trình dạy- học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3' 2' 30' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiêm tra bài cũ B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ. 2. Thực hành Bài tập 2: - Gọi HS đọc y/c và đoạn trích. - GV nói thêm về Sơn Mỹ. - GV nhắc HS: Miêu tả một hình ảnh (ở đây là một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em. - Y/c HS đọc những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. - Y/c HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển. - HS đọc kĩ câu hỏi; chọn 1 hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ để viết. -Y/c HS làm bài, 2 HS làm bảng nhóm - HS trả lời bài tập 2 và đọc đoạn văn. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, bình chọn bạn làm bài tốt nhất. C. Kết luận - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN t/c cho cả lớp hát - BHT thưc hiện k/tra sự chuẩn bị bài của các bạn. - Nghe và ghi đầu bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc thầm bài thơ. - HS nghe. + Những câu thơ đó là: từ Tóc bết đầy gạo của trời và từ Tuổi thơ đứa bécá chuồn. + Đó là những câu thơ từ Hoa xương rồng chói đỏ đến hết. - HS viết đoạn văn vào vở. - HS đọc. Tiết 2. Tiếng việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 6) I/ Mục tiêu - Nghe – viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ). II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Luyện viết, làm bài cá nhân. - Phương tiện: Bảng lớp viết 2 đề bài, III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3' 2' 18' 10' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiêm tra bài cũ - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Nghe -viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ. Viết đoạn văn khoảng 5 câu dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. 2. Kết nối - GV đọc bài viết. - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết nháp: nín bặt, bết, à à u u, xay xay, - Y/c HS nêu cách trình bày bài thơ. - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để nhận xét. - Nhận xét chung. 3. Thực hành Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập. - GV cùng học sinh phân tích đề. - Y/c HS tự viết đoạn văn vào vở, 1 HS viết bảng nhóm. - Dán bài lên bảng cả lớp nhận xét. - Gọi HS dưới lớp đọc bài viết của mình. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, bình chọn bạn làm bài tốt nhất. C. Kết luận - GV nhận xét giờ học. - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn. - Dặn cả lớp làm thử bài luyện tập ở tiết 7, 8. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN t/c cho cả lớp hát - BHT thực hiện k/tr sự chuẩn bị đồ dùng học tập của các bạn. - Nhận xét, báo cáo. - Lắng nghe để nắm nhiệm vụ yêu cầu của bài. - HS theo dõi SGK. - HS viết nháp. - 1 HS hãy nêu cách trình bày bài. - HS viết bài. - HS soát bài. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - HS suy nghĩ chọn đề gần gũi với mình. - Nhiều HS nói nhanh đề tài em chọn. - HS viết đoạn văn vào vở. - Một số HS đọc đoạn văn. Tiết 3. Ôn Tiếng việt ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I/ Mục tiêu - Luyện tập về tác dụng của dấu gạch ngang. - Luyện viết đoạn văn tả cây cối. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân. - Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 10' 20' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Chữa bài ôn tiết trước. - Nhận xét và chữa bài cho HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết ôn TV hôm nay các em cung làm các BT củng cố KT về tác dụng của dấu gạch ngang và luyện viết đoạn văn tả cây cối. 2. Thực hành Bài 1. - Gọi HS đọc y/c của BT. - Y/c HS nêu tác dụng của dấu gạch ngang. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS nêu đáp án. - Nhận xét và chữa bài. Bài 2. - Gọi HS đọc y/c của bài. - Yêu cầu HS viết đoạn văn tả một loài cây mà em thích, có sử dụng những từ gợi tả, phép so sánh, phép nhân hoá. - Phát bảng nhóm cho 1 HS viết, HS dưới lớp viết vào vở BT. - Dán bài lên bảng, cả lớp nhận xét. - Gọi HS dưới lớp đọc bài viết của mình. - Nhận xét và cho điểm những HS viết bài tốt. C. Kết luận - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài học sau. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN tổ chức - BHT thực hiện kiểm tra -1 HS chữa bài. - Nghe và ghi đầu bài - 3 HS nối tiếp nhau đọc. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS làm bài và chữa bài. a) Dấu gạch ngang dùng để giải thích. b) Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu lời nói. c) Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu lời nói, phần chú thích. - 1 HS đọc to. - HS viết bài theo y/c. - Trình bày và nhận xét. - 3 - 4 HS đọc bài viết của mình. Ngày soạn: 8/5 Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2018 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu - Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Bài tập cần làm: Phần 1. II/ Các PP và PTDH - PHương pháp: Luyện tập thực hành, hoạt động cá nhân. - Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 28' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, đánh giá B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết toán này chúng ta cùng làm các BT củng cố KT về giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật 2. Thực hành Phần 1: - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào SGK. - Mời một số HS nêu kết quả, giải thích. - Cả lớp và GV nhận xét. Phần II. Dành cho hs nhận thức nhanh - GV cùng hs nhận xet C. Kết luận - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn các KT vừa ôn tập. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN t/c cho cả lớp hát. - BHT thực hiện k/tr bài 2 tiết trước. - 1 HS chữa bài. - Nhận xét - Nghe để năm nhiệm vụ yêu cầu của bài. - 3 HS đọc nối tiếp. - HS tự làm bài vào vở. - 3 HS chữa bài trên bảng lớp. Kết quả: + Bài 1: Khoanh vào C + Bài 2: Khoanh vào A + Bài 3: Khoanh vào B - HS đọc và tự làm bài. - Trình bày kết quả. Tiết 2. Tiếng việt KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 7) (Đề do nhà trường ra) Tiết 4. Tiếng việt KIÊM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 8) (Đề do nhà trường ra) BUỔI CHIỀU Tiết 1. Khoa học ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I/ Mục tiêu: Ôn tập về: - Sự sinh sản của động vật, bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng - Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người. - Nêu được một số nguồn năng lượng sạch. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Luyện tập, nhóm đôi, trình bày 1 phút. - Phương tiện: Phiếu học tập. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 2’ 30’ 3’ A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét đánh giá. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Các em sẽ được củng cố và khắc sâu hiểu biết kiến thức đã học về sự sinh sản của động vật, về bảo vệ môi trường và có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên qua bài Ôn tập và kiểm tra cuối năm. 2. Thực hành - GV yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2 SGK trang 144 và trả lời câu hỏi: + Hãy chỉ ra nơi đẻ trứng (có trong cột B) của mỗi con vật (có trong cột A). + Bạn có thể làm gì để diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó? - GV nhận xét sửa sai. - GV y/c HS q/sát tranh 3 và trả lời câu hỏi: + Hãy nói tên giai đoạn còn thiếu trong quá trình phát triển của mỗi con vật trong từng hình. + Chọn câu trả lời đúng: Loài vật nào dưới đây đẻ nhiều con nhất trong một lứa? a) Mèo b) Voi c) Ngựa d) Trâu e) Chó g) Lợn + Hãy sắp xếp lại những nội dung ghi trong cột tài nguyên thiên nhiên cho tương ứng với những nội dung ghi trong cột vị trí. Tài nguyên thiên nhiên Vị trí 1) Không khí 2)Các loại khoáng sản 3) Sinh vật, đất trồng, nước a) Dưới lòng đất b)Trên mặt đất c) Bao quanh Trái Đất + Bạn đồng ý với ý kiến nào dưới đây a) Tài nguyên trên Trái Đất là vô tận, con người cứ việc sử dụng thoải mái b)Tài nguyên trên Trái Đất là có hạn nên phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm. + Bạn hãy đưa ra ví dụ để bảo vệ ý kiến của mình? +Khi những cây trong rừng bị tàn phá như trong hình 4, 5 điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở đó? + Tại sao lũ lụt hay xảy ra khi rừng đầu nguồn bị phá hủy? + Chọn câu trả lời đúng: Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng nào không phải là năng lượng sạch (khi sử dụng năng lượng đó sẽ tạo ra khí thải gây ô nhiễm môi trường). a) Năng lượng Mặt Trời. b) Năng lượng gió. c) Năng lượng nước chảy. d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt, ... + Kể tên các nguồn năng lượng sạch hiện đang sử dụng ở nước ta? - Nhận xét, kết luận. C. Kết luận - Nhận xét tiết học. - Dặn học bài và CB cho tiết kiểm tra Hội đồng tự quản làm việc: - BVN cho lớp hát. - BHT thực hiện k/tr đd của cả lớp, nhận xét. - Nghe, xác định mục tiêu của bài - Quan sát và thảo luận nhóm đôi + Gián đẻ trứng vào tủ; bướm đẻ trứng vào cây bắp cải; ếch đẻ trứng dưới nước ao, hồ; muỗi đẻ trứng vào chum, vại đựng nước; chim đẻ trứng vào tổ ở cành cây. + Bạn có thể diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó. - HS quan sát tranh 3 và trả lời câu hỏi. - Đáp án: a - nhộng. b - trứng . c - sâu. - Đáp án: g) Lợn. - Đáp án: 1 - c; 2 - a; 3 - b. - Đáp án: Ý kiến b. - HS nêu nối tiếp. + Đất ở đó sẽ bị xói mòn, bạc màu. + Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ, không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh, gây lũ lụt. - Đáp án: d) năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt, + Năng lượng sạch hiện đang sử dụng ở nước ta: năng lượng mặt trời, gió, nước chảy. Tiết 3. Ôn Toán ÔN TẬP VỀ ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I/ Mục tiêu - Củng cố KT về đổi đơn vị đo diện tích. - Thực hành xem đồng hồ. - Tính vận tốc. - Tính diện tích hình chữ nhật. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, cá nhân. - Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ. III/ Tiến trình dạy – học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 5' 7' 10' 10’ 2’ A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và đánh giá. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết toán ôn này các em cùng làm các BT củng cố về diện tích, xem đồng hồ, thực hành tính diện tích hình chữ nhật, tính vận tốc. 2. Thực hành Mức độ 1: Bài 1. - Gọi HS đọc y/c của bai trên bảng - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 3 HS làm bài trên bảng lớp. - Nhận xét và chữa bài. Bài 2. - Gọi HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS nêu cách giải. - HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng nhóm. - Dán bà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN35 BICH.doc
Tài liệu liên quan