Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 1

I. MỤC TIÊU:

- Nghe-viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.

- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng bài tập 3

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định:

2. Bài cũ : ( 3 )

Kiểm trasách vở chính tả của học sinh.

3. Bài mới : ( 2 )

Giới thiệu bài- Ghi đề.

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra làm phát triển một cái gì đó như một tổ chức công trình, kiến trúc. + Kiến thiết: xây dựng theo qui mô lớn. - Hai từ trên giống nhau về ý nghĩa, cùng chỉ một hoạt động + Vàng xuộm: màu vàng đậm( chỉ màu lúa chín đẹp) + Vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi ánh lên( không gay gắt, không nóng bức) + Vàng lịm: màu vàng mọng, màu quả chín. - Các từ vàng trên cùng giống nhau đều chỉ màu vàng.nhưng mức độ màu sắc khác nhau. - Học sinh dùng tranh để minh họa các màu, sau đó nhận xét, bổ sung. a) Những từ xây dựng, kiến thiết thay thế được cho nhau vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn. b) Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không hoàn toàn giống nhau, mỗi từ chỉ các màu vàng khác nhau ứng với mỗi sự vật khác nhau. Đ: Xem phần ghi nhớ. Hoạt động 2: luyện tập. Bài 1 : ( Y-TB 5’, K-G 4’ ) - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu. làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng sửa bài. - Chấm và sửa bài theo đáp án sau : Nhóm 1: Nước nhà, non sông Nhóm 2: hoàn cầu, năm châu Bài 2 : ( Y-TB 5’, K-G 4’ ) - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu. 2 học sinh làm trên bảng, lớp làm vào vở. - Chấm bài, nhận xét, tuyên dương . Bài 3: ( Y-TB 5’; K-G từ 2 - 3 câu ) -Đặt câu với từ đồng nghĩa vừa tìm được. -GV hướng dẫn học sinh có thể chọn 1 cặp từ đồng nghĩa, 1 từ đặt với 1 câu hoặc có thể đặt một câu chứa cả 2 từ đồng nghĩa. -GV nhận xét, chấm bài, sửa bài 15 - 1HS đọc yêu cầu bài 1, cả lớp theo dõi trong SGK , -1 HS đọc đề và nêu yêu cầu, 2 học sinh làm trên bảng, lớp làm vào vở. Những từ đồng nghĩa với đẹp: xinh, xinh đẹp, đẹp đẽ, xinh tươi, đẹp tươi, xinh xắn, tốt đẹp. -Những từ đồng nghĩa với to lớn: to, to đùng, to kềnh, to tướng, khổng lồ, vĩ đại. -Những từ đồng nghĩa với học tập: học, học hỏi, học hành. -1 HS đọc đề và nêu yêu cầu, 2 học sinh làm trên bảng, lớp làm vào vở. - Theo dõi, sửa bài nếu sai. 4.Củng cố: ( 3 ) - Đọc lại ghi nhớ. - Tìm một số từ đồng nghĩa: tập, mưa, lái. 5. Dặn dò: ( 2 ) - Nhận xét tiết học. - Về học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài : Luyện tập về từ đồng nghĩa. MÔN: ĐỊA LÍ BÀI: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CỦA CHÚNG TA ( Bài dạy của thầy Tâm ) MÔN: TOÁN BÀI: ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Ổn định: 2. Bài cũ : ( 5 ) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập thêm. a) Viết số tự nhiên thành số thập phân: 8; 12; 645. b) Viết số tự nhiên thành số thập phân đều bằng 1: 8; 19; 555. 3. Bài mới : ( 2 ) - Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Ôn tính chất cơ bản của phân số và ứng dụng trong làm bài. - Cho HS thực hiện ví dụ sau đó rút ra tính chất cơ bản của phân số. VD: Nêu cách tìm phân số từ phân số ? -Cách tìm: Ta lấy cả tử và mẫu số của phân số nhân với 3. H: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được gì? - Tương tự cho học sinh nêu cách tìm phân số từ phân số ? -Cách tìm:Ta lấy cả tử và mẫu số củaphân số chia cho 3. H: Khi ta chia cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được gì? =>đó chính là tính chất cơ bản của phân số. 2.Ứng dụng tính chất cơ bản của PS a, Rút gọn phân số. H: Thế nào là rút gọn phân số? -Yêu cầu HS rút gọn PS H: Khi rút gọn PS ta phải chú ý điều gì?( HS nêu cách rút gọn PS ) =>Có nhiều cách rút gọn PS nhưng cách nhanh nhất là ta tìm 1 số lớn nhất mà cả tử số và mẫu số đều chia hết cho số đó. b, Ví dụ 2: H: Thế nào là quy đồng mẫu số các PS - Hãy quy đồng mẫu số các PS sau: và. HS nhận xét bài của bạn nhắc lại cacùh quy đồng mẫu số các PS Yêu cầu HS quy đồng mẫu số các PS sau: và. H: Ở 2 ví dụ trên cách quy đồng mẫu số có gì khác nhau? => Khi tìm MSC nên chọn MSC là số nhỏ nhất chia hết cho các mẫu số. 15 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào giấy nháp: Đ: Khi nhân cả tử số và mẫu số của 1 PS với 1 số T/N khác 0 ta được 1 PS = PS đã cho. -HS làm vào giấy nháp Đ: Khi chia cả tử và mẫu số của 1 PS cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta được 1PS = PS đã cho Đ: Là tìm một PS bằng PS đã cho nhưng có tử và mẫu số bá hơn. -HS nêu, 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp - hay Đ: Khi nhân cả tử và mẫu số của một PS với một số tự nhiên khác 0 ta được một PS bằng PS đã cho. -HS nêu,2 HS làm bài, lớp làm vào giấy nháp, nhận xét. -Vì 10 :2 =5 nên MSC = 10 Đ: Vd1 MSC là tích của MS 2 PS , Vd2 MSC là M/số 1 trong 2 PS . Hoạt động 2 : Luyện tập ( HS yếu-TB bài 1; Khá – giỏi bài 1&2 ) Bài 1: ( Y-TB 7’; K-G 5’ ) - Gọi 1 em nêu yêu cầu đề, HS làm bài vào vở -Nhận xét, sửa bài Bài 2 : ( Y-TB 8’; K-G 5’ ) - Qui đồng mẫu số các phân số( tương tự cách hướng dẫn bài 1) H: Hãy nêu cách qui đồng mẫu số các phân số? Bài 3 : ( Khá, giỏi 5’ ) 15 - Nêu yêu cầu. -Học sinh Lần lượt lên bảng làm , lớp làm bài vào vở. Sau đó nhận xét. = = = = = = -HS làm vào vở BT, nhận xét, sửa bài: a) và Chọn 3x8= 24 là mẫu số chung ta có = = ; = = b) và Chọn 12 là mẫu số chung ta có = = . Giữ nguyên c) và Chọn 24 là mẫu số chung ta có: = = ; = = - Nghiên cứu bài 3 4.Củng cố: ( 3 ) - Nêu cách rút gọn phân số và quy đồng mẫu số. 5.Dặn dò: ( 2 ) - Nhận xét , nhấn mạnh chỗ HS hay sai. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: “ Tiếp theo”. PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ BÀI: VIỆT NAM THÂN YÊU I. MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng bài tập 3 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định: Bài cũ : ( 3 ) Kiểm trasách vở chính tả của học sinh. 3. Bài mới : ( 2 ) Giới thiệu bài- Ghi đề. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Hoạt động1 :Hướng dẫn nghe - viết. a) Tìm hiểu nội dung bài viết: - Gọi 1 HS đọc bài viết chính tả 1 lượt H: Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp? H: Qua bài thơ em thấy con người Viết Nam như thế nào? b) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS chú ý những tiếng, từ khó trong đoạn viết hay sai: - Gọi 1 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp. -dập dờn, nghèo, người, mênh mông. - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai. c) Viết chính tả: - GV hướng dẫn cách viết và trình bày. H: Đoạn thơ được viết bằng thể thơ nào? Nêu cách trình bày đối với thể thơ này? H: Trong đoạn thơ có từ nào đuợc viết hoa? - Đọc từng câu cho học sinh viết. - Đọc cho HS soát bài, sửa lỗi d) Chấm chữa bài: - Chấm 3-5 . HS từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau để sửa những chữ viết sai. - Nhận xét chung. 15 1 HS đọc, lớp theo dõi, đọc thầm theo và trả lời câu hỏi. Đ: Biển lúa, trời, cánh cò, mây mờ che đỉnh Trường Sơn... Đ: Con người Việt Nam rất vất vả, chịu nhiều thương đau, có lòng yêu nước nồng nàn, quyết đánh giặc giữ nước. - 1 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp, học sinh khác nhận xét, sửa nếu sai. -2 HS nêu. Đ: Thơ lục bát, viết câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi 1 ô. Đ: Việt Nam, Trường Sơn. -Viết bài vào vở. - Lắng nghe soát lỗi. - HS đổi vở đối sửa lỗi. - Lắng nghe. Họat động 2 : Luyện tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, sau đó làm bài tập vào vở. Mỗi dãy làm một phần. - GV theo dõi HS làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài. - Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai. Bài 2: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống : -Đáp án: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ. Bài 3 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập . Âm đầu Đứng trước i, e. ê Đứng trước các nguyên âm còn lại Âm “cờ” Âm “gờ” Âm “ngờ” Viết: k Viết: gh Viết :ngh Viết: c Viết: g Viết: ng - Chú ý: k, gh, ngh đi với các nguyên âm đôi: iê , ia. - c, g, ng đi với các nguyên âm đôi: “ uô””ua”ưa” - Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bản 15 - 2 HS nêu yêu cầu, thực hiện làm bài vào vở. - 2 HS sửa bài, lớp theo dõi. - Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét, sửa bài, nếu sai. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. - HS làm bài theo 2 dãy lớp. Cả lớp làm vào vào vở. + Aâm cờ đứng trước i, e, ê viết là k, đứng trước các âm còn lại như a, o ,ô, ơ, viết là c. + Aâm cờ đứng trước i, e, ê viết là gh, đứng trước các âm còn lại viết là g + Aâm cờ đứng trước i, e, ê viết là ngh, đứng trước các âm còn lại viết là ng 4.Củng cố : ( 3 ) - Viết lại những từ ngữ hay mắc lỗi sai. - Giáo dục: lòng yêu quê hương, đất nước. 5. Dặn dò: ( 2 ) -Nhận xét tiết học. -Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài : Lương Ngọc Quyến. Ngày soạn : 2/9/2014 Ngày dạy : Thứ tư ngày 3 tháng 9 năm 2014 PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). - HS khá, giỏi đọc diển cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Tranh , ảnh về cánh đồng lúa chín, cảnh làng quê mùa thu hoạch, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định: 2. Bài cũ : ( 5 ) Thư gửi học sinh .3 HS đọc bài, trả lời YC của GV H: Vì sao ngày khai trường tháng 9 năm 1945 được coi là ngày khai trường đặc biệt? H: Sau cach mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì? H: Chi tiết nào cho thấy Bác đặt niềm tin rất nhiều vào các em HS? 3. Bài mới : ( 2 ) Giới thiệu bài: H: Bức tranh vẽ cảnh gì? ( Cảnh làng quê ngày mùa ). H: Em có nhận xét gì về bức tranh? ( Ruộng chín vàng, bà con nông dân thu hoạch lúa ). GV: Chúng ta cùng tìm hiểu vẻ đẹp đặc sắc đó trong bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Hoạt động1: Luyện đọc ( HS yếu – TB đọc câu của đoạn ) - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. -GV chia đoạn: 4 đoạn +Đoạn 1: từ đầu => +Đoạn 2: tiếp => lơ lửng. +Đoạn 3: tiếp => đỏ chói. + Đoạn 4: còn lại Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo từng đoạn đến hết bài + Lần 1: Cho đọc từng đoạn nối tiếp lần 1 -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ dễ đọc sai: sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xoã xuống, vàng xọng. + Lần 2: HS đọc từng đoạn nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ trong SGK. - Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV đọc diễn cảm cả bài. 18 - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn đọc -HS nối tiếp nhau đọc đoạn lần1. -Hướng dẫn HS luyện đọc từ: sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xoã xuống, vàng -HS nối tiếp nhau đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ“vàng xuộm”: là màu vàng đã ngả sang sắc nâu, không còn tưới ý nói lúa rất chín. -2 HS đọc cả bài. -HS lắng nghe Hoạt động2: Tìm hiểu bài ( HS yếu-TB câu 1&2 ) -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. H: Đoạn 1 tác giả giới thiệu gì? Ý1: Giới thiệu khái quát về quang cảnh ngày mùa. - Đoạn 2, 3: tiếp đến quả ớt đỏ chót. H: Kể tên các sự vật có trong bài? -Vàng xọng: vàng của màu mía già có nhiều mật. H: Em hãy nhận xét một trong các sự vật kể trên và cho biết cảm giác của em về màu sắc của nó? H: Đoạn 2 và 3 cho biết gì? Ý2+3: Miêu tả cảnh vật của làng quê với các màu vàng khác nhau. - Đoạn 4: phần còn lại. H: Những chi tiết nào nói về thời tiết của làng quê ngày mùa? H: Những chi tiết nào nói về con người trong ngày mùa? H: Các chi tiết trên làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động như thế nào? H: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? Ý4: Miêu tả không khí lao động ngày mùa. Đại ý: Bài văn tả cảnh đẹp trù phú, sinh động của làng quê giữa ngày mùa và tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. 10 -1 em đọc, lớp đọc thầm và trả lời. Đ: Giới thiệu khái quát về quang cảnh ngày mùa. -Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi đoạn 2, 3 Đ: Lúa chín -vàng xuộm; nắng nhạt- vàng hoe; quả xoan -vàng lịm; lá mít - vàng ối; lá đu đủ, lá sắn héo - vàng tươi; buồng chuối- chín vàng; bụi mía - vàng xọng; rơm và thóc - vàng giòn. Đ: HS chọn 1 trong các từ giải nghĩa: vàng xuộm( có màu vàng đậm) vàng lịm ( màu vàng của quả chín, ngọt lịm -Miêu tả cảnh vật của làng quê với các màu vàng khác nhau. -1 em đọc, lớp đọc thầm và trả lời. Đ: Không có cảm giác ngày không nắng, không mưa. Đ: Không ai tưởng ngày hay đêm là ra đồng ngay. Đ: Làm cho bức tranh đẹp một cách hoàn hảo, sống động. Đ: Phải là người rất yêu quê hương tác giả mới viết được bài văn tả cảnh ngày mùa hay như thế. - 2 HS đọc lại đại ý bài. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm ( HS kha,ù giỏi đọc diễn cảm từ gợi tả ) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp trước lớp. ( mỗi em đọc 1 đoạn ). - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. + Đoạn 1,2: Chú ý đọc các câu văn dài. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa/ thì bóng tối đã hơi cứng/ và sáng ngày ra/ thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi. Náng vườn chuối đương có gió/ lẫn với lá vàng/ như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. - GV đọc mẫu. - Gọi HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV theo dõi, uốn nắn. - Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm 12 - 3HS lần lượt đọc. HS lắng nghe và nhận xét. - 3 HS đọc theo cặp, lớp theo dõi, nhận xét. - Thực hiện đọc 4-5 em, lớp theo dõi, nhận xét 3.Củng cố : ( 3 ) - Nêu lại đại ý của bài. - Giáo dục: Quê hương là nơi sinh ra và nuôi lớn ta, mang lại hạnh phúc, no ấm. 4. Dặn dò: ( 2 ) - Nhận xét tiết học. -Về nhà chuẩn bị bài:” Nghìn năm văn hiến”. PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài ( ND ghi nhớ ) - Chỉ rõ được cấu tạo của ba phần của bài Nắng trưa ( mục III ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ - HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt, một số tranh ảnh về Huế, làng quê ngày mùa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 3 ) - Kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới: ( 2 ) - Giới thiệu bài H: Theo em bài văn tả cảnh gồm có mấy phần? Là những phần nào? Đ: Gồm có 3 phần. Mở bài, thân bài, kết bài. GV: Mỗi phần bài văn tả cảnh có nhiệm vụ gì? Các em cùng tìm hiểu qua bài TLV này. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động1 : Nhận xét - Rút ghi nhớ. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yc BTvà bài :Hoàng hôn trên sông Hương cùng phần chú giải. H: Bài văn tả cảnh sông Hương vào lúc nào? -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm hoàn thành nội dung BT1 vào tờ phiếu học tập: + Chia đoạn văn bản trên. + Xác định nội dung của từng đoạn. - Yêu cầu HS trình bày. - Theo dõi xem nhóm nào làm nhanh, làm đúng. - Sửa bài cho cả lớp. Đáp án: a) Bài chia 4 đoạn: + Đoạn 1: Giới thiệu bao quát Huế lúc hoàng hôn rất yên tĩnh. + Đoạn 2: Đặc điểm đổi thay màu sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn cho đến khi tối hẳn. + Đoạn 3: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên sông từ lúc nấu cơm chiều đến khi thành phố lên đèn. + Đoạn 4: Sự thức dậyêu cầuủa Huế sau lúc hoàng hôn. Hướng dẫn học sinh đưa 4 đoạn văn vào cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả. H: Mở bài là đoạn nào? H: Thân bài là đoạn nào? H: Kết bài là đoạn nào? * Dành cho HS khá, giỏi. H: Tác giả tả hoàng hôn trên sông Hương theo trình tự nào? Bài 2: -Tổ chức cho học sinh làm bài. H: Thứ tự miêu tả trong bài văn trên có gì khác với bài Quang cảnh ngày mùa mà em đã học? H: Vậy có mấy cách làm văn tả cảnh? Cấu tạo của bài văn tả cảnh -Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK/12 -Giáo viên chốt ý. 15 -1 em đọc BT1, lớp theo dõi. Đ: Lúc hoàng hôn ( chỉ thời gian cuối buổi chiều, khi mặt trời mới lặn, ánh sáng yếu ớt và tắt dần.) - HS thực hiện theo nhóm hoàn thành nội dung BT1 vào tờ phiếu học tập - Đại diện các nhóm lên dán BT của nhóm mình lên bảng. - Cả lớp theo dõi quan sát, nhận xét, bổ sung. Đ: Mở bài: Đoạn 1, Giới thiệu bao quát Huế lúc hoàng hôn rất yên tĩnh. Đ: Thân bài: Đoạn 2: Đặc điểm đổi thay màu sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn cho đến khi tối hẳn. + Đoạn 3: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên sông từ lúc nấu cơm chiều đến khi thành phố lên đèn. Đ: Kết bài: Đoạn 4, Tác giả nói về nhịp sống mới của Huế sau lúc hoàng hôn. Đ: Từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến khi thành phố lên đèn. - Học sinh trả lời, nhận xét, bổ sung. Đ: + Bài ngày mùa : tác giả tả từng phần của làng mạc lúc ngày mùa. Tả các sự vật và màu vàng của chúng, tả thời tiết, tả con người.( Tả từng phần của cảnh) + Bài Hoàng hôn trên sông Hương, tác giả tả sự thay đổi màu sắc sông Hương theo thời gian. Đ: Hai cách : - Tả theo thứ tự thời gian. - Tả từng phần của cảnh. Hoạt động 2:.Luyện tâp. - Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT. Nhận xét cấu tạo của bài : Nắng trưa Yêu cầu học sinh đọc, phân đoạn, tìm ý từng đoạn. - GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý. H: Hãy xác định cấu tạo 3 phần và nội dung từng phần bài:Nắng trưa? H: Tác giả tả cảnh nắng trưa bằng cách nào? =>Có hai cách tả cảnh + Tả theo thứ tự thời gian. + Tả từng phần của cảnh. 15 - Dựa vào BT2, HS trả lời, nhận xét, bổ sung. -HS trả lời, nhận xét, bổ sung. -Bài chia 6 đoạn: +Đoạn 1: “Câu đầu tiên” tác giả nêu cảm nhận chung về nắng trưa. +Đoạn 2: từ “ Buổi trưa ngồi trong nhà đến bốc lên mãi” tác giả tả hơi nóng của đất. +Đoạn 3: từ “ Tiếng gì xa vắng đến hai mí mắt khép lại” tác giả tả câyêu cầuhuối và con vật trong nắng trưa. +Đoạn 4: từ “Con gà nào đến bóng chuối cũng lặng im” tác giả tả tiếng võng và câu hát ru em. +Đoạn 5: từ “ Aáy thế mà đếnthửa ruộng chưa xong” tác giả tả hình ảnh người mẹ trong nắng trưa. +Đoạn 6: từ “ Câu cảøm thán cuối cùng” tác giả cho biết tình cảm thiết tha với người mẹ tần tảo. Đ: Mở bài: Câu văn đầu ( Giới thiệu chung về cảnh nắng trưa qua cảm nhận của người tả) Thân bài: Gồm 4 đoạn tiếp theo. +Đoạn 2: tác giả tả hơi nóng của đất bốc lên trong nắng. +Đoạn 3: tác giả tả cây..và con vật trong nắng trưa. +Đoạn 4: tác giả tả tiếng võng và câu hát ru em. +Đoạn 5: tác giả tả hình ảnh người mẹ trong nắng trưa. Kết bài: Đoạn 6, câu cuối(tác giả cho biết tình cảm thiết tha với người mẹ tần tảo. ) Đ: Tả từng phần của cảnh. - Vài em đọc phần ghi nhớ trong SGK, cả lớp đọc thầm. 4. Củng cố : ( 3 ) - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. 5. Dặn dò: ( 2 ) - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, quan sát quang cảnh một buổi sáng hoặc trưa, chiều trong công viên hay trong vườn cây sau đó ghi chép lại theo thời gian. . Chuẩn bị: “ Luyện tập tả cảnh”. MÔN: TOÁN BÀI: ÔÂN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. - Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định: 2. Bài cũ : ( 5 ) 2 HS lên làm bài 3: = = ; = = 3. Bài mới : ( 2 ) - Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này, các em sẽ ôn lại cách so sánh hai PS. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động1 : Hướng dẫn HS ôân tập cách so sánh hai phân số . a)So sánh hai phân số có cùng mẫu số. GV viết lên bảng 2 PS và yêu cầu HS so sánh 2 PS trên. H: Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? b)So sánh 2 PS khác mẫu số GV viết lên bảng 2 PS vàyêu cầu HS so sánh 2 PS trên. -GV nhận xét bài của HS H: Khi so sánh các phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? 14 - HS so sánh và nêu cách thực hiện - Đ: So sánh các tử số với nhau, PS nào có tử số lớn hơn thì PS đó lớn hơn - HS lên thực hiện quy đồng và so sánh - Vì 21 > 20 nên Đ: Quy đồng mẫu số các PS , sau đó so sánh như với PS cùng mẫu số. Hoạt động1 : Luyện tập Bài 1: ( Y-TB 7’; K-G 4’ ) - Yêu cầu HS ø dấu , = vào dấu -Cho học sinh đọc yêu cầu đề, 4 học sinh lần lượt làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở, sửa bài. Bài 2 : ( Y-TB 7’; K-G 4’ ) - Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. -Cho học sinh đọc yêu cầu đề, 2 học sinh lần lượt làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở, sửa bài. H: Muốn xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm thế nào? 14 -Học sinh đọc yêu cầu đề, 4 học sinh lần lượt làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở, sửa bài. a, ; < - Học sinh đọc yêu cầu đề, 2 HS lần lượt làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở, sửa bài. a) ta có: b) vì vậy Đ: Tự nêu. 4.Củng cố : ( 3 ) - Nêu qui tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. 5. Dặn dò: ( 2 ) - Giáo viên nhận xét tiết học. - Bài tập thêm dành cho HS khá, giỏi: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: MÔN: KỸ THUẬT BÀI: ĐÍNH KHUY HAI LỖ. I. MỤC TIÊU : - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. - Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đung đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. - Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm, chỉ khâu, kim, phấn vạch, thước có chia xăng -ti- mét, kéo khuy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Bài cũ : ( 3 ) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2 .Bài mới: ( 2 ) Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Hoạt động1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - Yêu cầu HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a SGK. H: Nêu hình dạng, màu sắc, kích thuớc của khuy hai lỗ? - Nhận xét, bổ sung các câu trả lời của HS * Kết luận: Khuy còn gọi là nút hoặc cúc được làm bằng các vật liệu khác nhau như trai, gỗvới nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau, khuyêu cầuó hai lỗ hoặc bốn lỗ. - Hướng dẫn HS chọn loại vải để khâu, thêu. Nên chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha. Không nên chọn vải lụa, xa tanh, ni lông vì những vải này mềm nhũn, khó cắt, khó khâu, thêu. - Giới thiệu mẫu đính khuy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 1.doc
Tài liệu liên quan