Giáo án tổng hợp lớp 2, học kì II - Năm 2015 - 2016 - Tuần 21

GV kiểm tra bảng nhân 5 ở phiếu

 -Nhận xét, đánh giá.

-Giới thiệu bài

Bài 1 a.:Tính nhẩm

- Yêu cầu HS đọc theo cặp.

- Huy động kết quả bằng trò chơi “Đố bạn”

Bài 2: Tính (theo mẫu)

- Nêu biểu thức 5 x 4 - 9 =

- Gồm có mấy dấu phép tính?

-Ta làm như thế nào?

- GV ghi bảng

- YC HS làm bài vào vở, 1HS làm bp

- Nhận xét

- GV chốt cách tính

 

doc18 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 2, học kì II - Năm 2015 - 2016 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ khó - Chia bài văn thành 4 đoạn Đ1: Bên bờ rào xanh thẳm. Đ2: Nhưng sáng hôm sau chẳng làm gì được. Đ3: Bỗng có hai cậu bé héo lả đi vì thương xót. Đ4: Đoạn còn lại -HD đọc câu văn dài: Bông cúc muốn cứu chim / nhưng chẳng làm gì được. Tội nghiệp con chim!!// Khi nó còn sống và ca hát,/ các cậu để mặc nó chết vì đói khát.// Còn bông hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó/ chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.// -Chia lớp thành các nhóm - Tổ chức thi đọc - Bình chọn nhóm đọc tốt, tuyên dương. -Yêu cầu HS đọc thầm -Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận 5 câu hỏi SGK - Huy động KQ thảo luận -Qua câu chuyện này muốn nhắc nhở các em điều gì? -Em đã làm gì để bảo vệ các loài chim? - GV đọc mẫu đoạn 3 - YC luyện đọc -Gọi HS thi đọc cá nhân đoạn 3 -Nhận xét đánh giá H đọc tốt. -Truyện muốn nhắc nhở các em điều gì? - Nhận xét tiết học - 3- 4HS đọc -H nhận xét -Quan sát tranh. -Nghe và theo dõi. -Nối tiếp đọc từng câu. - H phát âm từ khó: sung sướng, long trọng, rúc mỏ, -Đọc cá nhân + ĐT -4 H nối tiếp nhau đọc 4 đoạn -HS lắng nghe, phát hiện ngắt nghỉ -Luyện đọc lại câu -Luyện đọc trong nhóm -2-3 nhóm thi -Bình chọn nhóm đọc tốt. -Đọc đồng thanh -Giải nghĩa từ SGK. -Thực hiện. -Thảo luận trong nhóm -HS tự nêu câu hỏi để các nhóm trả lời. -Các nhóm nhận xét, bổ sung. -Bảo vệ chim chóc cây hoa. -H nêu. - HS luyện đọc -HS thi đọc. -Chọn bạn đọc hay. - HS nêu - Lắng nghe CHÍNH TẢ: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I.MỤC TIÊU: - Chép lại chính xác bài CT ,trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật - Làm được BT2b, 3a -H có ý thức viết đúng viết đẹp - HSKG giải được câu đố ở Bt (3) a/b II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC ND - TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Kiểm tra (5’) 2.Bài mới. *HĐ 1:GTB (1’) *HĐ2: HD tập chép *HĐ3:H chép bài (17-18’) *HĐ 4: HD làm bài tập (5’) 3.Củng cố- dặn dò(1) ` -Đọc:Thoáng, bóng mây, dung dăng -T nhận xét - Giới thiệu bài. -Gọi HS đọc bài chép -Đoạn này cho em biết điều gì? -Giúp HS nhận xét. -Đoạn chép có những dấu câu nào? -Tìm các chữ bắt đầu bằng r/tr/s? -T t/c nhận xét bài của H -T h/d cách Tb bài ở vở -Theo dõi, uốn nắn HS viết. -Đọc cho HS soát lỗi -Chấm bài, nhận xét Bài 2b:Thi tìm từ ngữ chỉ các loài vật -Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS lần lượt tìm các tiếng viết ch/tr -Nhận xét chung. Bài 3a:Tiếng có vân uôc hay uôt - GV nêu câu đố -Nhận xét giờ học. -Viết vào bảng con:3 dãy 3 từ -H nhận xét bài bạn -2-3 HS đọc – lớp đọc. -Cúc và chim sơn ca sống vui vẻ hạnh phúc trong những ngày tự do -Phẩy, chấm, hai chấm, gạch ngang, chấm than. -rào, rằng, trắng, sơn, sà, sung sướng, trời. -Viết bảng con -H nhận xét bài bạn -1H nhắc tư thế ngồi viết -Nhìn bảng chép bài. -Đổi vở soát lỗi. -2HS đọc. -Thảo luận nhóm -Báo cáo kết quả. -Nhận xét, bổ sung -HS tìm từ và ghi vào bảng con. Lắng nghe ÔLTOÁN LUYỆN TẬP VỀ BẢNG NHÂN 4, 5 I.Môc tiªu: -Cñng cè kÜ n¨ng thùc hµnh tÝnh trong b¶ng nh©n 5 -Häc sinh yÕu biÕt ¸p dông b¶ng nh©n 5 lµm ®óng c¸c bµi tËp -Häc sinh giái lµm thµnh th¹o c¸c bµi tËp II.§å dïng: B¶ng phô III.C¸c H§ d¹y häc: ND - TG 1.Bµi cò: 2.Bµi míi: Bµi 1: TÝnh nhÈm 5-6p Bµi 2:Gi¶i to¸n 7-8p Bµi 3: ViÕt sè thÝch hîp 5-6p Bµi 4:*§iÒn dÊu >, <, = 6-7p 3.Cñng cè: Ho¹t ®éng cña gv Gäi H ®äc b¶ng nh©n 5 GV nhËn xÐt. *PP: Thùc hµnh, luyÖn tËp -Yªu cÇu H gië vë BTT trang 12 -GV h­íng dÉn H lµm lÇn l­ît c¸c bµi *GV viÕt c¸c phÐp tÝnh lªn b¶ng, yªu cÇu H nhÈm miÖng råi nªu kÕt qu¶ -Gäi H nhËn xÐt kÕt qu¶ trªn b¶ng *Cho H ®äc ®Ò, ph©n tÝch ®Ò bµi. - Yªu cÇu H nªu tãm t¾t råi gi¶i bµi to¸n.C¶ líp gi¶i vµo vë . GV tiÕp søc H yÕu - Huy ®éng kÕt qu¶, nhËn xÐt, söa bµi Chèt c¸ch gi¶i bµi to¸n b»ng 1 phÐp tÝnh nh©n *GV h­íng dÉn H nhËn thÊy c¸ch ®Õm mçi lÇn thªm 5 ngay tõ sè ®øng thø 2. -H líp nhËn xÐt, gv nhËn xÐt söa bµi. *Bµi nµy giµnh cho H giái: 5 x 7 x 8 5 x 8 – 7; 2 x 9 + 62 x 7 + 9 4 x 3 + 94 x 9 – 15; 3 x 5 + 82 x 8 + 5 -Yªu H tù lµm bµi to¸n. Gäi 2 em lªn b¶ng ch÷a bµi. *GV hÖ thèng kiÕn thøc toµn bµi NhËn xÐt giê häc Ho¹t ®éng cña hs 3 H lªn b¶ng ®äc Líp nhËn xÐt *HT:Lµm miÖng *Nªu yªu cÇu.Lµm miÖng , H yÕu nèi tiÕp nhau th«ng b¸o kÕt qu¶ *HT: Vë BTT - H ®äc ®Ò.t×m hiÓu bµi to¸n .Líp gi¶i vµo vë 1 em lªn b¶ng lµm bµi. §æi vë kiÓm tra -H líp nhËn xÐt. *H nªu yªu cÇu. -H tù lµm bµi vµo vë - 1 em lªn b¶ng lµm. *HT: Vë « li -H giái ®äc vµ lµm bµi to¸n vµo vë, 2 em lªn b¶ng tr×nh bµy Líp nhËn xÐt HDTH: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC PHÂN MÔN LTVC I. Mục tiêu - Nắm vững một số từ ngữ nói về tình cảm gia đình - Năm vững cách sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? - Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn . - Giáo dục H có tình cảm yêu thương những người trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: NDKT - TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra:(5’) 2.Bài mới: *HĐ1:GTB(2’) *HĐ2:HD làm bài tập( 25-30’) Bài 1: Tìm 5 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.. Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Bài 3: Đặt dấu câu 3.Củng cố - dặn dò:(2’) - Kể một số từ ngữ chỉ công việc trong gia đình - Nhận xét - - Giới thiệu bài- ghi đề * Y/c H đọc bài tập - Yêu cầu H thảo luận nhóm đôi - Theo dõi và giúp đỡ HS. - Huy động kết quả bằng trò chơi “Tiếp sức ”. - Nhận xét và thống kê kết quả * Chốt lại các từ chỉ tình cảm gia đình. * Y/c H đọc bài tập - Yêu cầu H thảo luận nhóm 4 và ghi kết quqar ra bảng phụ - Theo dõi và giúp đỡ HS . - Huy động kết quả , chữa bài - Nhận xét và chốt lại câu đúng. ? Các câu em vừa ghép thuộc mẫu câu gì? - Nhận xét và thống kê kết quả * Chốt lại mẫu câu Ai làm gì? * Gọi h/s đọc yêu cầu của bài. - Cho h/s làm vào vở bài tập. - Theo dõi và giúp đỡ HS yếu. - Gọi h/s đọc lại bài làm - Nhận xét và chốt câu đúng: - Cho h/s nhắc lại nội dung tiết học. - Nhận xét giờ học. - 2H trả lời - Lớp nhận xét - 2HS nhắc lại đề bài - Nêu yêu cầu của bài - Thảo luận nhóm đôi - Hai nhóm nam - nữ cử 3 bạn tham gia chơi. - Lớp nhận xét và bổ sung. - Lắng nghe - Nêu yêu cầu của bài. - 1HSG nêu miệng - Thảo luận nhóm 4 và ghi kết quả ra bảng phụ - Trình bày kết quả - Lớp nhận xét và đối chiếu kết quả - Thuộc mẫu câu Ai làm gì? - Nêu yêu cầu - Theo dõi - Làm vào VBT - 1HS làm ở bảng phụ. - Lớp nhận xét và đối chiếu kết quả - 1H đọc lại đoạn văn - Lắng nghe và ghi nhớ Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2016 TẬP VIẾT: CHỮ HOA R I.MỤC TIÊU: -Viết đúng chữ hoa R(1 dòng cỡ chữ vừa và 1dòng cở chữ nhỏ)Chữ và câu ứng dụngRíu (1 dòng cỡ chữ vừa và 1dòng cở chữ nhỏ) Ríu rít chim ca ( 3 lần) -H có ý thức tập viết chữ viết hoa II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Mẫu chữ R, bảng phụ,vở tập viết, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : ND - TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Kiểm tra:(5) 2.Bài mới *HĐ1: HD viết chữ R. *HĐ2: HD viết câu ứng dụng. *HĐ 3: Tập viết ở vở (15-17’) 3.Củng cố -dặn dò(2) -Kiểm tra một số vở HS viết ở nhà. -Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu bài. -Đưa mẫu chữ. -Chữ R có độ cao mấy li? -Được viết bởi mấy nét? -Nét 1 được viết giống chữ gì? -Nét 2 được viết như thế nào? -HD cách viết, lia bút. -Sửa sai uốn nắn. -Nhận xét. -Giới thiệu: “Ríu rít chim ca” tả tiếng chim hót như thế nào? -Yêu cầu HS quan sát câu ứng dụng và nêu độ cao của các con chữ? -HD nối nét, khoảng cách giữa các con chữ: Ríu rít. -T theo dõi, giúp đỡ H (TB-Y) - YC nêu tư thế ngồi viết -Nhắc nhở H cách viết bài ở vở -Thu chấm nhận xet 1 số bài. -Nhận xét đánh giá. - Nhận xét tiết học -Viết bảng con: Q, Quê hương. -H nhận xét -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát và nhận xét. -5li -2nét -Giống chữ B, P -2Nét cong trên và nét móc ngược phải nối với nhau bởi một nét xoắn ở giữa thân. -Theo dõi. -Viết bảng con 3- 4 lần. -H nhận xét -2-3HS đọc lại cả lớp đọc. -Tiếng chim hót rất trong trẻo và vui vẻ, nối tiếp nhau. -Vài HS nêu. -Quan sát. -Phân tích chữ: Ríu: R + iu+’ rít: r + it +’ -Viết bảng con 2 - 3 lần -H nhận xét bài bạn -1H nhắc tư thế ngồi viết -Viết vào vở. - Lắng nghe -Lắng nghe TOÁN: ĐƯỜNG GẤP KHÚC -ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: -Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc - Nhận biết độ dài đường gấp khúc -Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài của các đoạn thẳng của nó -H yêu thích môn học *BT cần làm:B1a, B2, B3 II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: VBT, SGK, bảng phụ, vở ô ly III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : NDKT -TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1Kiểmtra (5) 2.Bài mới. *HĐ1:GBT (1) *HĐ2:Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc. (13 -15’) *HĐ3:Thực hành(15-17’) 3.Củng cố - dặn dò (2 -3) -Gọi HS đọc bảng nhân 2,3,4,5. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Vẽ đường gấp khúc ABCD lên bảng và giới thiệu -Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng? Hãy kể tên? - Yêu cầu HS quan sát vào hình vẽ và nêu độ dài của các đoạn thẳng -Độ dài đường gấp khúc chính là: Tổng độ dài các đoạn thẳng vậy ta làm thế nào? -Vẽ một số đường gấp khúc và yêu cầu -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? Bài 1a.H tự làm Bài 2:Tính độ dài đường gấp khúc -yêu cầu H làm vào vở ô ly, 2 hS làm bp -T/c nhận xét. 4cm 5cm C Bài 3: Gọi HS đọc -GV vẽ hình lên bảng. -Mỗi cạnh hình tam giác có độ dài là mấy cm? -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? - YC HS làm vào vở, 1 HS làm bp - Tổ chức nhận xét bài - HS nêu cách giải khác nếu có. - GV chốt - Nhận xét giờ học. -4HS đọc. -Vẽ đoạn thẳng 5cm -Quan sát và nhắc lại. - 3 đoạn thẳng AB, BC, CD. -Nhiều HS nhắc. -Quan sát và nêu. AB: 2cm BC : 4cm CD: 3cm -Lấy 2cm + 4cm + 3cm = 9cm -nêu độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm. -Nêu tên các đoạn thẳng của đường gấp khúc. Cách tính độ dài. -Tính tổng độ dài của các đoạn thẳng -Nhiều H nhắc lại. - Thực hiện vào vở ô li -Thực hiện trong vở BT ô ly - 2H giải ở bảng phụ -H nhận xét bài bạn -2HS đọc bài. - Mỗi cạnh hình tam giác có độ dài là 4cm. - Tính tổng độ dài các cạnh -Làm vào vở BT -1H giải ở bảng phụ -H nhận xét bài bạn -H nêu cách giải khác - Lắng nghe ÔLTV: LUYỆN VIẾT BÀI 39 I.MỤC TIÊU -Viết đúng chữ hoa R, Chữ và câu ứng dụng Ríu , Ríu rít chim ca -H có ý thức tập viết chữ viết hoa II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Mẫu chữ P bảng phụ. Vở tập viết, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : NDKT - TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Kiểm tra: (5’) 2.Bài mới: *HĐ1: Ôn cách viết chữ hoa và từ ứng dụng (10 – 12 ) *HĐ3:Tập viết. (20 - 22) 3.Củng cố- dặn dò: (2’) -T y/c H viết: P -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. -Đưa mẫu chữ.R, Chữ và câu ứng dụngRíu , Ríu rít chim ca -Nêu độ cao các con chữ trong cụm từ ứng dụng? -Theo dõi, uốn nắn H viết. -T h/d cách TB ở vở -Nhắc nhở, theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi . -Bắt lỗi, một số vở, nhận xét. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS. -Viết bảng con: O, Ong -H nhận xét -Quan sát. -Viết bảng con 2 - 3 lần. -Đọc đồng thanh -Nghe. -Quan sát. -Viết bảng con. -1H nhắc tư thế ngồi viết -Viết vào vở tập viết. Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tính độ dài đường gấp khúc -H tích cực, tự giác * BT cần làm:B1b, B2. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: VBT, SGK, bảng phụ, vở ô ly III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : ND - TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Kiểm tra 5) 2.Bài mới. *HĐ 1:GTB (1’) *HĐ 2: HD làm bài tập (28-30’) 3.Củng cố- dặn dò:( 1’) -Yêu cầu H vẽ vào bảng con đường gấp khúc có 2, 3 đoạn thẳng. C -Yêu cầu H tính độ dài đường gấp khúc. -Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 1b: Giải toán A, T y/c H đọc BT -Đường gấp khúc đó có mấy đoạn thẳng? -T y/c H nêu cách tính độ dài đường gấp khú B -T theo dõi, giúp đỡ H -T t/c nhận xét bài của H -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? Bài 2: Giải toán -T y/c H đọc bài toán, tìm hiểu bài toán -T theo dõi, giúp đỡ H -T t/c nhận xét bài của H -T chốt cách giải tính độ dài đường gấp khúc -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học Thực hiện vào bảng con. -H nhận xét -H tính độ dài đường gấp khúc -Quan sát. -Có 2 đoạn thẳng -Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc -Làm ở VBT -1H làm ở bảng phụ -H nhận xét bài bạn -Tính tổng độ dài các đoạn thẳng. -2HS đọc, tìm hiểu bài toán và giải. -1H giải ở bảng phụ -H nhận xét bài bạn -H nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc -Tính tổng độ dài các đoạn thẳng. Lắng nghe Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: -Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân -Biết tính độ dài đường gấp khúc -H tự giác học toán * BT cần làm: B1, 3, 4, 5(a ) II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: VBT, SGK, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. ND - TG HOAT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Kiểm tra (5) 2.Bài mới. *HĐ1: GTB(1’) *HĐ2: Luyện tập(30’) 3.Củng cố-dặn dò: ( 1) - Gọi H dọc bảng nhân 2,3,4,5 -Nhận xét đánh giá, -Giới thiệu bài. Bài 1: Tính nhẩm -T theo dõi, giúp đỡ H -T t/c trò chơi “truyền điện” để huy động kết quả Bài 3: Tính -Bài tập yêu cầu gì? -Trong biểu thức có phép cộng hoặc trừ và nhân hoặc chia ta làm thế nào? -T chốt cách tính Bài 4:Giải toán -T y/c H đọc bài toán và giải -T t/c nhận xét bài -T chốt cách giải Bài 5a: Giải toán -Vẽ lên bảng -Bạn nào tính độ dài nhanh hơn. -Nhận xét giờ học. -4 HS đọc bảng nhân 2,3,4,5 -2 HS đọc -H làm ở VBT -H tham gia chơi -1H đọc lại kết quả -Viết số vào ô trống -Làm bảng con -Nêu cách tính -Thực hiện nhân trước cộng trừ sau -Vài HS nhắc lại -Tự đọc bài và giải -Làm vào vở -1H giải bảng phụ -H nhận xét bài bạn -H tính độ dài đường gấp khúc a)3 cmx3 cm x3cm b)2cm+2cm+2cm+2cm+2cm =10cm a)3cm x 3 = 9cm b)2cm x 5 = 10cm - Nhận xét - Lắng nghe LTVC: TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC - ĐẶT TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU? I. MỤC TIÊU -Xếp tên một số loại chim vào đúng nhóm thích hợp( BT1) -Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “ở đâu?”( BT2,3) -H tự giác học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ viết bài tập 2, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: ND – TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Kiểm tra (5) 2.Bài mới. *HĐ 1: Từ ngữ về loài chim ( 10’) *HĐ 2: Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (20’) 3.Củng cố-dặndò: (1) -Yêu cầu HS thực hiện theo cặp. -Nhận xét đánh giá, -Giới thiệu bài. Bài 1: Xếp tên các loài chim +Bài tập yêu cầu làm gì? +Đó là loài chim gì? -Tổ chức cho HS thi đố nhau về cách xếp tên các loài chim - GV theo dõi, giúp đỡ H Bài 2:Dựa vào những bài tập đọc đã học, trả lời các câu hỏi - Yêu cầu thảo luận cặp đôi tìm câu TL - Huy động kết quả -T theo dõi, giúp đỡ H Bài 3: Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau: -HD trong câu: sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường -Cụm từ nào trả lời câu hỏi ở đâu? -Vậy đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu ntn? -Nhận xét bài của HS. - Nhận xét tiết học -Đặt và trả lời câu hỏi có sử dụng cụm từ khi nào, bao giờ, lúc nào? -H trình bày -H nhận xét -2HS đọc. -Xếp tên các loài chim theo nhóm. -Cú mèo, gõ kiến, chim sâu, quạ, cuốc, vàng anh. -Thực hiện. -2HS đọc đề -Thảo luận cặp đôi -Các nhóm nối tiếp nhau trả lời câu hỏi -2HS đọc. -Cả lớp đọc thầm. -Đặt câu hỏi với cụm từ ở đâu? -Cụm từ : Phòng truyền thống của trường. - HS nêu -Lắng nghe KỂ CHUYỆN: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I.MỤC TIÊU: -Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện. -HSKG kể lại được toàn bộ câu chuyện - HS yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: ND - TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Bài cũ(5’) 2.Bài mới. *HĐ 1:GTB(1’) *HĐ2: Kể từng đọan câu chuyện theo gợi ý (25-27’) 3.Củng cố- dặn dò(3) -Gọi H kể chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió. -Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu bài. -Nêu gợi ý theo từng đoạn -Bông cúc đẹp như thế nào? -Sơn ca làm gì và nói gì? -Bông cúc vui như thế nào? -Chia lớp thành các nhóm 4 H -T theo dõi, giúp đỡ H -Nhận xét , khen ngợi -Câu chuyện khuyên các em điều gì? -Em đã làm gì để bảo vệ chim và hoa? -Nhận xét khen ngợi HS. -4HS kể. -H nhận xét -Trả lời câu hỏi. -Rất đẹp cánh trắng tinh mọc bên bờ rào , -Sà xuống khen đẹp. -Sung sướng. -1-2 H kể đoạn 1: -3 HS nối tiếp nhau kể đoạn 2, 3, 4. -Kể trong nhóm -3,4 nhóm lên thi kể. -Bình chọn nhóm kể tốt. -H nhận xét Phải biết bảo vệ chim và hoa, biết chăm sóc chim và hoa. -Vài HS nêu. CHÍNH TẢ: SÂN CHIM I. MỤC TIÊU: -Nghe viết chính xácbài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm được BT2a,3b -GD HS tính cẩn thận,có thói quen viết chữ đẹp II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:VBT, bảng phụ, vở chính tả, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: ND -TG HOAT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Kiểm tra (5) 2. Bài mới *HĐ1:GTB(1’) *HĐ2: HD nghe, viết (6-7’) *HĐ3: H viết bài (17-19’) *HĐ4: Luyện tập (5-6’) 3.Củng cố -dặn dò (1) -Yêu cầu HS viết bảng con: Luỹ tre, chích choè, chim trĩ -Nhận xét chung -Giới thiệu bài -T y/c H đọc cả bài chính tả +Bài sân chim tả cái gì? +Tìm trong bài từ viết bằng tr/s -T theo dõi, giúp đỡ H -Đọc lại bài chính tả lần 2 -Nhắc nhở HS trước khi viết -Đọc cho HS viết bài -T đọc dò ( 2 lần) -Chấm 1 số bài, nhận xét Bài 2a: uôt hay uôc -Yêu cầu HS làm bài b vào VBT -T t/c nhận xét Bài 3b:Thi tìm tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr -Chia tổ cho HS tự tìm từ và tự đặt câu -Nhận xét đánh giá -H 3 dãy viết 3 từ -H nhận xét -2 HS đọc + cả lớp đọc thầm -Chim nhiêù không tả xiết -Trứng trắng,sông, sát sân -Phân tích và viết bảng con xiết, thuyền, trắng xoá, sát sông, 1 H nhắc tư thế ngồi viết -H nghe viết bài -Đổi vở và soát lỗi -2 HS đọc -H làm ở VBT -1H làm ở bảng phụ -H nhận xét bài bạn -H đọc y/c BT -Thảo luận nhóm -Nối tiếp nhau cho ý kiến - Lắng nghe ÔL TOÁN: LUYỆN ĐƯỜNG GẤP KHÚC,ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GÂP KHÚC I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: -Ghi nhớ bảng nhân 2,3,4,5 bằng thực hành, làm tính và giải bài toán có một phép nhân. - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. -Tính độ dài đường gấp khúc -H : nắm vững bảng nhân 2,3,4,5 và tính được độ dài đường gấp khúc -H tự giác học toán - HSKG làm thêm BT4 VBT- Tr 19 II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: VBT, SGK, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. NDKT - TG HOAT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Kiểm tra (5) 2.Bài mới. *HĐ1: GTB(1’) *HĐ2: Luyện tập(30’) 3.Củng cố-dặn dò: ( 1) -T gọi H dọc bảng nhân 2,3,4,5 -Nhận xét đánh giá, -Giới thiệu bài. Bài 1: Tính nhẩm( VBT - Tr 18) -T theo dõi, giúgp đỡ H -T t/c trò chơi “truyền điện” để huy động kết quả Bài 2: Viết số thích hợp( VBT -Tr 18) -Bài tập yêu cầu gì? -Trong biểu thức có phép cộng hoặc trừ và nhân hoặc chia ta làm thế nào? -T chốt cách tính Bài 3:Giải toán( VBT - Tr 18) -T y/c H đọc bài toán và giải -T t/c nhận xét bài -T chốt cách giải Bài 4: Giải toán( VBT - Tr 19) -Vẽ lên bảng -Bạn nào tính độ dài nhanh hơn. -Nhận xét giờ học. -4 HS đọc bảng nhân 2,3,4,5 -2 HS đọc -H làm ở VBT -H tham gia chơi -1H đọc lại kết quả -Viết số vào ô trống -Làm bảng con -Nêu cách tính -Thực hiện nhân trước cộng trừ sau -Vài HS nhắc lại -Tự đọc bài và giải -Làm vào vở -1H giải bảng phụ -H nhận xét bài bạn -H tính độ dài đường gấp khúc a)3 cmx3 cm x3cm b)2cm+2cm+2cm+2cm+2cm =10cm a)3cm x 3 = 9cm b)2cm x 5 = 10cm - Nhận xét - Lắng nghe ÔL TV: ÔN TLV: TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I.MỤC TIÊU:- Củng cố giúp HS: -Đọc đoạn văn “Xuân về” trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc -Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn đơn giản từ 3 - 5 câu nói về mùa hè. -H:Biết dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn đơn giản từ 3 - 5 câu nói về mùa hè. -H tự giác, tích cực làm bài II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:bảng phụ tranh ảnh về mùa hè, VBT, SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. NDKT - TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Kểm tra:(5) 2.Bài mới. *HĐ1:GTB (1’) *HĐ2: HD làm bài tập (28-30’) 3.Củng cố- dặn dò: (2) -Yêu cầu HS đóng vai theo tình huống. a) Bố của Sơn đến xin cô giáo cho Sơn nghỉ học - bạn lớp trưởng nói gì? b)Bạn ở nhà một mình có chú thợ mộc đến sửa cửa, do bố, mẹ nhờ -Đánh giá chung. -Dẫn dắt ghi tên bài. Bài 1:đọc bài “Xuân về” -Bài tập yêu cầu gì? -T y/c H thảo luận nhóm và TLCH ở SGK -T chốt: Để tả quang cảnh mùa xuân tác giả quan sát rất tinh tế sử dụng nhiều giác quan Bài 2: Viết đoạn văn ngắn 3-5 câu tả về mùa hè dựa vào gợi ý sau... -HD HS trả lời. +Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? +Mặt trời mùa hè như thế nào? +Cây trái trong vườn như thế nào? -HS thường làm gì trong mùa hè? -Em có tình cảm gì về mùa hè? -T theo dõi, giúp đỡ H -T t/c nhận xét -Nhận xét đánh giá. -Dặn HS về xem lại bài. -3-4H trả lời -Nhận xét bình chọn HS ứng xử hay. -Nhắc lại tên bài học. -2H đọc+cả lớp đọc thầm. -Đọc bài xuân về và trả lời câu hỏi. -2HS đọc câu hỏi SGK. -Thảo luận theo nhóm 4-5 -H các nhóm trình bày kết quả -H nhận xét, bổ sung -2HSđọc y/c BT+cả lớp đọc. -Nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi -Bắt đầu từ tháng 4, kết thúc tháng 6 -Nóng nực, nắng chói chang -Làm cho trái ngọt, hoa thơm -Đi chơi, đọc chuyện, về quê thăm ông bà, đi du lịch -Rất yêu, thích vào mùa hè. -Tập nói trong nhóm -Viết bài vào vở. -6 - 8 HS đọc bài. Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2016 TẬP LÀM VĂN: ĐÁP LỜI CẢM ƠN - TẢ NGẮN VỀ CHIM. I.MỤC TIÊU -Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản. - Thực hiên được yêu cầu của BT3 .- Giáo dục Học sinh biết đáp lại lời cảm ơn với thái độ lịch sự, khiêm tốn. Học sinh biết yêu quý, bảo vệ các loài chim. HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.- Máy chiếu đa năng. Tranh các con vật.-Vở bài tập Tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. ND – TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Kiểm tra. ( 4-5)’ 2.Bài mới. HĐ 1: Đáp lại lời cảm ơn MT: Giúp HS biết đáp lại lời cảm ơn trong giao tiếp. ( 10- 12)’ HĐ 2: Viết đoạn văn tả ngắn về chim ( 10- 12)’ 3.Củng cố dặn dò: 4-5)’ -Gọi HS tả về bài văn bốn mùa. -Đánh giá nhận xét. -Giới thiệu bài. Bài 1: Nêu câu hỏi gợi ý. -Tranh vẽ cảnh gì? -Bà cụ nói gì với cậu bé, cậu bé trả lời thế nào? - Tại sao bạn nhỏ nói như vậy? - Khi đáp lời cảm ơn của bà cụ bạn nhỏ thể hiện thái độ như thế nào? - Yc H thảo luận nhanh trong bàn về cách đáp lời cảm ơn. - Yc H thể hiện trước lớp. * KL: Khi đáp lại lời cảm ơn chúng ta cần thể hiện thái độ lịch sự, khiêm tốn. nhã nhặn. Bài 2: - Gọi 2 H đọc Yc bài. Bài tập yêu cầu gì? - Yc H thảo luận nhóm đôi. H đóng vai theo tình huống. - N1: Thảo luận chuyên sâu tình huống 1. - N2: Thảo luận chuyên sâu tình huống 2. - N3: Thảo luận chuyên sâu tình huống 3 - Yc H thể hiện cả 2 vai. -Khi đáp lại lời cảm ơn em cần có thái độ như thế nào? Bài 3: Gọi HS đọc. -Tìm những câu tả hình dáng của chim chích bông. -Tìm những câu tả hoạt động của chim chích bông. -Cuối bài thường nói lên điều gì? Qua bài văn tác giả tả chích bông thông qua gì? * KL: Khi viết về chim chích bông tác giả tả về hình dáng ( Hình dáng bên ngoài, hai chân, hai cánh, cặp mỏ). Khi tả về hoạt động tác giả tả nhảy bay, tìm mồi) c)Yêu cầu viết một đoạn văn tả về con chim: GV: Hướng dẫn H làm bài. - GT con chim cần tả, - tả hình dáng. - hoạt động và cuối cùng nêu lợi ích hoặc tình cảm của em đối với con chim. - Yc H nêu con chim mình định viết. - T treo tranh và giới thiệu. -Theo dõi nhắc nhở HS viết. -Chấm nhận xét bài HS -Nhận xét tuyên dương. -2 - 3 HS đọc. -Nhận xét bài hay. -Quan sát tranh - trả lời câu hỏi. -Cảnh một bạn nhỏ đang dắt một bà cụ qua đường. -Bà cụ nói: Cảm ơn cháu -Cậu bé đáp lại: Không có gì ạ! - Vì đây là việc chúng ta nên làm. - Thể hiện thái độ lịch sự, khiêm tốn, -Tập đóng vai tình huống -2-3Cặp lên đóng vai. -Nhận xét cách đáp lại lời cảm ơn thể hiện được thái độ lịch sự,. -2HS đọc - lớp đọc thầm -Em đáp lại lời cảm ơn. -thảo luận cặp đôi. -2-3 cặp HS lên thể hiện từng tình huống. -Nhận xét cách đối thoại của bạn - .lịch sự nhã nhặn, khiêm tốn. -2HS đọc bài: Chim chích bông -Đọc thầm + trả lời câu hỏi. -2HS đọc 2 câu hỏi. -Nhiều HS phát biểu ý kiến. -Vóc người chân cánh mỏ. -ích lợi của chim -Tình cảm của em đối với chim - Tác giả tả chim qua hình dáng như vóc người, hai chân, hai cánh. Về hoạt động của cánh, bắt mồi. - Lắng nghe. -1HS đọc. -Theo dõi lắng nghe. - H nối tiếp kể những con chim mình viết. - Lắng nghe. -Làm bài vào vở.2 H làm vào bảng phụ. -8 - 10 HS đọc bài văn. -Nhận xét bổ sung - tìm hiểu thêm về các loại chim - Lắng nghe TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: -Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân -Biết tính độ dài đường gấp khúc -H tự giác học toán * BT cần làm: B1, 3, 4, 5(a ) II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: VBT, SGK, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. ND - TG HOAT ĐỘNG GIÁO V

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuần_21.doc
Tài liệu liên quan