Giáo án tuần 28 lớp 4 năm 2019

I- MỤC TIÊU:

- Kiểm tra đọc lấy điểm. Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.

- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộ chủ điểm: Những người quả cảm.

- HS có ý thức trong học tập và luôn rèn chữ viết của mình.

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- VBT.

 

doc23 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 28 lớp 4 năm 2019, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giảng thêm. 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS thảo luận cặp đôi, quan sát các tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: + Tranh 1: Thể hiện đúng luật giao thông + Tranh2: Thực hiện sai luật giao thông . + Tranh 3: Thực hiện sai luật giao thông . + Tranh 4: Thực hiện sai luật giao thông . + Tranh 5: Thực hiện đúng luật giao thông . + Tranh 6: Thực hiện đúng luật giao thông . ***** Môn : Kĩ thuật LẮP CÁI ĐU (TT) I. Mục tiêu: - Cung cấp cho HS kiến thức về lắp cái đu. - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. Lắp được cái đu theo mẫu. -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng dạy- học: -Mẫu cái đu lắp sẵn -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu. b)HS thực hành: ØHoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu . -GV gọi một số em đọc ghi nhớ và nhắc nhở các em quan sát hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp. a. HS chọn các chi tiết để lắp cái đu -HS chọn đúng và đủ các chi tiết. -GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn . b. Lắp từng bộ phận -Trong quá trình HS lắp, GV nhắc nhở HS lưu ý: +Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu. +Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ. +Vị trí của các vòng hãm. c. Lắp cái đu -GV nhắc HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. -GV tổ chức HS theo cá nhân, nhóm để thực hành. -Kiểm tra sự chuyển động của cái đu. Ø Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: +Lắp cái đu đúng mẫu và theo đúng qui trình. +Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. +Ghế đu dao động nhẹ nhàng. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả lắp ghép của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe nôi”. -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS đọc ghi nhớ. -HS lắng nghe. -HS quan sát. -HS làm cá nhân, nhóm. -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. -Cả lớp. ---------------------- Thứ ba ngày 2 tháng 04 năm 2019 Môn : Tiếng Việt TIẾT 53 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Tiết2 I- MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả ( tốc độ khoảng 75 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bài đúng bài văn miêu tả. Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học : Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Để kê, để tả hay giới thiệu. - HS tỏ thái độ chủ động trong quá trình học. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - VBT. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCCHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV HS lên bảng bắt thăm bài đọc. - Nhận xét HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: 2.1. Giới thiệu bài: - 2 HS lên bảng bắt thăm bài đọc. HOẠT ĐỘNG1:HD viết chính tả. Bài 2 - GV đọc bài Hoa giấy. Sau đó 1 HS đọc lại. - Hỏi: Những hình ảnh nào cho thấy Hoa giấy nở rất nhiều? - Yêu cầu HS tìm những từ dễ lẫn khi viết. - GV đọc cho HS viết bài. - GV hướng dẫn HS soát lỗi và chấm bài. - GV nhận xét. - 1 HS đọc . - Nở tưng bừng, lớp lớp Hoa giấy nở đầy sân. - HS đọc và viét các từ: bông giấy, rực rữ, trắng muốt - HS nghe hgi vào vỡ. - HS đổi chéo vở soát lỗi. HOẠT ĐỘNG2: Ôn luyện về các kiểu câu. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Bài 2a yêu cầu HS đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học? + Bài 2b yêu cầu HS đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học? + Bài 2c yêu cầu HS đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học? - Yêu cầu HS đặt câu với các kiểu câu trên. - Gọi HS đọc câu. - Nhận xét , HS. 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc . + Kiểu câu Ai thế nào? + Kiểu câu Ai làm gì? + Kiểu câu Ai là gì? - 3 HS tiếp nối nhau đặt câu. HS cả lớp làm vaò vở. ************** Môn : Tiếng Việt TIẾT 3 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I- MỤC TIÊU: - Kiểm tra đọc lấy điểm. Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như Tiết 1. - Nghe - viết đúng chính tả( tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát. - HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết ngày càng đẹp hơn. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - VBT. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCCHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV HS lên bảng bắt thăm bài đọc. - Nhận xét HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: 2.1. Giới thiệu bài: - 1 HS lên bảng bắt thăm bài đọc. HOẠT ĐỘNG1:HD làm bài tập Bài 2 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - GV gọi các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - GV hướng dẫn HS nêu nội dung từng bài. - GV nhận xét. - 1 HS đọc . - HS nêu: Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng me, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. HOẠT ĐỘNG2:Viết chính tả - Gọi HS đọc bài. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Cô tấm của mẹ nói lên điều gì? - Yêu cầu HS nêu từ dễ lẫn khi viết chính tả. - GV đọc cho HS ghi vào vở. - Nhận xét , HS. 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc . + Giúp bà sâu kim, thổi cơm - HS: Ngỡ, xuống, trần, - HS cả lớp làm vaò vở. ************** Môn : Toán TIẾT 137 GIỚI THIỆU TỈ SỐ I- MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS nội dung về tỉ số . - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng kẻ sẵn có nội dung như sau. Số thứ nhất Số thứ hai Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT DỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KIỂM TRA BÀI CŨ: 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: 2.1.Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài. HOẠT ĐỘNG1:Giới thiệu tỉ số 5 :7 và 7 : 5 - GV nêu bài toán ( SGK). - GV phân tích và vẽ sơ đồ. - HS lắng nghe. 5 xe Xe tải Xe khách 7 xe - GV: Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay . + Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách. + HS lắng nghe. HOẠT ĐỘNG2:Giới thiệu tỉ số a: b ( b khác o ) - GV treo bảng phụ lên bảng. - Hỏi: Số thứ nhất là 5 số thứ hai là 7. Tỉ số của số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu? - Số thứ nhất là 5 số thứ hai là 7. Tỉ số của số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu? - Số thứ nhất là a số thứ hai là b. Tỉ số của số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu ? - GV nhắc HS khi viết tỉ số không viét ten đơn vị. - 5 : 7 hay - a : b hay HOẠT ĐỘNG3:Luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm trước lớp. - Nhận xétHS. - HS làm bài vào VBT. -1 HS đọc. a. a = 2 ; b = 3 tỉ số của a và b là 2 : 3 hay Bài 2( HS giỏi). - GV cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài. Sau đó tự làm bài. - Nhận xét HS. - 1 HS lên bảng làm bài. a. b. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét HS. 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm BT 5 và xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS đọc. - HS theo dõi. 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải Số học sinh của cả tổ làø: 5 + 6 = 11 ( bạn ) Tỉ số bạn trai và số bạn cả tổ là: 5 : 11 = Tỉ số bạn gái và số bạn cả tổ là: 6 : 11 = ***************** Thứ tư ngày 03 tháng 04 năm 2019 Môn : Tiếng Việt TIẾT 4 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I- MỤC TIÊU: - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong ba chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm ( BT1, BT2). - Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý ( BT3). - HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết ngày càng đẹp hơn. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - VBT. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCCHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV HS lên bảng bắt thăm bài đọc. - Nhận xétHS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: 2.1. Giới thiệu bài: - 1 HS lên bảng bắt thăm bài đọc. HOẠT ĐỘNG1:HD làm bài tập Bài 2 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - GV gọi các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - GV hướng dẫn HS nêu nội dung từng bài. - GV nhận xét. - 1 HS đọc . - HS nêu: Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng me, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. HOẠT ĐỘNG2:Viết chính tả - Gọi HS đọc bài. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Cô tấm của mẹ nói lên điều gì? - Yêu cầu HS nêu từ dễ lẫn khi viết chính tả. - GV đọc cho HS ghi vào vở. - Nhận xét , HS. 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc . + Giúp bà sâu kim, thổi cơm - HS: Ngỡ, xuống, trần, - HS cả lớp làm vaò vở. ****************** Môn : Tiếng Việt TIẾT 5 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I- MỤC TIÊU: - Kiểm tra đọc lấy điểm. Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộ chủ điểm: Những người quả cảm.. - HS có ý thức trong học tập và luôn rèn chữ viết của mình. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - VBT. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCCHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV HS lên bảng bắt thăm bài đọc. - Nhận xétHS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: 2.1. Giới thiệu bài: - 2 -5 HS lên bảng bắt thăm bài đọc. HOẠT ĐỘNG1:HD làm bài tập Bài 2 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - GV gọi các bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. - GV hướng dẫn HS nêu nội dung từng bài. - GV nhận xét. - 1 HS đọc . - HS nêu: Tên bài Nội dung chính Nhân vật Khuất phục tên cướp biển - Bác sĩ Ly - Tên cướp biển Ga – vrốt ngoài chiến luỹ - Ga – vrốt - Ăng – giôn – ra - Cuốc – phây - rắc Dù sao trái đất vẫn quay - Cô – péc - ních - Ga – li - lê Con sẻ - Sẻ mẹ, sẻ con - Nhân vật “ tôi “ - Con chó săn. 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. ********* Môn : Toán TIẾT 138: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I- MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS về bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phu vẽ sẵn các hình trong BT1. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT DỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi 1 HS lên bảng tìm tỉ số của a và b , biết a = 2 ; b= 7 - Nhận xét HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: 2.1.Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài. Tìm tỉ số của a và b , biết a = 2 ; b= 7 a: b= HOẠT ĐỘNG1:Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó a. Bài toán 1: - GV nêu bài toán trong SGK. + Hỏi: Bài toán cho ta biết gì? Hỏi gi? - GV ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải. - HS nghe và nhắc lại. Tóm tắt Số bé 96 Số lớn Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 ( phần ) Số bé là: 96 : 8 x 3 = 36 Số lớn là: 96 – 36 = 60 Đáp số: Số lớn: 60, số bé: 36 b. Bài toán 2 Tóm tắt Minh 25 quyển Khôi - Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 ( phần ) Số vở của bạn Minh là: 25 : 5 x 3 = 10 ( quyển ) Số vở của bạn Khôi là: 25 – 10 = 15 ( quyển ) Đáp số:Minh: 10 quyển Khôi: 15 quyển - HS nêu. HOẠT ĐỘNG1:Luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS giải bài toán. - Nhận xét HS. - 1 HS đọc. - 1 HS tóm tắt , 1 HS giải bài toán. Tóm tắt Số bé 333 Số lớn Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 7 = 9( phần ) Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74 Số lớn là: 333– 74 = 259 Đáp số: Số lớn: 259, số bé: 74 Bài 2 ( HS giỏi) - GV tiến hành tương tự BT1. Bài giải Ta có sơ đồ Kho 1: 1 25 tấn Kho2: Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 ( phần ) Số thóc ở kho thứ nhất là: 125 : 5 x 3 = 75 ( tấn ) Số thóc ở kho thứ hai là: 125- 75 = 50 ( tấn ) Đáp số: Kho 1: 75 tấn, Kho ù2: 50 tấn Bài 3 ( HS giỏi) - GV cho HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS làm bài. - HS đọc đề bài và làm bài. Bài giải Ta có sơ đồ Số bé 99 Số lớn Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 ( phần ) Số bé là: 99: 9 x 4 = 44 Số lớn là: 99 – 44 = 55 Đáp số: Số lớn: 55, số bé: 44 CỦNG CỐ , DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học và dặn HS về xem lại bài. BUỔI CHIỀU Phâm môn: Lịch sử Tiết 28 NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN QUÂN RA THĂNG LONG I. MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS về sơ lược diễn biến cuuộc tiến quân ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của quân Tây Sơn. - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Tring ( 1786). Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. - HS ham thích tìm hiểu lịch sử. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lược đồ Khởi nghiãTây Sơn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc bài học tuần 27 . - GV nhận xét . 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : - 2 HS đọc bài học tuần 27 . Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp. - GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triẻn của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến quân ra Thăng Long. - HS quan sát và llắng nghe. Hoạt động 2 :Trò chơi đóng vai. - GV hướng dẫn HS cách trò chơi đóng vai. + Sau khi lật đỗ chúa Nguyễn ở Đàng trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì? + Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? + Cuộc tiến quân ra Bắc diễn ra như thế nào? - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS trả lời. + HS đóng vai theo nội dung SGK. “ Tiểu phẩm : Quân tây Sơn tiến quân ra thăng Long” Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - GV tổ chức cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa Tây Sơn tiến quân ra Thăng Long. - Gọi HS đọc ghi nhớ cuối bài. 4.CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS thảo luận và trình bày sự kiện nghĩa Tây Sơn tiến quân ra Thăng Long. - 2 – 5 HS đọc. **************** Môn: Khoa học Tiết 55 ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I .MỤC TIÊU : - Củng cố các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. - HS biết yêu thích thiên nhiên. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Chuẩn bị một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Nhiệt cần cho sự sống như thế nào? - GV nhận xét . 2.BÀI MỚI : 2.1 Giới thiệu bài: - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Nhiệt cần cho sự sống như thế nào? HOẠT ĐỘNG1:Trả lời các câu hỏi ôn tập Bước 1 : - HS làm việc cá nhân các câu hỏi 1, 2 SGK. Bước 2 : - Chữa chung cả lớp. - GV nhận xét. - HS chép lại bảng và sơ đồ ở các câu hỏi 1, 2 SGK. + Câu 5. Aùnh sáng từ đền đã chiếu sáng quyển sách + Câu 6. không khí nóng hơn ở sung quánhẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh HOẠT ĐỘNG2:Trò chơi đố bạn chứng minh được. - GV chia lớp thành 4 nhóm. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Gọi HS trình bày. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét nhóm thắng cuộc. - HS hoạt động trong nhóm. - Từng nhóm đưa ra câu đó. - Ví dụ: Hãy chứng minh rằng: + Nước không có hình dạng nhất định. HOẠT ĐỘNG3 : Triển lãm. Bước 1 : - Gọi HS trình bày tranh , ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt. Bước 2 : - Yêu càu HS tập thuyết trình. Bước 3 : - Cho HS quan sát triển lãm của từng nhóm. Bước 4 : - GV cùng HS đánh giá. 4. CỦNG CỐ , DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS trình bày tranh , ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt. - Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt. - HS quan sát. - HS bình chọn nhóm thuyết trình và trưng bày đúng. Thứ năm ngày 4 tháng 04 năm 2019 Môn : Tiếng Việt TIẾT 6 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I- MỤC TIÊU: - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai là gì? (BT1). - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng ( BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong 3 kiểu câu kể đã học ( BT3). - HS tỏ thái độ thích thú trong quá trình học. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - VBT. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCCHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV HS lên bảng bắt thăm bài đọc. - Nhận xét HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: 2.1. Giới thiệu bài: - 2 -5 HS lên bảng bắt thăm bài đọc. HOẠT ĐỘNG1: HD làm bài tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét. - 1 HS đọc . - HS nêu: Kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Định nghĩa - Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai ( con gì ) - Vị ngữ trả lời câu hỏi: Làm gì? Ví dụ - Chúng em học bài. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 1 HS đọc . - HS làm bài nhóm đôi. - Chữa bài ( nếu sai ) + Bây giờ tôi còn là chú bé lên mười + Buổi chiều ở làng ven sông yên lặng một cách lạ lùng. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét HS. 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - 3 HS đọc . - HS viết bài vào vở. - 3 - 5 HS đọc đoạn văn của mình. ............................................................................................. Môn : Tiếng Việt TIẾT 7 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II - Kiểm tra đọc – hiểu, luyện từ và câu. - GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường. ........................................................................... Môn : Toán TIẾT 139: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Luyện tập củng cố bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS vận dụng dạng toán này vào trong cuộc sống. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - HS chuẩn bị giấy ô – li, thước kẻ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT DỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: 2.1Giới thiệu bài : GV liên hệ vào bài. - 1 HS đứng tại chỗ nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. HOẠT ĐỘNG2:Thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. - Nhận xét HS. - 1 HS lên bảng làm bài.HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Ta có sơ đồ Số bé 198 Số lớn Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8 = 11 ( phần ) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 – 54 = 144 Đáp số: Số lớn: 144, số bé: 54 Bài 2 - Tương tự BT1. - Nhận xét HS. - 1 HS lên bảng giải. Bài giải Ta có sơ đồ Cam 280 quả Quýt Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 4 = 6 ( phần ) Số cam là: 280 : 6 x 2 = 80 ( quả ) Số quýt là: 280 – 80 = 200 ( quả ) Đáp số: Cam: 80 quả, quýt: 200 qủa 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ******************* Bài 28: Vẽ trang trí TRANG TRÍ LỌ HOA I/ MỤC TIÊU : - Hiểu vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí ở lọ hoa. - Biết cách vẽ trang trí lọ hoa. - Vẽ trang trí được lọ hoa theo ý thích. II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : - SGK, SGV ; 1 vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau. - Aûnh 1 vài kiểu lọ hoa đẹp, bài vẽ của HS lớp trước. Học sinh : - Aûnh lọ hoa, SGK,vở thực hành, bút chì, màu vẽ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Kiểm tra bài cũ, dụng cụ học tập. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét -Gợi ý hs nhận xét: +Hình dáng lọ. +Cấu trúc chung. +Cách trang trí. * HOẠT ĐỘNG 2: Cách trang trí -Cho hs xem vài hình mẫu tang trí để hs nhận ra các cách trang trí khác nhau: +Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các nét trang trí. +Tìm hoạ tiết và vẽ theo các mảng. +Vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành -Yêu cầu hs trang trí vào hình lọ vẽ sẵn trong vở tập vẽ. -Có thể cho các nhóm vẽ phấn lên bảng hoặc cho các nhóm xé dán. * HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá -Nhận xét một số bài. * HOẠT ĐỘNG 1: -Quan sát và nêu ý kiến nhận xét. * HOẠT ĐỘNG 2: -HS chú ý quan sát * HOẠT ĐỘNG 3: -Hs thực hành vẽ. *HOẠT ĐƠNG4: HS nhận xét, đánh giá xếp loại bài vẽ. 4. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bị : Vẽ tranh Đề tài An tồn giao thơng - Nhận xét tiết học . . BUỔI CHIỀU Phân môn: Địa lí Tiết 28 NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐÔNG SẢN SUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS một số nét tiêu biểu về hoạt động kinh tế du lịch, công nghiệp, nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải Miền Trung. - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là dân cư chủ yếu của đồng bằng duyên hải Miền Trung. Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng , chế biến thủy sản, - HS cảm nhận được sự khó khăn của người dân ở đồng bằng duyên hải Miền Trung trong việc khắc phục thiên tai để phát triển kinh tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT DỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi 2 HS lên bảng đọc ghi nhớ tiết 27. - GV nhận xét HS. 2. BÀI MỚI : 2.1. Giới thiệu bài: - 2 HS lên bảng đọc ghi nhớ tiết 27. HOẠT ĐỘNG 1 : Làm việc cả lớp. 3. Hoạt động du lịch: - GV yêu cầu HS quan sát hình 9 và trả lời câu hỏi. + Người dân ở miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm g

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 28 Lop 4_12534304.doc
Tài liệu liên quan