Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 31

BÀI: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

( dấu phẩy )

I.MỤC TIÊU:

Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy ( BT1 ), biết phân tích và sữa những dấu phẩy dùng sai

( BT2, 3 ).

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy. Ba, bốn tờ phiếu kẻ bảng nội dung (gồm 2 cột : Các câu văn/ Tác dụng) để HS làm BT1. Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT 3.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: ( 5 )

 - 2 HS tìm những những từ ngữ chỉ các phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.

 Chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm, có đức hi sinh, nhường nhịn

 - Nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới : ( 2 )

 H: Dấu phẩy có những tác dụng gì?

 GV: Bài học hôm nay, các em cùng ôn luyện về cách sử dụng dấu phẩy. Chúng ta sẽ biết được tac hại của việc dùng dấu phẩy sai như thế nào.

 

doc33 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
än xét tiết học. - HS về ôn bài và chuẩn bị: Phép nhân .PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ I.MỤC TIÊU: - Biết được mộtsố từ ngữ chỉ pẩhm chất đáng quí của phụ nữ Việt Nam. - Hiểu ý nghĩa của 3 câu tục ngữ ( BT2 ) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 . HS khá, giỏi: đặt câu được với mỗi câu tục ngữ BT2. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1a; để khoảng trống cho hS làm BT1b. Một tờ giấy khổ to để HS làm BT3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ổn định: Bài cũ: ( 5 ) 3 HS tìm ví dụ nói về tác dụng của dấu phẩy. - Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. - Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ . - Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. 3.Bài mới: ( 2 ) Giới thiêu bài: Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tử ngữ, những câu tục ngữ nói lên phẩm chất của phụ nữ Việt nam. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: 1HS đọc đề bài. GV phát bút dạ và phiếu cho 4 HS. -GV nhận xét và chốt lời giải đúng: a)Giải thích các từ nối bằng cách nối mỗi từ với nghĩa của nó: anh hùng biết gánh vác,lo toan mọi việc bất khuất có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thường trung hậu không chịu khuất phục trước kẻ thù đảm đang chân thành và tốt bụng với mọi người b) Những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác nhau của phụ nữ Việt Nam. Bài 2: ( Khá, giỏi ) - HS đọc yêu cầu của bài. -GV nhận xét , chốt lại: a) Chỗ ướt mẹ nằm, cho ráo con lăn. b) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi. c) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. Bài 3: ( Bỏ ) 28 -1HS nêu yêu cầu của bài.Cả lớp đọc thầm.HS làm bài vào vở -HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. -HS nhận xét và bổ sung. b) chăm chỉ; cần cù ; nhân hậu ; khoan dung; độ lượng ; dịu dàng ; biết quan tâm đến mọi người ; có đức hi sinh ; nhường nhịn; -HS đọc yêu cầu của bài.Cả lớp đọc thầm suy nghĩ, phát biểu ý kiến. a) Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ. b) Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình. c) Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. -HS nhận xét , bổ sung. 4. Củng cố : ( 3 ) H: Em hãy nêu những từ ngữ chỉ phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam. 5. Dặn dò: ( 2 ) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ ,tục ngữ vửa được cung cấp qua tiết học MÔN: MĨ THUẬT BÀI: ƯỚC MƠ CỦA EM (Bài dạy của thầy Toàn ) Ngày soạn: 22/04 Ngày dạy: Thứ tư ngày 23 tháng 04 năm 2014 PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: BẦM ƠI I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ ) II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) - 2HS đọc lại bài Công việc đầu tiên và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới : ( 2 ) Treo tranh và mô tả những hình ảnh gì được vẽ trong tranh. GV: Bầm là một cách gọi mẹ của người miền núi phía Bắc. Bài thơ Bầm ơi, của nhà thơ Tố Hữu nói lên tình cảm mẹ con sâu nặng như thế nào? Các em cùng học bài để hiểu điều đó. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện đọc -GV gọi HS giỏi đọc bài thơ. -GV gọi HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn thơ của bài.. -Lần 1 : Theo dõi, sửa phát âm cho HS các từ hay đọc sai:lâm thâm mưa phùn, mấy đon, tiền tuyến -Lần 2: Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong phần giải nghĩa từ. -GV gọi 2 HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm bài thơ – giọng trầm lắng, thiết tha, phù hợp với việc diễn tả cảm xúc nhớ thương người con với mẹ. Đọc hai dòng thơ đầu với giọng nhẹ, trầm, nghỉ hơi dài khi kết thúc. 20 -1HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. -HS nối tiếp nhau đọc bài.Lớp theo dõi đọc thầm. -1HS đọc phần chú giải SGK. -2HS đọc cả bài, cả lớp lắng nghe. - HS lắng nghe. Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài -GV cho HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi. H: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? H: Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng? Ý 1+2: Mẹ anh là người phụ nữ chịu thương, chịu khó, hiền hậu đầy tình cảm thương con. H: Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ? H: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ , em nghĩ gì về người mẹ của anh? Ý 3+4: Anh chiến sĩ là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ, yêu quê hương H: Bài thơ trên cho ta biết nội dung gì? Nội dung: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết,sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà. 10 -HS đọc lướt suy nghĩ trả lời. Đ: Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ tới hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét. Đ: T/c của mẹ với con: Mạ non bầm cấymấy lần. T/c của con với mẹ:Mưa phùn...bấy nhiêu! Đ:(Con đi.sáu mươi) => mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm không thể sánh với những vất vả, khó nhọc của mẹ nơi quê nhà. Đ: Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ VN điển hình chịu thương chịu khó, nhân hậu - HS tự nêu.HS khác nhận xét bổ sung. -HS nhắc lại. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng bài - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài thơ. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ. - GV đưa bảng phụ chép 2 đoạn thơ đầu lên bảng và hướng dẫn HS đọc. -GV đọc mẫu 2 khổ thơ trên. -GV cho HS đọc theo nhóm đôi. - Gọi HS thi đọc diễn cảm hai khổ thơ trước lớp. -Nhận xét và tuyên dương – khen những HS đọc hay. -GV cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ và nghi 13 -4HS đọc . Cả lớp lắng nghevà nhận xét. -HS lắng nghe. -HS luyện đọc theo nhóm đôi. -Đại diện nhóm lên thi đọc. -Lớp nhận xét -HS xung phong thi đọc thuộc lòng bài thơ. 4.Củng cố : ( 3 ) H: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao? 5. Dặn dò: ( 2 ) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. MÔN: LỊCH SỬ BÀI: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I.MỤC TIÊU: - HS nắm được thời gian thành lập tỉnh Minh Hải. Biết được truyền thống đấu tranh chống thực dân Pháp và chống Mĩ cứu nước của quân và nhân dân các dân tộc của Tỉnh nhà. II.CHUẨN BỊ: - GV : Tham khảo tài liệu về địa phương III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) 2 HS trả lời câu hỏi của GV. H: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng năm nào? Ở đâu? Đ: Ngày 6/11/1979. Hoà Bình. H: Nêu những đóng góp của nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nước ta? Đ: Cung cấp điện từ Bắc tới Nam phục vụ cho đờ sống và sản xuất của nhân dân. 3. Bài mới: ( 2 ) Giới thiệu bài Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu cho HS quá trình hình thành tỉnh Minh Hải, truyền thống đấu tranh chống thực dân Pháp và chống Mĩ cứu nước của quân và nhân dân các dân tộc Tỉnh nhà -GV tham khảo tài liệu và giới thiệu cho HS nắm *Thời gian thành lập tỉnh Minh Hải . - Tỉnh Minh Hải được thành lập vào năm 1978, trên cơ sở địa lí hành chính của Bạc liêu và Cà mau. Nằm ở cực Nam của Tổ quốc, có ranh giới chung với các tỉnh: Kiên Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng. - Tỉnh duy nhất có bờ biển đông và tây, đông giáp với biển Đông, Tây giáp với Vịnh Thái Lan. * Thành lập các quận, huyện: - Cuối thế kỉ XVII, Minh Hải là nơi hội tụ của người dân tứ xứ, họ khẩn hoang đất đai và bảo vệ biên cương Tổ quốc. - Trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, vùng đất Cà Mau thuộc thị trấn Hà Tiên, vùng đất Bạc Liêu thuộc tỉnh Dinh Long Hồ. - Sau khi chiếm xong các tỉnh miền Tây Nam bộ, thực dân Pháp nhập vùng đất Cà Mau vào hạt Rạch Giá, vùng đất Bạc Liêu vào tỉnh Sóc Trăng. - Năm 1882, tỉnh Bạc Liêu thành lập gồm các quận: Vĩnh Châu, Vĩnh Lợi, Giá Rai, Cà Mau. - Năm 1955, trên cơ sở địa giới hành chính của tỉnh Bạc Liêu, thêm vào đo ùlà quận Phước Long, Sóc Trăng tỉnh Ba Xuyên được thành lập. - Quận Cà Mau được tách ra thành tỉnh An Xuyên. - Để tiện cho việc chỉ đạo kháng chiến, chính quyền Cách mạng chia hai tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau theo phận định địa lí hành chính của địch. - Năm 1978, Minh Hải có 9 huyện: Vĩnh Lợi, Giá Rai, Hồng Dân, U Minh, Thới Bình, Cái Nước, Đầm Dơi, Ngọc Hiển, Trần Văn Thời. Hai thị xã: Cà Mau, Bạc Liêu. 28 -HS lắng nghe theo dõi và ghi nhớ. 4 .Củng cố : ( 3 ) GD: Tỉnh Minh Hải trong thời kì thực dân Pháp xâm lược đô hộ chia cắt nước ta thành nhiều huyện lỵ, để chúng ra sức bốc lột nhân dân ta. Nhưng với lòng truyền thống của dân tộc quân và dân ta quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp giành lại chính quyền. 5. Dặn dò: ( 2 ) - Nhận xét tiết học. - HS về nhà đọc và sưu tầm thêm tranh ảnh về Bạc Liêu. MÔN: TOÁN BÀI: PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU: Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) - GV cho 2 HS làm bài thêm “Tính bằng cách thuận tiện nhất” a) 69,78 + 35,97 + 30,22 = ( 69,78 + 30,22 ) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 b) 83,45 – 30,98 – 42,47 = 83,45 – ( 30,98 + 42,47 ) = 83,45 – 73,45 = 10 -GV nhận xét 3 .Bài mới : ( 2 ) Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng ôn tập các kiến thức, kĩ năng đã học về phép nhân. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ -GV hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép nhân: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép nhân thông qua ví dụ -GV ghi lên bảng 3x 3= 9 H: Nêu thành phần và kết quả, dấu phép tính. H: a và b gọi là gì? c gọi là gì? H: Hãy nêu tính chất của phép nhân? -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. -Tính chất giao hoán : -Tính chất kết hợp : -Nhân một tổng với một số : -Phép nhân có thừa số bằng 1 : -Phép nhân có thừa số bằng 0 : 8 -HS nê tên gọi các thành phần và kết quả; một số tính chất của phép nhân. -HS nhận xét , bổ sung. Đ: Thay biểu thức số bằng biểu thức chữ ta có: a x b = c Đ: a và b là thừa số, c là tích. - HS nhắc lại các tính chất của phép nhân. a b = b a ( a b ) c = a ( b c) ( a + b ) c = a c + b c 1 a = a 1 = a 0 a = a 0 = 0 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: ( Y;TB 6’; K-G 4’ ) -HS nêu yêu cầu của bài. GV cho HS tự làm bài. - Nhận xét và chốt kết quả a) 1 555 848 ; 1 254 600 b) ; c) 240,72 ; 44, 6080 Bài 2: ( Y; TB 4’ ) -HS nêu yêu cầu của bài -GV cho HS nêu cách nhân nhẩm với 10 với 100 hoặc với 0,1; với 0,01 (bằng cách chuyển dấu phẩy về bên phải, hoặc bên trái một chữ số, hai chữ số) -Sau khi HS làm và chữa bài GV chốt lại kết quả đúng: a) 32,5 ; 0,325 b)41756 ; 4,1756 c) 2850 ; 0,285 Bài 3: ( Y;TB 4’; K-G 3’ ) - HS nêu yêu cầu của bài. -Khi HS chữa bài GV yêu cầu HS giải thích cách làm. Sau đó GV chốt kết quả đúng: a) 2,5 7,8 4 = ( 2,5 4) 7,8 = 10 7,8 = 78 b) 0,5 9,6 2 = ( 0,5 2) 9,6 = 1 9,6 = 9,6 c) 8,36 5 0,2 = 8,36 (5 0,2) = 8,361 = 8,36 d) 8,37,9 + 7,91,7 = (8,3 + 1,7) 7,9 = 10 7,9 = 79 Bài 4: ( Y;TB 6’; K-G 4’ ) -GV gọi HS đọc đề bài. -GV gọi HS tóm tắt và nêu cách làm . -GV nhận xét và sửa bài GV chốt kết quả đúng: Giải 1giờ 30phút =1,5 giờ Tổng vận tốc 2 chuyển động là: 48,5 + 33,5 = 82 ( km) Độ dài quãng đường AB là: 82 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123 km 20 -1HS nêu yêu cầu của bài. -HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm bài. -HS nhận xét sửa bài. -1HS nêu yêu cầu của bài. -HS nêu cách nhân nhẩm với 10; với 100; với 0,1 ; với 0,01 -HS tự làm bài vào vở.2HS lên làm bảng. -HS nhận xét và sửa bài. -1HS nêu yêu cầu của bài. -HS tự làm bài vào vở.4 HS lên bảng làmbài. -HS nhận xét và chữa bài. -1HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. -HS tự tóm tắt bài toán , nêu cách giải. -HS làm bài vào vở. 1HS lên làm bảng. -HS nhận xét và sửa bài. 4.Củng cố : ( 3 ) H: Khi nhân một số thập phân cho 10, 100 hoặc 0,1 ; 0,01 thì ta làm như thế nào. H: Em hãy nêu lại tính chất của phép trừ. 5. Dặn dò: ( 2 ) - GV nhận xét tiết học. - HS về xem bài và chuẩn bị tiết : Luyện tập. PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU: - Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó. - Biết phân tích trình tự văn miêu tả ( theo thời gian ) và chỉ ra một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tấ của tác giả ( BT2 ). II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài tả cảnh HS đã học trong các tiết TĐ, LTVC, TLV từ tuần 1 đến tuần 11. -Hai tờ phiếu kẻ bảng chưa điền nội dung để HS làm bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) - Nêu cấu tạo bài văn tả con vật. - Nhận xét. 3.Bài mới : ( 2 ) Giới thiệu bài –ghi đề. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt đông1 : Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 : GVgọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT. + Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các tiết TĐ, LTVC, TLV từ tuần 1 đến tuần 11(Sách TV 5 tập 1) + Lập dàn ý ( vắn tắt) cho 1 trong các bài đó. Thực hiện YC 1: -GV giao ½ lớp liệt kê những bài văn tả cảnh đã học từ tuần 1 đến tuần 5; ½ lớp còn lại – từ tuần 6 đến tuần 11. -GV chốt lại bằng cách dán lên bảng tờ phiếu đã ghi lời giải. Thực hiện YC 2: -Dựa vào bảnh liệt kê, mỗi HS tự chọn , viết lại thật nhanh dàn ý của của một trong các bài văn đã chọn. -GV nhận xét. Ví dụ: Bài Hoàng hôn trên sông Hương +Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn + Thân bài:Tả cảnh vật thay đổi theo sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn. +Kết bài:Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. Bài tập 2 : -GV gọi 2 HS đọc nội dung BT 2. - HS trả lời GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào? b) Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế. c) Hai câu cuối bài “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với cảnh miêu tả? 43 -1HS đọc yêu cầu BT. -HS trao đổi cùng bạn bên cạnh – làm bài vào vở. 2HS làm bài trên phiếu. -Hai HS làm bài trên phiếu tiếp nối nhau đọc nhanh kết quả. -Cả lớp nhận xét , bổ sung. -HS viết dàn ý vào vở. -HS nối tiếp nhau trình bày miệng dàn ý một bài văn. -2HS tiếp nối nhau đọc nội dungBT2 . -Cả lớp đọc thầm, đọc lướt bài văn, suy nghĩ. Đ: Theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ. Đ: Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất./ Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương./ Những vùng cây xanh bỗng oà tươi trong nắn sớm Đ: Hai câu cuối là câu cảm thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố . 4.Củng cố : ( 3 ) H: Em hãy nêulại cấu tạo của bài văn tả cảnh. 5. Dặn dò: ( 2 ) - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị tiết Ôn tập về tả cảnh, quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu để lập được dàn ý cho bài văn. MÔN: ÂM NHẠC BÀI: ÔN TẬP ( Bài dạy của cô Thơm ) Ngày soạn: 23/04 Ngày dạy: Thứ năm ngày 24 tháng 04 năm 2014 PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( dấu phẩy ) I.MỤC TIÊU: Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy ( BT1 ), biết phân tích và sữa những dấu phẩy dùng sai ( BT2, 3 ). II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy. Ba, bốn tờ phiếu kẻ bảng nội dung (gồm 2 cột : Các câu văn/ Tác dụng) để HS làm BT1. Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) - 2 HS tìm những những từ ngữ chỉ các phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. Chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm, có đức hi sinh, nhường nhịn - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới : ( 2 ) H: Dấu phẩy có những tác dụng gì? GV: Bài học hôm nay, các em cùng ôn luyện về cách sử dụng dấu phẩy. Chúng ta sẽ biết được tac hại của việc dùng dấu phẩy sai như thế nào. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài. 1 HS nói lại 3 tác dụng của dấu phẩy. -GV treo bảng phụ đã viết 3 tác dụng của dấu phẩy lên: -GV cho HS làm bài vào vở. GV phát phiếu cho 3 HS. -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:Tác dụng của dấu phẩy Các câu văn Tác dụng của dấu phẩy a)Câu 1 Câu 2 Câu 4 -Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN -Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu (định ngữ của từ phong cách). - Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. b)Câu 6,7 Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung để HS hiểu rõ hơn yêu cầu của bài tập. -GV mời 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: a) Bò cày không được, thịt. b) Bò cày, không được thịt. * GV nhấn mạnh : Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại. Bài tập 3: -HS đọc yêu cầu của bài. -GV dán 2 tờ phiếu lên bảng và mời 2 HS lên làm. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: * Sách Ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh.(bỏ 1 dấu phẩy dùng thừa) *Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ.(đặt lại vị trí 1 dấu phẩy) *Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả.(đặt lại vị trí 1 dấu phẩy) 28 -1HS đọc to, rõ yêu cầu của bài. -1HS nói lại 3 tác dụng của dấu phẩy. -HS suy nghĩ làm bài vào vở.3HS làm vào phiếu. -HS làm bài trên phiếu tiếp nối nhau trình bày kết quả. - HS nhận xét , bổ sung. -1HS đọc yêu cầu của bài tập. -HS đọc thầm . -3HS lên bảng thi làm bài đúng,nhanh -HS nhận xét và bổ sung. -1HS đọc yêu cầu của bài. HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, làm bài. -HS làm bài vào vở.2 HS lên bảng làm vào phiếu. -1- 2 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã sửa đúng dấu phẩy. 4.Củng cố : ( 3 ) H: Em hãy nêu tác dụng của dấu phẩy được sử dụng trong câu. 5. Dặn dò: ( 2) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy, có ý thức sử dụng đúng dấu phẩy. MÔN: KHOA HỌC BÀI: MÔI TRƯỜNG I.MỤC TIÊU: - Khái niệm về môi trường. - Nêu mộtsố thành phần của môi trường địa phương. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Thông tin và hình trang 128, 129 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) 4 HS trả lời câu hỏi của GV. H: Thế nào là sự thụ phấn ở thực vật? H: Thế nào là sự thụ tinh ở động vật? H: Hãy kể tên những sự thụ phấn nhờ gió, thụ phấn nhờ côn trùng mà em biết? H: Hãy kể tên những con vật đẻ trứng và những con vật đẻ con mà em biết? Nhận xét cho điểm. 3 .Bài mới : ( 2 ) H: Môi trường là gì? GV: Bài học đầu tiên của chủ điểm môi trường và tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp các em có thái độ ban đầu về môi trường và biết được một số thành phần của môi trường địa phương nơi đang sống. Các em cùng học bài. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và làm việc theo nhóm làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK. -Sau khi các nhóm làm việc và trình bày GV nhận xét, chốt đáp án và nêu kết luận: Hình 1 – c ; hình 2 – d ; hình 3 – a ; hình 4 – b Kết luận:Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái đất này.Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên (Mặt Trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên) và môi trường nhân tạo ( làng mạc, thành phố, nhà máy) 14 -HS làm việc theo nhóm và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK. -Mỗi nhóm nêu một đáp án , các nhóm khác so sánh với kết quả của nhóm mình. -HS nhận xét và bổ sung. Hoạt động 2:Thảo luận -GV cho HS thảo luận câu hỏi: H: Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? H: Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống? -Sau khi HS trình bày GV liên hệ thực tế ở địa phương và giáo dục HS. 14 -HS thảo luận theo nhóm bàn. -Đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung thêm ý của nhóm mình. 4.Củng cố : ( 3 ) H: Em hãy nêu thành phần của môi trường làng quê> Đ: Con người, động vật, thực vật, làng xóm, ruộng đồng 5. Dặn dò: ( 2 ) - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài: Tài nguyên thiên nhiên. MÔN: ANH VĂN BÀI: .. ( Giáo viên chuyên dạy ) MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán. II. CHUẦN BỊ: Phiếu học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ ( 5 ) - Gọi 3 HS làm BT1 cột 2 tính . 6120 x 205 = 1254600; x = ; 21,76 x 2,05 = 44,608 - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới : ( 2 ) Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng tiếp tục làm các bài toán ôn tập về phép nhân. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: HS làm bài tập Bài 1 : ( Y;TB 8’; K-G 6’ ) -HS nêu yêu cầu của bài.GV yc hs tự làm bài - Sau khi HS sửa bài GV nhận xét vàchốt kết quả đúng: a) 6,75kg + 6,75kg +6,75kg = 6,75kgx 3 = 20,25kg b) 7,14m2 + 7,14m2 +7,14m2 x 3 = 7,14m2x2 +7,1m2x 3 = 7,14m2 x (2+3) = 7,14m2 x 5= 35,7m2 c) 9,26dm3 x 9 + 9,26dm3 = 9,26dm3 x 9 + 9,26dm3 x 1 = 9,26 dm3 x (9+1) = 9,26dm3x10 = 92,6 dm3 Bài 2: ( Y;TB 10’; K-G 7’ ) - HS nêu yêu cầu -GV gọi HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. -GV nhận xét và nêu kết quả đúng: a) 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275 b) (3,125 + 2,075) x2 = 5,2 x 2 = 10,4 (?) Vì sao trong 2 biểu thức có các số giống nhau, các dâu tính giống nhau nhưng giá trị lại khác nhau. Bài 3: ( Y;TB 10’; K-G 7’ ) -GV gọi HS đọc đề bài. HS tự tóm tắt bài toán và giải . -Sau khi HS sửa bài GV nhận xét chốt lời giải đúng. Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là : 77 515 000 :100 1,3 = 1 007 695 (người) Số dân của nước ta tính đe

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 31.doc