Giáo án Tuần 28 - Lớp 2

 (Tiết 28) Tập làm văn

ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng :

- Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1)

- Đọc và trả lời các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2); viết được các câu trả lời cho một phần BT2 (BT3).

* Tích hợp giáo dục BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. (Khai thác trực tiếp nội dung bài).

2. Thái độ : HS ham học hỏi, mở rộng kiến thức

3. Rèn KNS :

- Giao tiếp: ứng xử văn hóa

- Lắng nghe tích cực

II.Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên :

- Bảng phụ viết sẵn các bài tập.

- Tranh phóng to.

2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà .

 

docx28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 28 - Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét các chữ các em sai nhiều. 3.5 Làm bài tập (pp thực hành, thảo luận nhóm) * Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ua hay uơ ? + voi hvòi +m..màng + th. nhỏ + chanh ch. -Đính bài tập lên bảng -Đọc yêu cầu và giải thích yêu cầu -Chia HS thành 2 nhóm (mỗi nhóm 4 em), cho các em tiếp sức với nhau chọn chữ thích hợp. -Bao quát lớp -Nhận xét bài làm của HS -Cho các em đọc lại bài đúng * Bài tập 3a: Điền vào chỗ trống ên hay ênh? -Đọc yêu cầu và giải thích yêu cầu -Cho các em thảo luận nhóm 4 để làm vào phiếu -Bao quát lớp -GV và cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm 4. Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài -Cho HS viết bảng các tiếng sai nhiều trong bài chính tả. -GV và cả lớp nhận xét 5. Dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn các em xem lại các tiếng khó, bị sai. Làm bài tập 1a, 2a trong VBT. Xem bài tiếp theo. -Hát vui -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Đọc thầm theo -Đọc theo yêu cầu -Trả lời theo câu hỏi -Đánh vần và viết vào bảng con -Đọc lại -Chuẩn bị vở theo yêu cầu -Viết bài -Soát lỗi -Nộp vở -Chú ý -Chú ý - Chú ý -Tiếp sức làm bài -Nhận xét -Chú ý Thảo luận nhóm -Chú ý -Nói lại tựa bài -Viết bảng -Chú ý -Chú ý Hát Bảng con Thẻ từ SGK Bảng con Vở BTTV Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2018 (Tiết 56) Chính tả (Nghe - viết) CÂY DỪA I .Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng : -Nghe viết chính xác bài CT; trình bày đúng các câu thơ lục bát -Làm được bài tập 2a, 3. 2. Thái độ : HS có ý thức rèn chữ, giữ vở II . Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : -Bảng phụ viết bài chính tả, viết bài tập. -Phiếu làm nhóm. 2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà ... III. Hoạt động dạy học Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 31’ 1’ 5’ 15’ 10’ 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc lại tựa bài cũ - Cho 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ tiết trước sai. - KT VBT làm ở nhà của các em - Nhận xét chung phần KTBC 3. Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp tên bài mới: Cây dừa -Viết bảng , cho các em nối tiếp nhắc lại. 3.2 Hướng dẫn viết (pp vấn đáp, giảng giải) -Đính bảng phụ viết bài CT lên bảng -GV đọc mẫu cho các em đọc thầm theo. -Gọi 2 em đọc lại -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu đoạn viết: + Mỗi dòng thơ có mấy tiếng? + Các em có nhận xét gì về cách trình bày các dòng thơ? -Nhận xét. -Hướng dẫn các em viết các tiếng khó trong bài: tỏa, gật đầu, bạc phếch, chiếc lược, hũ rượu. -Cho các em đọc lại các tiếng đã viết. 3.3 Viết bài -Cho HS chuẩn bị vở chép bài. -Đọc từng câu ngắn, cụm từ cho HS viết -Cho các em nhìn bảng phụ soát lỗi chéo với nhau. 3.4 Thu bài, sửa bài : -Thu 7-8 vở -Nhận xét các chữ các em sai nhiều. 3.5 Làm bài tập (pp thực hành, thảo luận nhóm) * Bài tập 2: Hãy kể tên các loài cây bắt đầu bằng s hay x ? -Đính bài tập lên bảng -Đọc yêu cầu và giải thích yêu cầu -Chia HS thành 6 nhóm , cho các em thảo luận với nhau viết tên các loài cây trong vòng 3 phút. -Bao quát lớp -Nhận xét bài làm của các nhóm -Cho các em đọc lại bài đúng * Bài tập 3a: Có bạn chép đoạn thơ sau của nhà thơ Tố Hữu nhưng quên viết hoa nhiều tên riêng. Em hãy giúp bạn sửa lại cho đúng. -Đọc yêu cầu và giải thích yêu cầu -Cho các em suy nghĩ và làm vào VBT, 1 em làm bảng phụ. -Bao quát lớp -GV và cả lớp nhận xét bài làm của các em 4. Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài -Cho HS viết bảng các tiếng sai nhiều trong bài chính tả. -GV và cả lớp nhận xét 5. Dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn các em xem lại các tiếng khó, bị sai. Làm bài tập 1a trong VBT. Xem bài tiếp theo -Hát vui -Nhắc lại -Viết bảng -Mang VBT ra. -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Đọc thầm theo -Đọc theo yêu cầu -Trả lời theo câu hỏi -Đánh vần và viết vào bảng con -Đọc lại -Chuẩn bị vở theo yêu cầu -Viết bài -Soát lỗi -Nộp vở -Chú ý -Chú ý - Chú ý -Thảo luận nhóm -Nhận xét -Chú ý -Làm bài -Chú ý -Nói lại tựa bài -Viết bảng -Chú ý -Chú ý Bài hát Bảng con Tranh Thẻ từ, bảng con Vở BTTV Rút kinh nghiệm: Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2018 Đạo đức GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng: - Biết mọi người đều cần phải hổ trợ , giúp đỡ , đối xử bình đẳng với người khuyết tật. - Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. - Có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường,và ở nơi công cộng phù hợp với khả năng. * HS khá giỏi biết không đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật. 2. Thái độ: Có ý thức giúp đỡ những người khuyết tật 3. Rèn KNS: - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Nội dung truyện Cõng bạn đi học (theo Phạm Hổ). Phiếu thảo luận. 2. Học sinh: Sự chuẩn bị bài trước ở nhà ... III. Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đddh 1’ 3’ 30’ 15’ 10’ 5’ 5’ 1’ 1. Ổn định 2. Bài cũ Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 2) - GV hỏi HS các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sự. - GV nhận xét -Nhận xét chung. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp: "Giúp đỡ người khuyết tật." - Viết tên bài lên bảng 3.2 Các hoạt động v Hoạt động 1:: Phân tích truyện: Cõng bạn đi học. (Động não) (Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật) - Kể chuyện theo tranh - GV tổ chức đàm thoại: + Vì sao Tứ phải cõng bạn đi học? + Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại khó, ngại khổ để cõng bạn đi học? + Các bạn trong lớp đã học được điều gì ở Tứ. + Em rút ra từ bài học gì từ câu chuyện này. + Những người như thế nào thì được gọi là người khuyết tật? - GV kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật vì họ là những người thiệt thòi trong cuộc sống. Nếu được giúp đỡ thì họ sẽ vui hơn và cuộc sống đỡ vất vả hơn. v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. (thảo luận nhóm) (Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật) Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để ghi những việc em có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật Gọi đại diện các nhóm trình bày, nghe HS trình bày và ghi các ý kiến không trùng nhau lên bảng. - Yêu cầu HS nhắc lại * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Đúng, sai) (Trình bày ý kiến cá nhân) (Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật) - Cho các em lấy thẻ màu ra và nhắc lại quy tắc sử dụng thẻ. - GV giảng: Có các ý sau các em sẽ nêu ý của mình bằng thẻ màu - GV đính lần lượt các ý lên bảng cho các em cùng phân tích, sau đó thống nhất ý. - Kết luận: Tùy theo khả năng và điều kiện của mình mà các em làm những việc giúp đỡ người tàn tật cho phù hợp. Không nên xa lánh, thờ ơ, chế giễu người tàn tật. 4. Củng cố Tiết học hôm nay các em học bài gì ? Nêu lại một số việc nên làm khi gặp bạn bị khuyết tật 5. Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiết 2. Hát HS trả lời, bạn nhận xét - HS lắng nghe - HS nhắc nối tiếp tên bài - HS lắng nghe + Vì Hồng bị liệt không đi được nhưng lại rất muốn đi học. + Dù trời nắng hay mưa, dù có những hôm ốm mệt. Tứ vẫn cõng bạn đi học để bạn không mất buổi. + Các bạn đã thay nhau cõng Hồng đi học. + Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật. + Những người mất chân, tay, khiếm thị, khiếm thính, trí tuệ không bình thường, sức khoẻ yếu - HS lắng nghe Chia thành 6 nhóm thảo luận và ghi ý kiến vào phiếu thảo luận nhóm. Trình bày kết quả thảo luận. Ví dụ: Những việc nên làm: + Đẩy xe cho người bị liệt. + Đưa người khiếm thị qua đường. + Vui chơi với các bạn khuyết tật. + Quyên góp ủng hộ người khuyết tật. -Nhắc lại - Nhắc lại -Phân tích các tình huống -Nhắc lại Hát Tranh SGK Bảng nhóm Bông hoa ĐS Rút kinh nghiệm: Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2018 (Tiết 26) Kể chuyện KHO BÁU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng : - Dựa vào gợi ý cho trước , kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1). - HS khá giỏi kể lại được câu chuyện (BT2) 2. Thái độ : HS có ý thức lao động chăm chỉ II Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên : Bảng phụ viết câu hỏi. 2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà ... III Hoạt động dạy học TG Hoạt động dạy Hoạt động học Đddh 1’ 3’ 1’ 30’ 3’ 1.Ổn định tổ chức -Cho các em hát vui trước khi học bài mới 2.Kiểm tra bài cũ -Không KTBC vì tiết trước ôn tập -Nhận xét chung. 3.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài - GV giới thiệu: Trong tiết Tập đọc mình đã học câu chuyện Kho báu, biết được người cha muốn các con chăm làm ruộng nên đã kêu các con cố công tìm kiếm kho báu, và cuối cùng hai người con của ông lão đã hiểu ra phải chăm làm thì cuộc sống mới tốt được. Hôm nay mình sẽ tập kể lại câu chuyện này theo hướng dẫn. - Viết bảng, gọi các em nhắc lại. b.Hướng dẫn kể chuyện (pp thực hành, thảo luận nhóm) *Bài tập 1: Dựa vào các gợi ý dưới đây, kể lại từng đoạn câu chuyện Kho báu. A. Đoạn 1: Hai vợ chồng chăm chỉ. + Thức khuya dậy sớm + Không lúc nào ngơi tay + Kết quả tốt đẹp B. Đoạn 2: Dạy con + Tuổi già + Hai người con lười biếng + Lời dặn của người cha C. Đoạn 3: Tìm kho báu + Đào ruộng tìm kho báu + Không thấy kho báu + Hiểu lời dặn của cha -Đính yêu cầu lên bảng -Cho HS đọc yêu cầu, và giải thích yêu cầu. -GV cho 3 em nói lại chi tiết nội dung của từng đoạn -Cho các em kể lại trong nhóm 3 đoạn -Bao quát lớp -Cho các em thi kể trước lớp -GV và cả lớp nhận xét 4.Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài -Cho các em giỏi xung phong kể toàn bộ câu chuyện -GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương 5. Dặn dò. -Nhận xét tiết học -Dặn các em về nhà tập kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau học bài Những quả đào -Hát vui -Lắng nghe -Nối tiếp nhắc lại -Chú ý -Đọc, giải thích yêu cầu -Nói nội dung -Kể trong nhóm -Kể trước lớp -Nhắc lại -Xung phong kể -Nhận xét -Chú ý -Chú ý Hát Tranh Tranh Rút kinh nghiệm: Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2018 (Tiết 28) Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM PHẨY I. Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng : - Nêu được một số từ ngữ về cây cối ( BT1). - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì? (BT2) điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3) 2. Thái độ : HS ham học hỏi, mở rộng kiến thức II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các bài tập, phiếu làm nhóm.tranh phóng to 2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà ... III. Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Đddh 1’ 3’ 26’ 1’ 25’ 10’ 10’ 5’ 2’ 1’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. -Không KTBC vì tiết trước ôn tập -Nhận xét chung. 3. Dạy bài mới. 3.1 Giới thiệu bài -Giới thiệu mục tiêu của bài và tựa bài: Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì? Dấu chấm phẩy. -Viết bảng, gọi HS nhắc lại 3.2 Làm bài tập (pp thực hành, thảo luận nhóm) * Bài 1).Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm: a. Cây lương thực, thực phẩm: lúa b. Cây ăn quả: cam c. Cây lấy gỗ: xoan d. Cây bóng mát: bang e. Cây hoa: cúc. -Đính yêu cầu lên bảng -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Giải thích yêu cầu - Chia HS thành 5 nhóm cho các em làm vào phiếu -Bao quát lớp -GV và cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm * Bài 2). Dựa vào kết quả bài tập 1, hỏi – đáp theo mẫu sau: +Người ta trồng cây cam để làm gì? +Người ta trồng cây cam để ăn quả. -Cho các em đọc yêu cầu bài tập. -Giải thích yêu cầu - Cho các em thảo luận nhóm đôi để nói với nhau -Bao quát lớp -GV và cả lớp nhận xét -Cho vài cặp lên hỏi đáp trước lớp * Bài 3). Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào chỗ trống -Đọc yêu cầu bài tập -Giải thích yêu cầu -Cho các em làm vào VBT, 1 em làm bảng lớp -Bao quát lớp -GV và cả lớp nhận xét bài làm 4. Củng cố -Cho các em nhắc lại tựa bài -Cho vài HS nêu tên cây mà em biết nhóm -GV và cả lớp nhận xét 5. Dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn các en về làm BT1,2 vào VBT, xem bài tiếp theo -Hát vui -Chú ý -Nhắc lại -Chú ý -Đọc yêu cầu -Chú ý -Làm bài theo nhóm -Nhận xét -Đọc yêu cầu -Chú ý -Làm bài theo nhóm đôi -Nhận xét. -Đọc câu hỏi -Chú ý -Làm bài -Đọc lại tựa bài -Thực hiện theo yêu cầu -Chú ý -Chú ý Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2013 CHỮ HOA: Y I .Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng : - Viết đúng chữ hoa Y ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Yên Thế (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Yêu sao những vườn cây xanh Bốn mùa hoa thơm ngát ngọt lành hoa quả (1 lần) 2. Thái độ : HS có ý thức viết chữ đẹp, đúng mẫu II.Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên : - Mẫu chữ hoa Y đặt trong khung chữ, bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng - Bảng con viết sẵn các chữ mẫu. 2. Học sinh : sự chuẩn bị bài trước ở nhà ... III.Hoạt động dạy và học Tg Hoạt động dạy Hoạt động học Đddh 1’ 3’ 32’ 1’ 4’ 7’ 2’ 15’ 3’ 1’ 1’ 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Cho các em nhắc lại tựa bài cũ -Cho 2 em nhắc lại quy trình viết chữ hoa X -Cho 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con: X, Xuyên Mộc -Nhận xét, tuyên dương. -Nhận xét chung phần kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp tên bài mới: Chữ hoa Y - Viết bảng, gọi HS nhắc lại. 3.2 Quan sát, nhận xét: (pp vấn đáp) -GV đính mẫu chữ hoa Y lên bảng cho các em quan sát và hỏi : -Y cao mấy ô li? +Rộng mấy ô li? +Gồm những nét cơ bản nào? - Điểm đặt bút của nét thứ nhất? - Điểm dừng bút của nét thứ 1? - Diểm đặt bút và dừng bút của nét khuyết dưới? -GV và cả lớp nhận xét -GV nhận xét tóm lại chỉ trên con chữ trong khung hình chữ để học sinh thấy rõ. 3.3 Hướng dẫn viết chữ hoa Y: (pp giảng giải) - Hướng dẫn các em viết - GV vừa nêu cách viết, vừa viết mẫu trên đường kẻ 8 ô li: -Nhắc lại quy trình và viết mẫu lại lần nữa nhưng nhanh hơn. -Cho các em xem mẫu trên bảng con, viết cỡ chữ nhỏ. -Cho các em tập viết vào bảng con chữ hoa Y, hai lượt. -Nhận xét, sửa sai cho các em. 3.4 Hướng dẫn viết câu ứng dụng: (pp vấn đáp, giảng giải) -Đính bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng: “Yêu sao những vườn cây xanh Bốn mùa hoa thơm ngát ngọt lành hoa quả” lên bảng cho các em đọc. -Cho các em giải thích theo cách hiểu của các em -Nhận xét. -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu câu ứng dụng: +Độ cao các con chữ như thế nào? +Dấu thanh được đặt như thế nào? +Khoảng cách các con chữ ra sao? Cách nối nét như thế nào? -Nhận xét -Viết mẫu kết hợp nêu quy trình cho các em thấy rõ. -Cho HS xem mẫu bảng con viết sẵn “Yên Thế ” -Cho các em viết bảng con tiếng “Yên Thế ” -Nhận xét. Uốn nắn cho các em 3.5 Hướng dẫn viết vào vở -Cho các em mở vở EVCCV ra. - Nêu yêu cầu viết như trong mục tiêu để các em viết tại lớp. - Bao quát lớp, chỉnh sửa tư thể ngồi viết, cách cầm bút, đặt vởcủa HS. 3.6 Thu bài, sửa bài : -Thu 6-7 vở -Nhận xét. 4.Củng cố -Cho các em nhắc lại tựa bài cũ. -Cho các em nhắc lại quy trình viết. -Cho cả lớp thi viết chữ Y. -Nhận xét. 5. Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em về tập viết bảng thêm, viết thêm các phần còn lại, xem bài tiếp theo. -Hát vui -Chữ hoa X -Nhắc lại quy trình -Viết bảng -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại. -Cao 8 ô li,5 li trên và 3 ly dưới -Rộng 3,5 ô li rưỡi -Nét móc hai đầu và nét khuyết dưới - Nằm trên đường kẻ ngang 5, giũa ĐKN 2 và 3 -Nằm trên đường kẻ dọc 5, giữa đường kẻ ngang 2 và 3 - Nằm tại giao điểm của ĐKN 6 và ĐKD 5 -Dừng bút nằm trên ĐKN 2 -Chú ý theo sự hướng dẫn của cô -Chú ý -Xem mẫu trên bảng con -Tập viết theo sự hướng dẫn. -Đọc câu ứng dụng -Nêu cách hiểu của các em -Trả lời theo sự quan sát -Chú ý -Quan sát -Tập viết vào bảng con -Lấy vở ra -Viết theo yêu cầu -Nộp vở. -Chữ hoa Y -Nhắc lại quy trình -Thi viết cả lớp -Chú ý -Chú ý Hát Bảng con Tranh mẫu chữ hoa Y Tranh mẫu Thẻ từ, bảng phụ Bảng con Vở EVCCV Rút kinh nghiệm: Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2018 (Tiết 28) Tập làm văn ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI I.Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng : - Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1) - Đọc và trả lời các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2); viết được các câu trả lời cho một phần BT2 (BT3). * Tích hợp giáo dục BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. (Khai thác trực tiếp nội dung bài). 2. Thái độ : HS ham học hỏi, mở rộng kiến thức 3. Rèn KNS : - Giao tiếp: ứng xử văn hóa - Lắng nghe tích cực II.Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : - Bảng phụ viết sẵn các bài tập. - Tranh phóng to. 2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà ... III.Hoạt động dạy và học Tg Hoạt động dạy Hoạt động học Đddh 1’ 3’ 31’ 1’ 7’ 7’ 15’ 3’ 1’ 1. Ổn định tổ chức -Cho các em hát vui trước khi học 2.Kiểm tra bài cũ -Không BTBC vì tiết trước ôn tập -Nhận xét chung. 3. Dạy bài mới. 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp: Nêu mục tiêu và tên của bài mới: Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối -Viết bảng, cho các em nhắc lại. 3.2 Làm bài tập *Bài 1: Em đoạt giải cao trong cuộc thi (kể chuyện, vẽ hoặc múa, hát) Các bạn chúc mừng. Em sẽ nói gì để đáp lại lời chúc của các bạn?(Hoàn tất một nhiệm vụ) (giao tiếp) -Cho các em đọc yêu cầu bài tập -Đính tranh lên cho các em quan sát, tìm hiểu tình huống -Giải thích yêu cầu bài tập. -Cho các em nói lời của mình trước lớp trong tình huống đó. -GV và cả lớp nhận xét -Tuyên dương những em có lời đáp tốt * Bài 2: Đọc và trả lời các câu hỏi? (thảo luận nhóm) (lắng nghe tích cực) -Đọc yêu cầu bài tập -Cho lầm lượt 2 em đọc đoạn văn. -Cho các em thảo luận theo nhóm 4 để tìm các câu trả lời -Bao quát lớp -Cho các em đại diện trả lời -GV và cả lớp nhận xét * Bài 3: Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoặc phần b(BT2) -Giải thích câu hỏi -Cho các em làm vào vở -Bao quát lớp -Cho vài em đọc trước lớp -Nhận xét bài của vài em, cho các em đọc lại bài của mình trước lớp. 4. 4. Củng cố -Cho các em nhắc lại tựa bài. -Cho vài em đọc lại bài viết của các em ở BT3 -GV và cả lớp nhận xét. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn các em về vận dụng câu cảm ơn đã học, xem lại các câu trả lời ở BT2. Chuẩn bị xem bài tiếp theo. -Hát vui -Lắng ngghe - Nối tiếp nhắc lại. -Đọc yêu cầu -Chú ý -Chú ý -Nói lời chào của mình -Nhận xét -Chú ý -Đọc yêu cầu -Đọc đoạn văn -Thảo luận nhóm -Trả lời -Chú ý -Chú ý nghe hướng dẫn -Làm vào vở -Đọc bài của mình. -Nhắc lại tựa bài -Đọc theo yêu cầu -Nhận xét -Chú ý -Chú ý Hát Tranh Tranh Thẻ từ Bảng phụ Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2018 (Tiết 28) Tự nhiên và xã hội MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN I.Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng : - Nêu được tên và lợi ích của một số loài vật sống trên cạn đối với con người. * HS khá giỏi kể được tên một số con vật sống hoang dã sống trên cạn và một số vật nuôi trong nhà. 2. Thái độ : Ham học hỏi, mở rộng kiến thức 3. Rèn KNS : - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về động vật sống trên cạn - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật - Phát triễn kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập II.Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : Các tranh minh họa 2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà ... III.Hoạt động dạy và học Tg Hoạt động dạy Hoạt động học Đddh 1’ 2’ 31’ 1’ 10’ 20’ 3’ 1’ 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài -Cho 3-4 em nhắc lại một số tên và nơi ở của các loài vật mà em biết -Nhận xét -Nhận xét chung. 3.Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài - GV nêu trực tiếp tên bài mới: Một số loài vật sống trên cạn. - Viết bảng, cho các em nhắc lại tựa bài. 3.2 Bài mới * Hoạt động 1: Làm việc lớp (thảo luận nhóm, viết tích cực) (Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về động vật sống trên cạn) - GV nêu nhiệm vụ:Các em chia thành 4 nhóm, sẽ quan sát các tranh trong SGK, sau đó điền vào phiếu nhóm tên và lợi ích ? - Cho các em quan sát thảo luận nhóm - Bao quát lớp - Cho các em đại diện các nhóm trình bày - GV và cả lớp nhận, bổ sung - Gv giảng: Tất cả các loài vật đều có ích * Hoạt động 2: Làm việc nhóm (thảo luận nhóm) (Kĩ năng ra quyết định, Phát triễn kĩ năng hợp tác) - GV nêu nhiệm vụ: Hãy nói về tên, lợi ích của một số loài vật sống trên cạn khác mà em biết theo nhóm - Cho cả lớp cùng thảo luận (6 nhóm) - Bao quát lớp - Cho đại diện các nhóm nói - GV và cả lớp nhận xét bài 4.Củng cố - Cho HS nhắc lại tựa bài. - Cho HS khá giỏi nêu tên vài con vật hoang dã, vật nuôi trong nhà - Nhận xét. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn các em về chuẩn bị xem bài trước cho tiết sau. -Hát vui -Nhắc lại -Trả lời -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại - Chú ý -Quan sát,thảo luận -Trình bày -Chú ý -Chú ý -Kể trong nhóm -Kể trước lớp -Nhận xét -Nhắc lại theo yêu cầu -Kể trước lớp -Chú ý -Chú ý Hát Tranh Bảng phụ, tranh ảnh Bảng nhóm Tranh ảnh Rút kinh nghiệm: Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2018 (Tiết 136) Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HKII I. Mục tiêu Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Phép nhân, phép chia trong bảng 2, 3, 4, 5 - Chia một nhóm đồ vật thành 2, 3, 4, 5 phần bằng nhau - Giải bài toán bằng một phép nhân hoặc phép chia. - Nhận dạng, gọi tên đúng, tính độ dài đường gấp khúc. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : * Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng nhất : Câu 1 : Hình dưới đây đã được tô màu : a. số ô vuông b. số ô vuông. c. số ô vuông Câu 2 : Đồng hồ dưới đây chỉ mấy giờ : a. 9 giờ 6 phút b. 9 giờ 30 phút. c. 6 giờ 9 phút II. PHẦN TỰ LUẬN : Câu 3 : Tính nhẩm : 2 x 8 = ... 3 x 9 = ... 4 x 6 = ... 5 x 10 = ... 16 : 2 = ... 24 : 3 = ... 36 : 4 = ... 50 : 5 = ... Câu 4 : Đặt tính rồi tính : 68 + 27 90 - 32 39 + 25 74 – 56 ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ Câu 5 : Tìm x a) x x 3 = 15 b) x : 4 = 5 ................... ................... ................... ................... Câu 6 : Bài toán Có 15 học sinh chia đều làm 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy học sinh ? Bài giải : . . . Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2018 (Tiết 137) Toán ĐƠN VỊ - CHỤC - TRĂM - NGHÌN I.Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng : -Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn; quan hệ giữa trăm và nghìn. -Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm -Làm được bài tập 1, 2. 2. Thái độ : HS ham học hỏi, mở rộng kiến thức II.Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các bài tập, phiếu làm nhóm, các que chục, trăm. 2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà ... III. Hoạt động dạy và học Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đddh 1’ 3’ 31’ 1’ 5’ 5’ 20’ 3’ 1’ 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Cho các em nhắc lại tựa bài. -Cho 4 em làm bảng lớp, lớp làm bảng con theo bài của bạn chung dãy ( tính). 3 x 4 + 8 = 2 : 2 x 0 = 3 x 10 – 14 = 0 : 4 + 6 = -Nhận xét, tuyên dương. -Nhận xét chung phần KTBC. 3.Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp tên bài mới : Đơn vị, chục, trăm, nghìn -Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại. 3.2 Ôn tập về đơn vị, chục, trăm (pp đặt vấn đề) - GV gắn các ô vuông đơn vị như SGK lên bảng cho HS quan sát và đọc lại cách đọc các số đó -Nhận xét và cho HS nhắc lại mối quan hệ: 10 đơn vị bằng 1 chục, và ngược lại - Gắn các que chục lên bảng cho HS nhận xét và đọc các số tròn chục -Cho các em nhận xét mối quan hệ giữa chục và trăm: 10 chục bằng 100, 100 bằng 10 chục 3.3 Một nghìn (pp đặt vấn đề) * Số tròn trăm: - Đính các mẫu que trăm lên bảng như SGK cho các em quan sát, nhận xét + Nêu các số tròn trăm + Cách viết các số tròn trăm -Giới thiệu các số: 100, 200, 300.là các số tròn trăm. * Nghìn: -Giới thiệu 10 trăm là 1 nghìn, 1 nghìn gồm có số 1 đứng trước, 3 số 0 đứng sau -Cho HS nhắc lại 10 trăm bằng 1 nghìn, 1 nghìn bằng 10 trăm -Sửa sai cho HS nếu có 3.3 Thực hành (pp thực hành, thảo luận nhóm) * Làm việc cả lớp -Cho các em thực hành đọc, viết các số khi nhìn hình trực quan + 2,4,7 ,20 ,300, 1000 - Tổ chức cho HS thực hành lấy các que theo GV đọc số + 5,1, 50, 600, 1000. -GV và cả lớp nhận xét * Đọc viết số theo mẫu: - Đính bảng phụ viết sẳn bài tập lên bảng -Giải thích yêu cầu, làm mẫu -Chia các en thành 5 nhóm, cho các em thảo luận làm vào phiếu nhóm -Bao quát lớp -Nhận xét bài làm của các nhóm 4. Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học. -Cho HS đọc viết lại các số theo yêu cầu -Nhận xét,và tuyên dương. 5. Dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn các em về xem lại bài vừa học, làm bài tập trong VBT, xem bài tiếp theo -Hát vui -Nhắc lại -Làm bài -Chú ý. -Lắng nghe -Nhắc lại nối tiếp -Đọc và trả lời theo yêu cầu -Nhắc lại -Thực hiện trên que tính -Nói lại mối quan hệ -Chú ý và thực hiện theo yêu cầu - Chú ý và đọc theo yêu cầu -Chú ý -Nhắc lại -Viết bảng con -Thực hành đọc viết -Thực hành lấy que tính -Chú ý -Chú ý -Làm bài theo nhóm -Nhận xét -Nhắc lại -Đọc viết theo yêu cầu -Chú ý -Chú ý -Chú

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 28.docx
Tài liệu liên quan