Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 10

ĐẠO ĐỨC

Tình bạn (tiết 2)

I. Mục tiêu:

 -Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.

 -Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.

 -Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.

II. Các phương tiện dạy-học:

- GV + HS: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn.

 

doc45 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nêu yêu cầu. Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn. *Hoạt động nối tiếp. Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ ( Đồ dùng đóng vai). Nhận xét chung tiết học. -Hát -Học sinh nêu + Thảo luận nhóm. Học sinh thảo luận – trả lời. Chọn 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó ® sắm vai. Các nhóm lên đóng vai. + Thảo luận lớp. -Học sinh trả lời. -Học sinh trả lời. -Lớp nhận xét, bổ sung. - Làm việc cá nhân. Một số em trình bày trước lớp. -Học sinh thực hiện. -Học sinh nghe. -Nhận xét Rút kinh nghiệm . Thứ ngày tháng năm 20. Kế hoạch dạy – học Tiết 10-Tuần 10 LỊCH SỬ Bác hồ đọc tuyên ngôn độc lập Giảm tải I. Mục tiêu: - Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch HCM đọc “Tuyên ngôn độc lập”: + Ngày 2-9 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc. Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại: đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Hình ảnh SGK: Anh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập. + HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Cách mạng mùa thu”. Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám 1945? Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945? Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Đọc lập”. ® Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. ® Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”. v Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”. • Nội dung thảo luận. Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”? Thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập. _ Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập , Bác Hồ thay mặt nhân dân VN khẳng định điều gì ? ® Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến về: + Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập. + Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập.” Nhận xét chung tiết học. Hát *Họat động lớp. -Học sinh nêu. -Học sinh nêu. *Hoạt động nhóm đôi. -Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. -Học sinh thuật lại. *Hoạt động nhóm bốn. -Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý. Gồm 2 nội dung chính. + Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN. + Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. Học sinh thuật lại cần đủ các phần sau: + Đoạn đầu. + Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”. + Buổi lễ kết thúc trong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc. *Hoạt động cá nhân, lớp. -Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập. Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh sưu tầm về Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại quảng trường Ba Đình. Rút kinh nghiệm . Thứ ngày tháng năm 20. Kế hoạch dạy – học Tiết 19-Tuần 10 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Giảm tải Ôn tập I. Mục tiêu: - Hệ thống hóa vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1) - Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT2. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. + HS: Kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1. Bút dạ + 5, 6 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1, BT2. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: Hôm nay các em ôn tập hệ thống hóa vốn từ ngữ theo 3 chủ điểm bằng cách lập bảng, tìm danh từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa ® Tiết 4. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học (Việt Nam – Tổ quốc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên) (thảo luận nhóm, luyện tập, củng cố,ôn tập). * Bài 1: -Nêu các chủ điểm đã học? -Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ theo các chủ điểm đã học. • Bảng từ ngữ được phân loại theo yêu cầu nào? •- Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ôn tập (thảo luận nhóm, đàm thoại). * Bài 2: Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ trái nghĩa? Tìm ít nhất 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với từ đã cho. ® Học sinh nêu ® Giáo viên lập thành bảng. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ “bình yên”. Đặt câu với từ tìm được. ® Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Hoàn chỉnh bảng bài tập 2 vào vở. Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập tiết 6”. - Nhận xét chung tiết học. Hát *Hoạt động nhóm, lớp. -Học sinh nêu. -Hoạt động các nhóm bàn trao đổi, thảo luận để lập bảng từ ngữ theo 3 chủ điểm. -Đại diện nhóm nêu. -Nhóm khác nhận xét – có ý kiến. -1, 2 học sinh đọc lại bảng từ. -Học sinh nêu. -Học sinh đọc yêu cầu bài 2. -Hoạt động cá nhân. -Học sinh làm bài. -Cả lớp đọc thầm. -Lần lượt học sinh nêu bài làm, các bạn nhận xét (có thể bổ sung vào). -Lần lượt học sinh đọc lại bảng từ. -Học sinh thi đua. ® Nhận xét lẫn nhau. -Nhận xét Rút kinh nghiệm . Thứ ngày tháng năm 20. Kế hoạch dạy – học Tiết 19-Tuần 10 KHOA HỌC Phòng tránh Tai nạn giao thông đường bộ GDKNS I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để bảo đảm an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. II/ Các kĩ năng sống cơ bản: - Kĩ năng phân tích phán đoán các tình huống cĩ nguy cơ dẫn đến tai nạn. -Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phịng trnh tai nạn giao thơng đường bộ. III/ Phương pháp kĩ thuật dạy – học: -Quan st – Thảo luận – Đóng vai IV/Các phương tiện dạy – học: - GV: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. Hình vẽ trong SGK trang 40, 41 . - HS: SGK, sưu tầm các thông tin về an toàn giao thông. IV/. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại. • Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân? • Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, trực quan, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc theo cặp. Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2 , 3 , 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình. * Bước 2: Làm việc cả lớp. ® Giáo viên chốt: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh). v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, trực quan, giảng giải. * Bước 1: Làm việc theo cặp. Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 37 SGK và phát hiện những việc cầm làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình. * Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông. ® Giáo viên chốt. v Hoạt động 4: Củng cố Thi đua (2 dãy) Trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm và thuyết trình về tình hình giao thông hiện nay. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe. Nhận xét tiết học . -Hát -Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét. -Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét. *Hoạt động nhóm, cả lớp. -Học sinh hỏi và trả lời nhau theo gợi ý? • Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông? • -Tại sao có vi phạm đó? • -Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông? -Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời. *Hoạt động lớp, cá nhân. -HS làm việc theo cặp -2 HS ngồi cặp cùng quan sát H 5, 6 , 7 Tr 41 SGK -H 5 : Thể hiện việc HS được học về Luật Giao thông đường bộ _H 6: Một bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm -H 7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định - Một số HS trình bày kết quả thảo luận Rút kinh nghiệm . Thứ ngày tháng năm 20. Kế hoạch dạy – học Tiết 20-Tuần 10 TẬP ĐỌC Ôn tập (tt) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. -Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh. + HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập và kiểm tra. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học. * Bài 1: -Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê. -Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp. Giáo viên nhận xét bổ sung. Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài. * Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm vở kịch “Lòng dân” • Giáo viên chốt. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại). - Thi đọc diễn cảm. -Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: -Học thuộc lòng và đọc diễn cảm. -Chuẩn bị bài sau: “Chuyện một khu vườn nhỏ”. Nhận xét chung tiết học. -Hát -Học sinh đọc từng đoạn. -Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời. *Hoạt động nhóm, cá nhân. -Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nh nhóm trình bày kết quả. -Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết m em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả. -Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. Tổ chức thảo luận phát biểu ý kiến về tính cách của từng nhân vật trong vở kịch _Mỗi nhóm chọn diễn mọt đoạn kịch _Cả lớp nhận xét và bình chọn -Thảo luận cách đọc diễn cảm. -Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. -Các nhóm khác nhận xét. *Hoạt động nhóm đôi, cá nhân. - Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng). -Cả lớp nhận xét. -Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau. Rút kinh nghiệm . Thứ ngày tháng năm 20. Kế hoạch dạy – học Tiết 19-Tuần 10 TẬP LÀM VĂN Ôn tập GDKNS I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2). II/ Các kĩ năng sống cơ bản: -Tìm kiếm v xử lý tình huống( kĩ năng lập bảng thống kê). -Hợp tác( kĩ năng hợp tác tìm kiếm thơng tin để hoàn thành bảng thống kê). -Thể hiện sự tự tin( thuyết trình kết quả tự tin) III/ Cc phương pháp dạy – học: Trao đổi nhóm-Trình by 1 pht IV/ Các phương tiện dạy- học: + GV: Bảng phụ. + HS: Xem trước bài. V. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -Giáo viên chấm điểm vở. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả đã học. • -Giáo viên cho học sinh đọc nội dung trong SGK. • Yêu cầu học sinh đọc lại các bài tập đọc. + Quang cảnh làng mạc ngày mùa. + Kì diệu rừng xanh. + Đất Cà Mau v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết cách lập dàn ý (Mở bài – Thân bài – Kết luận), xác định đúng trọng tâm và miêu tả có thứ tự, xác định cách viết bài văn, đoạn văn. • Yêu cầu học sinh lập dàn ý tả cảnh đẹp quê hương em. • Giáo viên chốt lại. • Viết 1 đoạn văn mà em chọn dựa vào dàn ý. • Giáo viên chốt lại. • Yêu cầu học sinh viết cả bài dựa vào dàn ý vừa lập. v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3. Chuẩn bị bài sau: “Kiểm tra”. Nhận xét chung tiết học. Hát -Học sinh đọc bài 3a. -Cả lớp nhận xét. *Hoạt động cá nhân. -1 học sinh đọc nội dung bài 1. Lập dàn ý. -Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn). -1 học sinh đọc nội dung bài 2. Lập dàn ý. -Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy , ý từng đoạn). -1 học sinh đọc nội dung bài 3. -Lập dàn ý. -Học sinh sửa bài (Phần thân bái có mấy đoạn). *Hoạt động cá nhân. Học sinh phân tích đề. + Xác định thể loại + Trọng tâm. + Hình thức viết. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu. Học sinh phân tích đề. Xác định hình thức viết. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu. Học sinh phân tích đề. Xác định hình thức viết. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. *Hoạt động lớp. Đọc đoạn văn hay. Phân tích ý sáng tạo. Rút kinh nghiệm . Thứ ngày tháng năm 20. Kế hoạch dạy – học Tiết 10-Tuần 10 ĐỊA LÍ Nông nghiệp Giảm tải – BĐKH: Lin hệ I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta: + Trồng trọt là một số ngành chính của nông nghiệp . + Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. + Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất . - Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn). - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. *** Nước ta trồng nhiều loại cây trong đó cây lúa gạo nhiều nhất các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều. - Việt Nam đ trở thnh một trong nước xuất khẩu gạo hàng đâù thế giới ( chỉ sau Thái Lan) -Con người tạo ra CO2 (mà CO2 là thủ phạm chính của “ hiệu ứng nhà kính tăng cường” bằng cách đốt nhiên liệu hóa thạch thay đổi sử dụng đất ( như khai hoang đất rừng cho các hoạt động nông nghiệp và phá rừng). - Thay đổi sử dụng đất, dùng phân bón hóa , đốt nhiên liệu hóa thạch góp phần tạo ra N2O. Những hoạt động tạo ra N2O hôm nay sẽ gây ra hiệu ứng nhà kính trong nhiều thập kĩ tới . II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam. + HS: Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”. Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Vùng sinh sống? Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu? Cao hay thấp? Dân cư nước ta phân bố thế nào? (chỉ lược đồ). Giáo viên đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Nông nghiệp” 4. Phát triển các hoạt động: 1/. Ngành trồng trọt v Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) _GV nêu câu hỏi : +Dựa vào mục 1/ SGK, hãy cho biết ngành trồng trọi có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ? Giáo viên tóm tắt : 1/ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. 2/ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi 2/. Ngành chăn nuôi v Hoạt động 2: (làm việc theo cặp) * Bước 1 : * Bước 1 : - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời . Þ Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó, cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều . _GV nêu câu hỏi : Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ? Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc trồng lúa gạo? _GV tóm tắt : VN trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới ( sau Thái Lan) v Hoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng. Þ Kết luận về vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng); cây công nghiệp (núi và cao nguyên); cây ăn quả (đồng bằng). *** Nước ta trồng nhiều loại cây trong đó cây lúa gạo nhiều nhất các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều. - Việt Nam đ trở thnh một trong nước xuất khẩu gạo hàng đâù thế giới ( chỉ sau Thái Lan) -Con người tạo ra CO2 (mà CO2 là thủ phạm chính của “ hiệu ứng nhà kính tăng cường” bằng cách đốt nhiên liệu hóa thạch thay đổi sử dụng đất ( như khai hoang đất rừng cho các hoạt động nông nghiệp và phá rừng). - Thay đổi sử dụng đất, dùng phân bón hóa , đốt nhiên liệu hóa thạch góp phần tạo ra N2O. Những hoạt động tạo ra N2O hôm nay sẽ gây ra hiệu ứng nhà kính trong nhiều thập kĩ tới . v Hoạt động 4: Củng cố. Công bố hình thức thi đua. Đánh giá thi đua. Þ Giáo dục học sinh. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài Chuẩn bị bài sau: “Lâm nghiệp và thủy sản” Nhận xét chung tiết học. Hát Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét. Nghe. *Hoạt động cá nhân. - Quan sát lược đồ/ SGK. *Hoạt động nhóm, lớp. _HS quan sát HS a2 và chuẩn bị trả lời câu hỏi 1/ SGK. Trình bày kết quả. Nhắc lại. Phù hợp khí hậu nhiệt đới. + Đủ ăn, dư gạo để xuất khẩu *Hoạt động cá nhân, lớp. - Quan sát lược đồ phân bố cây trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi 2. Trình bày kết quả (kết hợp chỉ bản đồ vùng phân bố cây trồng). Nhắc lại. *Hoạt động nhóm. - Các nhóm thi đua trưng baỳ tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp của nước ta. Rút kinh nghiệm . Thứ ngày tháng năm 20. Kế hoạch dạy – học Tiết 10-Tuần 10 KỂ CHUYỆN Ôn tập I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. -Nghe - viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: SGK, bảng phụ. + HS: Vở, SGK, sổ tay chính tả. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra sổ tay chính tả. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ. Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”. Nêu tên các con sông cần phải viết hoa và đọc thành tiếng trôi chảy 2 câu dài trong bài. Nêu đại ý bài? Giáo viên đọc cho học sinh viết. Giáo viên chấm một số vở. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập sổ tay chính tả. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cách đánh dấu thanh trong các tiếng có ươ/ ưa. Giáo viên nhận xét và lưu ý học sinh cách viết đúng chính tả. v Hoạt động 3: Củng cố. Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai ở các bài trước. Chuẩn bị bài sau: “Luật bảo vệ môi trường”. Nhận xét chung tiết học. Hát *Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh nghe. Học sinh đọc chú giải các từ cầm trịch, canh cánh. Học sinh đọc thầm toàn bài. Sông Hồng, sông Đà. Học sinh đọc 2 câu dài trong bài “Ngồi trong lòng trắng bọt”, “Mỗi năm lũ to” giữ rừng”. Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất. Học sinh viết. Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi. *Hoạt động cá nhân. Học sinh chép vào sổ tay những từ ngữ em hay nhầm lẫn. + Lẫn âm cuối. Đuôi én. Chén bát – chú bác. + Lẫn âm ư – â. Ngân dài. Ngưng lại – ngừng lại. Tưng bừng – bần cùng. + Lẫn âm điệu. Bột gỗ – gây gổ Học sinh đọc các từ đã ghi vào sổ tay chính tả. *Hoạt động lớp. Học sinh đọc. Rút kinh nghiệm . Thứ ngày tháng năm 20. Kế hoạch dạy – học Tiết 20-Tuần 10 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập I. Mục tiêu: - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của bài tập1, bài tập 2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e). - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng nghĩa, trái nghĩa (BT3, BT4). II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Bảng phụ. + HS: Từ điển. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn cho học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa). * Bài 1: • Giáo viên chốt lại. + Từ đồng nghĩa. + Từ trái nghĩa. + Từ đồng âm. + Từ nhiều nghĩa. + Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. * Bài 2: _GV dán phiếu • Giáo viên chốt lại. * Bài 3: _GV nhắc HS : mỗi em có thể đặt 2 câu ,mỗi câu chứa 1 từ đồng âm hoặc đặt 1 câu chứa 2 từ đồng âm _ Giáo viên chốt lại: Ôn tập từ đồng âm v Hoạt động 2: Hướng dẫn cho học sinh biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau đồi kỹ năng dùng từ. * Bài 4: _ Giáo viên chốt lại: Từ nhiều nghĩa v Hoạt động 3: Củng cố. - Thi đua. + Tổ chức thi đua giữa 2 dãy. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Đại từ xưng hô”. Nhận xét tiết học. Hát *Hoạt động nhóm đôi, lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Học sinh lần lượt lập bảng – Nêu nghĩa của mỗi từ để củng cố kiến thức cần ôn. Mỗi học sinh có một phiếu. Học sinh lần lượt trả lời và điền vào từng cột. Học sinh lần lượt sử dụng từng cột. Cả lớp nhận xét. Cả lớp sửa bài và bổ sung vào những từ đúng. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Học sinh thi đọc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa Học sinh đọc kết quả làm bài. No ; chết ; bại ; đậu ; đẹp Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài 3. Học sinh làm bài. Học sinh nêu kết quả làm bài. *Hoạt động nhóm đôi, lớp. Học sinh đọc yêu cầu bài 4. Học sinh làm bài và nêu kết quả Cả lớp nhận xét. * Hoạt động lớp. Học sinh trong 1’ để tìm từ và yêu cầu bạn của dãy kia tìm từ đồng nghĩa (hoặc trái nghĩa, đồng âm). Rút kinh nghiệm . Thứ ngày tháng năm 20. Kế hoạch dạy – học Tiết 20-Tuần 10 KHOA HỌC Ôn tập con người và sức khỏe (tiết 1) BĐKH: Bộ phận I. Mục tiêu: -Ơn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh : Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS. *** -Nhiệt độ ấm hơn cho phép các loại côn trùng gây bệnh và khí sinh trùng như muỗi xuất hiện ở những vùng mới đem theo các bệnh truyền nhiễm như sốt rét và sốt xuất huyết. - Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh muỗi đốt đề phịng chống bệnh sốt rt v bệnh sốt xuất huyết để góp phần giảm nhẹ tác động của BĐKH. II. Các phương tiện dạy-học: *Giáo viên: - Các sơ đồ trang 42 , 43 / SGK.- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng. *Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ . ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: Con người và sức khỏe. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên yêu cầu quan học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu bài tập 1, 2 , 3 trang 42/ SGK. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. * Bước 3: Làm việc cả lớp. -Giáo viên chốt. v Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng “ * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệng viêm gan A ở trang 43/ SGK. Phân công các nhóm: chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. * Bước 2: Giáo viên đi tới từng nhóm để giúp đỡ. * Bước 3: Làm việc cả lớp. - Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay nhất. v Hoạt động 3: Củng cố. Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc điểm tuổi dậy thì? Nêu cách phòng chống các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, phòng nhiễm HIV/ AIDS? Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Yêu cầu học sinh chọn vị trí thích hợp trong lớp đính sơ đồ cách phòng tránh các bệnh. *** -Nhiệt độ ấm hơn cho phép các loại côn trùng gây bệnh và khí sinh trùng như muỗi xuất hiện ở những vùng mới đem theo các bệnh truyền nhiễm như sốt rt v sốt xuất huyết. - Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh muỗi đốt đề phịng chống bệnh sốt rt v bệnh sốt xuất huyết để góp phần giảm nhẹ tác động của BĐKH. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt). -Nhận xét chung tiết học Hát Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời. Học sinh nêu ghi nhớ. *Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì ở con gái và con trai, nêu đặc điểm giai đoạn đó. 20tuổi Mới sinh trưởng thành Cá nhân trình bày với các bạn trong nhóm sơ đồ của mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó. Các bạn bổ sung. Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp. Ví dụ: 20 tuổi Mới sinh 10 dậy thì15 trưởng thành Sơ đồ đối với nữ. *Hoạt động nhóm, l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 10.doc
Tài liệu liên quan