Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 10

Tiết 1: KHOA HỌC

Tiết 20 : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Ôn tập kiến thức về :

+ Đặc điểm sinh học và mỗi quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.

+ Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.

II. Đồ dùng dạy học: - Các sơ đồ trong sgk

 - Phiếu bài tập dành cho h/s.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc46 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chia rẽ, phân tán Thù địch, kẻ thù, Chật chội, chật hẹp, 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung giờ học - Dặn h/s , chuẩn bị trang phục để đóng vở kịch Lòng dân. ________________________________________________ _Tiết 2: KỂ CHUYỆN Tiết 10 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1. - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhận vật trong vở kich lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng loại bài đọc cho h/s. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Gọi h/s bộc thăm bài đọc. - Gọi h/s đọc bài. - GV nhận xét . *Bài tập 2: HD làm bài tập. - HD nắm vững yêu cầu bài tập. - Tổ chưc cho h/s làm bài. - Nêu tính cách một số nhân vật. - Gọi h/s nêu kết quả bài làm. - Cùng h/s lớp nhận xét bổ sung. - Phân vai để diễn một số nhân vật. + Y/c mỗi nhóm diễn một nhân vật - Gọi các nhóm trình bày trước lớp. - GV cùng h/s nhận xét các nhóm và bình chọn ra nhóm đóng vai hay nhất. - Nhận xét chung giờ học. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài học sau. - hát. - HS lên bốc thăm và đọc thuộc lòng một trong những bài đã học . - Đọc bài trước lớp - Nhận xét bài đọc của bạn. Đọc yêu càu bài tập. - HS làm bài. NHÂN VẬT Dì Năm - An -Chú bộ đội - Lính - Cai TÍNH CÁCH. -bình tĩnh, nhanh chí, khéo léo, dũng cảm bảo vệ chú bộ đội. - Thông minh, nhanh chí... - HS chia hóm phân vai đóng lại vở kịch Lòng dân. _____________________________________________ Chiều;Thứ tư ngày 9 tháng 11năm 2016 Tiết 1: KHOA HỌC Tiết 20 : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức về : + Đặc điểm sinh học và mỗi quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. + Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. II. Đồ dùng dạy học: - Các sơ đồ trong sgk - Phiếu bài tập dành cho h/s. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn giao thông ? - Tai nạn giao thông để lại những hậu quả như thế nào? 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hd ôn tập. *Hoạt động 1: Ôn tập về con người: * Mục tiêu: - Ôn lại cho h/s một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ, Từ lúc mới sinh đén tuổi dạy thì. * Cách tiến hành: - Phát phiếu bài tập cho từng h/s. - Y/c h/s hoàn thành phiếu bài tập. - Hát. - HS lên bảng trình bày. - Nhận xét và bổ sung bài làm của bạn. - HS làm phiếu bài tập. - Nêu kết qủa bài làm. PHIẾU HỌC TẬP: BÀI: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VỚI SỨC KHOẺ. Họ và tên:......................................................Lớp 5c: 1. Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện lứa tuổi dậy thì ở con trai và con gái: a. Con trai :................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................... bCon gái ...................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 2. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Tuổi dạy thì là: a. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về thể chất. b. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tinh thần. c. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tình cảm và mối quan hệ xã hội. d. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội. 3. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm được? a. Làm bếp giỏi. b. Chăm sóc con cái. c. Mang thai và cho con bú. d. Thêu, may giỏi. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài học sau. ______________________________________________________ Tiết 2 TOÁN (Tăng) Tiết 39: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : Củng cố về cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân - Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Bài 1: : Điền số vào chỗ chấm : a)2,35796km2 =...km2....hm2...dam2..m2 69,805dm2 = dm2...cm2...mm2 b) 4kg 75g = . kg 86000m2 = ..ha Bài 2 : Mua 32 bộ quần áo hết phải trả 1 280 000 đồng. Hỏi mua 16 bộ quấn áo như thế phải trả bao nhiêu tiền Bài 3 : Một máy bay cứ bay 15 phút được 240 km. Hỏi trong 1 giờ máy bay đó bay được bao nhiêu km? Bài 4 : (Trên chuẩn) Tìm x, biết x là số tự nhiên : 27,64 < x < 30,46. 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - HS lên lần lượt chữa từng bài Bài giải : a) 2,35796 km2 = 2km2 35hm2 79dam2 60m2 69,805dm2 = 69 dm2 80cm2 50mm2 b) 4kg 75g = 4,075kg 86000m2 = 0,086ha Bài giải : 32 bộ quần áo gấp 16 bộ quấn áosố lần là : 32 : 16 = 2 (lần) Mua 16 bộ quấn áo như thế phải trả số tiền là : 1 280 000 x 2 = 2 560 000 (đồng) Đáp số : 2 560 000 (đồng) Bài giải : Đổi : 1 giờ = 60 phút. 60 phút gấp 15 phút số lần là : 60 : 15 = 4 (lần) Trong 1 giờ máy bay đó bay được số km là : 240 x 4 = 960 (km) Đáp số : 960 km Bài giải : Từ 27,64 đến 30,46 có các số tự nhiên là : 28, 29, 30. Vậy x = 28, 29, 30 thì thỏa mãn đề bài. - HS lắng nghe và thực hiện. ----------------------------------------------------------------- Tiết 3 TIẾN VIỆT : (Tăng)Luyện từ và câu  Tiết 39 : ÔN TẬP THEO CHỦ ĐIỂM I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh những kién thức mà các em dã học về các chủ điểm, từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa. - Rèn cho học sinh kĩ năng tìm được các từ đồng nghĩa cùng chủ đề đã học. - Giáo dục học sinh long ham học bộ môn. II. Chuẩn bị: -Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.. Bài tập 1 : H: Ghi vào bảng những từ ngữ về các chủ điểm đã học theo yêu cầu đã ghi trong bảng sau: - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. Việt Nam – Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con người và thiên nhiên Danh từ Quốc kì, quốc gia, đất nước, Tổ quốc, quê hương, non sông Hoà bình, thanh bình, thái bình, bình yên Bầu trời, mùa thu, mát mẻ Thành ngữ, tục ngữ Nơi chôn rau cắt rốn, quê cha đất tổ, Lên thác xuống ghềnh Góp gió thành bão Qua sông phải luỵ đò Bài tập 2: GV hướng dẫn học sinh cách làm bài. H: Tìm và ghi vào bảng sau những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ đã ghi trong bảng sau: Giữ gìn Yên bình Kết đoàn Bạn bè Bao la Từ đồng nghĩa Bảo vệ, Thanh bình Thái bình Thương yêu Yêu thương đồng chí, Mênh mông, bát ngát Từ trái nghĩa Phá hại, tàn phá Chiến tranh Chia rẽ, kéo bè kéo cánh hẹp, Bài 3 : Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các câu sau : a) Mừng thầm trong bụng b) Thắt lưng buộc bụng c) Đau bụng d) Đói bụng. đ) Bụng mang dạ chửa. g) Mở cờ trong bụng. h) Có gì nói ngay không để bụng. i) Ăn no chắc bụng. k) Sống để bụng, chết mang theo. 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài , nhận xét giờ học. - Nghĩa gốc : câu c, d, đ, i, - Nghĩa chuyển : các câu còn lại. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Ngày 8 tháng 11 năm 2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: TOÁN. Tiết 49 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết : - Cộng các số thập phân. - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Giải bài toán có nội dung hình học. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào? 3. Bài mới.a.Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập: *Bài tập 1: (50) HD làm bài. -Tính rồi so sánh giá trị của a+b và b + a: - Hát. HS lên bảng trình bày. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. A 5,7 14,9 0,53 b 6,42 4,36 3,09 a + b 5,7 + 6,42 = 11,94 14,9 + 4,36= 19,26 0,53 + 3,09 =3,62 b + a 6,42 + 5,7 = 11,94 4,36 +14,9 = 19,26 3,09 + 0,53 =3,62 - Y/c h/s nhận xét về giá trị của hai biểu thức trên. *Bài tập 2: (50) HD làm bài. - HD nắm vững yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Nhận xét- sửa sai. *Bài tập 3: (51) HD làm bài. - HD nắm vững yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Thu bài nhận xét kết quả bài - Kết luận bài giải đúng. - Nhận xét chung giờ học. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài học sau. - Phép cộng 2 số thập phân có tính chất giao hoán : Khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm. + + a, 9,46 thử lại: 3,8 3,8 9,46 13,26 13,26 + + b, 45,08 thử lại: 24,97 24,97 45,08 70,05 70,05 Đọc yêu cầu bài tập. Tóm tắt: b = 16,3m a hơn b 8,32m P = .? Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là. 16,34 + 8,32 + 24,66 (m) Chu vi hình chữ nhật là. (24,66 + 16,34) x 2 = 82 (m) Đáp số: 82 m Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Tiết 19 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6) I. Mục tiêu: - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e). - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT4). II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu bài tập dành cho h/s. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới.a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn giải bài tập: *Bài tập 1: HD làm bài. - HD tìm hiểu yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Y/c h/s làm vào phiếu bài tập. - Nhận xét- sửa sai. *Bài tập 2: HD làm bài. - HD và tổ chức cho h/s làm bài. - GV dán phiếu bài tập lên bảng. - Y/c h/s thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ sau khi đã diền đúng các từ trái nghĩa. - GV kết luận chung. *Bài tập 4: HD làm bài. - HD nắm vững yêu cầu. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Nhận xét kết quả bài làm. - Nhận xét chung giờ học. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài. - Hát. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. - HS làm vào phiếu bài tập. - Đại diện nhóm lên dán phiếu của nhóm trên bảng. - Nhận xét bổ sung kết quả bài làm. Đọc yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm và làm bài. - HS lên thi đọc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa. Đọc yêu cầu bài tập. - HS tiếp nối nhauđọc các câu văn, sau đó viết vào vở ba câu, mỗi câu mang một nghĩa của từ đánh. - Chuẩn bị bài học sau. Tiết 3 : LỊCH SỬ Tiết 10: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP. I. Mục tiêu: - Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2 – 9 – 1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn Độc lập : + Ngày 2-9 nhận dân Hà Nội tập chung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều buổi lễ kết thúc. - Ghi nhớ : đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. II. Đồ dùng:- Trang minh hoạ sgk. - Phiếu học tập cho HS. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Thắng lợi của cách mạng tháng 8 có ý nghĩa như thế nào với dân tộc ta? - Nhận xét 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. HD tìm hiểu bài. * Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2- 9- 1945. - Y/c h/s đọc sgk và dùng tranh ảnh minh hoạ để miêu tả quang cảnh Hà Nội ngày 2- 9- 1945. * Hoạt động 2: Diễn biến buổi lễ tuyên ngôn độc lập: - y/c h/s thảo luận theo nhóm. + Buổi lễ bắt đầu khi nào? + Trong buổi lễ diễn ra các sự việc chính nào? + Buổi lễ kết thúc ra sao? * Hoạt động 3: Một số nội dung của bản tuyên ngôn độcl ập: - Y/c h/s thảo luận theo nhóm. + Hãy cho biết nội dung chính của bản tuyên ngôn độc lập? * Hoạt động 4: ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2- 9- 1945: - Y/c h/s thảo luận . + Sự kiện lịch sử ngày 2- 9- 1945 đã khảng định điều gì về nền độc lập của dân tộc Việt Nam? + Đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở Việt Nam? Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào? + Những việc đó tác động như thế nào đến lịch sử dân tộc ta ? Thể hiện điều gì về truyền thống của người Việt Nam? 4. Củng cố dặn dò. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát. - 3 HS lên bảng trình bày. - Hà Nội tưng bừng cờ và hoa. - Đồng bào Hà Nội không kể già, trẻ, gái, trai, mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ. - Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng. - HS thảo luận theo nhóm. - Buổi lễ bắt đầu vào đuúng 14 giờ. - Các sự việc diễn ra trong buổi lễ: + Bác Hồ và các vị trong chính phủ lâm thời bước lên lễ đài chào nhân dân. + Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập. + Các thành viên trong chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước đồng bào quốc dân. - Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói của Bác và lời khẳng định trong bản tuyên ngôn độc lập còn vọng mãi trong mỗi người dân Việt Nam. - HS thảo luận theo nhóm. - Bản tuyên ngôn độc lập mà Bác Hồ đọc ngày 2 - 9 - 1945 đã khẳng định quyền độc lập tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam, đồng thời cũng khẳng định dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền độc lập tự do ấy. - HS thảo luận. + Bản tuyên ngôn độc lập mà Bác Hồ đọc ngày 2- 9 – 1945 đã khẳng định quyền đọc lập tự do của dân tộc ta với toàn thế giới + Cho thấy Việt Nam đã có một chế độ mới ra đời thay thế chế độ thực dân phong kiến , đánh dấu kỉ nguyên độc lập của dân tộc. + Sự kiện này cho thấy truyền thống bất khuất kiên cường của người Việt Nam trong đấu trang dành độc lập. Tiết 4 : ĐỊA LÍ Tiết 10 : NÔNG NGHIỆP. I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. + Tròng trọt là ngành chính của nông nghiệp. + Lúa được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở vùng núi và cao nguyên. + Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng ; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên. - Biết được nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhấ - Nhận biết được trên bản đồ vùng phân bố của một số lloaij cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cao su, cà phê, che, trâu, bò, lợn) - Sử dụng lược đồ để bướ đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp : lúa gạo ở đồng bằng : cây công ngiệp ở vùng núi, cao nguyên ; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.t. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ kinh tế Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Sự phân bố dan cư không đồng đều có ảnh hưởng gì đến đời sống, kinh tế, xã hội của nước ta? 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài. b, HD tìm hiểu bài. * Hoạt động 1: Vai trò của ngành trồng trọt: - Y/c h/s quan sát lược đồ. + Nhìn trên lược đồ em thấy kí hiệu của cây trồng nhiều hơn hay số kí hiệu vật nuôi nhiều hơn? + Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp? * Hoạt động 2: Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam. - Y/c HS thảo luận theo cặp để hoàn thầnh phiếu bài tập sau.. - GV theo dõi,nhận xét. - Y/c đại diện nhóm lên trình bày. - Hát. - HS lên bảng trình bày. - Nêu ý kiến bổ sung - kí hiệu của cây trồng có số lượng nhiều hơn kí hiệu con vật. - Ngành trồng trọt có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. - HS thảo luận theo cặp. PHIẾU HỌC TẬP Nhóm.................... Quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam và thảo luận để hoàn thành các bài tập sau: 1. Kể tên các loại cây trồng chủ yếu ở Việt Nam: ........................................................................................................................... Đáp án: Lúa gạo, cây ăn quả, cà phê, cao su, lúa gạo. 2. Cây được trồng nhiều nhất là...........Đáp án: lúa gạo 3. Điền mũi tên vào sơ đồ thể hiện tác động của khí hậu đến trồng trọt cho thích hợp Trồng cây xứ nóng Nóng Nhiệt đới Trồng trọt Khí hậu Trồng nhiều loại cây Thay đổi theo mùa, theo miền Gió mùa * Hoạt động 3: Giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp lâu năm: - Y/c h/s thảo luận theo các ý sau. + Loại cây nào được trồng chủ yếu ở đồng bằng? + Em biết gì về tình hình xuất khẩu lúa gạo của nước ta? + Vì sao nước ta lại trồng nhiều lúa gạo và xuất khẩu nhiều thứ hai thế giới? + Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên? + Những loại cây đó có giá trị xuất khẩu như thế nào? + Ngành trồng trọt đóng vai trò như thế nào trong sản xuất nông ngiệp ở nước ta? * Hoạt động 4: Sự phân bố cây trồng ở nước ta. - Y/c h/s thảo luận theo nhóm. + Nêu tên cây và chỉ sự phân bố của cây đó trên lược đồ? * Hoạt động 5: Ngành chăn nuôi ở nước ta. - Y/c h/s thảo luận theo cặp các câu hỏi sau. + Kể tên một số vật nuôi ở nước ta? + Trâu, bò, lợn, được nuôi chủ yếu ở vùng nào? + Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phất triển ổn định và vững chắc? - Nhận xét chung giờ học. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài học sau. - HS thảo luận theo cặp. - Cây lúa được trồngchủ yếu ở vùng đồng bằng. - HS tự nêu. - Việt Nam có thể trồng nhiều lúa, gạo và trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới vì: + Có các dồng bằng lớn. + Đất phù xa mầu mỡ. + Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa. + có nguần nước rồi rào. - Các cây công nghiệp lâu năm như: chè, cà phê, cao su.... - Đây là các loại cây có giá trị xuất khẩu cao; chè, cà phê, cao su....của Việt Nam đã nổi tiếng trên thế giới. - Ngành trồng trọt đóng góp đến ắ giá trị sản xuất nông nghiệp. - HS thảo luận theo nhóm. + Cây lúa được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ. + Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi. Cây chè trồng nhiều ở vùng núi phía Bắc. Cây cà phê được trồng nhiều ở Tây Nguyên. + Cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ miền núi phía Bắc. - HS thảo luận tho cặp. - Nước ta nuôi nhiều trâu, bò, lợn, gà, vịt.... - Trâu, bò, lợn, gà, vịt.... được nuôi nhiều ở các vùng đồng bằng. - Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu cầu của người dân về thịt, trứng, sữa,...ngày càng cao; công tác phòng dịch được chú ý. Ngành chăn nuôi sẽ phát triển bền vững. Chiều thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tiết 2:TOÁN TĂNG. Tiết 40: LUYỆN TẬP CHUNG I . Mục tiêu: - Củng cố về cộng các số thập phân. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng các số thập phân cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học.- Chuẩn bị phấn mầu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Dạy bài mới. *Bài 1: Đặt tính rồi tính : a) 63,25 + 7,19 b) 107,6 + 71,92 ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... - Giáo viên chữa bài nhận xét. *Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống : Hát - Nêu yêu cầu bài tập, làm bài vào vở và bảng lớp. c) 37,45 + 48,7 ...................... ...................... ...................... Số hạng 46,08 174,7 159,26 Số hạng 9,52 61,59 43 Tổng *Bài 3: Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại a) 86,93 + 192,6 Thử lại ....................... ..................... ....................... ..................... ....................... ..................... - Giáo viên chữa bài nhận xét. Bài 4: Tê giác mẹ nặng 2,7 tấn. Tê giác con nặng 1,03 tấn. Hỏi cả hai mẹ con tê giác nặng bao nhiêu tấn ? - Giáo viên chữa bài trên bảng phụ của học sinh 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau. - Học sinh làm bài vào vở hai học sinh làm bài bảng lớp. b) 328 + 65,72 Thử lại : ...................... ...................... ....................... ....................... ..................... ..................... ...................... - Học sinh nêu yêu cầu bài toán. - Nêu cách giải bài toán. - 1 học sinh làm bài vào bảng phụ, cà lớp làm bài vào vở. Bài giải: Cả hai mẹ con tê giác nặng là: 2,7 + 1,03 = 3,73 ( Tấn) Dáp số: 3,73 ( Tấn) --------------------------------------------------------------- Tiết 3: TIẾNG VIỆT TĂNG Tiết 40: ÔN TẬP I Mục tiêu: - Hệ thống hoá vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ,thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5. - Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. HD ôn tập *Bài tập 1: HD làm bài. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. -Mời một số em trình bày. -Cả lớp nhận xét. - Giáo viên chưa bài. -Cho 1-2 HS đọc toàn bộ các từ ngữ vừa tìm được *Bài tập 2: HD làm bài -GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập -GV cho HS tự làm bài vào vở bài tập. - Mời học sinh nêu kế quả, giáo viên viết nhanh một câu trả lời lên bảng . -Cả lớp nhận xét và bổ sung. -Giáo viên nhận xét, kết luận. 4, Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s. *Ví dụ về lời giải: VN-Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con người với thiên nhiên Danh từ Tổ quốc, đất nước, giang sơn, Hoà bình, trái đất, mặt đất, Bầu trời, biển cả, sông ngòi, Động từ, tính từ Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, vẻ vang, Hợp tác, bình yên, thanh bình, tự do, Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, Thành ngữ, Tục ngữ. Quê cha đất tổ, non xanh nước biếc,... Bốn biển một nhà, chia ngọt sẻ bùi, Lên thác xuống ghềnh, cày sâu cuốc bẫm, -Mời 1 HS nêu yêu cầu *Lời giải: Bảo vệ Bình yên Đoàn kết Bạn bè Mênh mông Từ đồng nghĩa Giữ gìn, gìn giữ Bình yên, bình an, thanh bình, Kết đoàn, liên kết, Bạn hữu, bầu bạn, bè bạn, Bao la, bát ngát, mênh mang, Từ trái nghĩa Phá hoại tàn phá, phá phác Bất ổn, náo động, náo loạn, Chia rẽ phân tán, mâu thuẫn...... Kẻ thù, kẻ địch Chật chội, chật hẹp,hạn hẹp, - Mỗi em về tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm Chiều thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016_ Tiết 2 : ÂM NHẠC. Tiết 10 : ÔN TẬP BÀI HÁT NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động múa phụ họa. II. Đồ dùng: - Tập trước động tác phụ hoạ cho bài hát. - Nhạc cụ quen dùng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu: - Ôn bài hát: Những bông hoa những bài ca. 2. Phần hoạt động: - Ôn bài hát: Những bông hoa những bài ca. - GV cho h/s hát ôn luyện bài hát: Những bông hoa những bài ca. - HD hát kết hợp động tác múa phụ họa - GV khuyến khích cho h/s thể hiện một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. - GV hướng dẫn h/s vài động tác phụ hoạ thích hợp. - Tổ chức cho h/s biểu diễn trước lớp. - GV cùng h/s nhận xét kết luận. * Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài. - GV dùng tranh ảnh giới thiệu. - Gọi h/s nêu lại tên các nhạc cụ - GV nhận xét kết luận. 3. Phần kết thúc: - Nhắc lại nội dung bài. - HD chuẩn bị cho bài học sau. - HS nghe. - HS ôn lại bài hát: những bông hoa những bài ca. + HS hát tập thể. + HS hát theo tổ. + HS hát cá nhân - HS thực hiện. - HS ôn bài hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ. - Các nhóm xung phong lên biểu diễn trước lớp. - HS quan sát thảo luận. - HS nêu ý kiến. - HS lớp bổ sung. - Y/c h/s biểu diễn bài hát cho cả lớp cùng xem. Tiết 3: GIÁO DỤC TẬP THỂ. Tiết 10: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu. - Kiểm điểm một số nề nếp trong tuần học vừa qua. - Đề ra một số nề nếp cho tuần học tới. II. Đồ dùng dạy học. - Sổ sinh hoạt lớp. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài : b, Sinh hoạt lớp : - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự sinh hoạt. - Nhận xét về những ưu nhược điểm trong tuần học

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 10.doc
Tài liệu liên quan