Giáo án Vật lý 10 Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang

-GV: Nêu bài toán khảo sát chuyển động ném ngang.

-GV: Một vật M bị ném ngang với vận tốc đầu v0 từ độ cao h so với mặt đất. -Ta hãy khảo sát chuyển động của vật. (bỏ qua ảnh hưởng của không khí)

- Nên chọn hệ trục tọa độ như thế nào?

- Phương pháp khảo sát chuyển động: nghiên cứu chuyển động của hình chiếu của M trên Ox, Oy (phân tích chuyển động), sau đó tổng hợp hai chuyển động thành phần lại để có được các thông tin về chuyển động của vật.

 

docx4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : – Diễn đạt được các khái niệm: phân tích chuyển động, chuyển động thành phần, chuyển động tổng hợp. – Viết được các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang 2. Kỹ năng : – Chọn hệ tọa độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần. – Áp dụng định luật II Newton để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển động của vật ném ngang. – Tổng hợp 2 chuyển động thành phần để được chuyển động tổng hợp (chuyển động thực). – Vẽ được quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Thí nghiệm kiểm chứng hình 15.2 SGK Học sinh : Các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều và của sự rơi tự do. III. TIẾN TRÌNH DẠY –  HỌC Hoạt động 1  (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Viết các pt chuyển động của chuyển động thẳng đều và rơi tự do. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản  -GV: Nêu bài toán khảo sát chuyển động ném ngang. -GV: Một vật M bị ném ngang với vận tốc đầu v0 từ độ cao h so với mặt đất. -Ta hãy khảo sát chuyển động của vật. (bỏ qua ảnh hưởng của không khí) - Nên chọn hệ trục tọa độ như thế nào? - Phương pháp khảo sát chuyển động: nghiên cứu chuyển động của hình chiếu của M trên Ox, Oy (phân tích chuyển động), sau đó tổng hợp hai chuyển động thành phần lại để có được các thông tin về chuyển động của vật. - Sau khi vật nhận được vận tốc ban đầu , lực tác dụng lên vật trong quá trình chuyển động là lực gì? - Tìm gia tốc của vật trong thời gian chuyển động? - Xác định các chuyển động thành phần theo trục Ox và Oy? . - Suy nghĩ rồi trả lời: (chúng ta sử dụng hệ trục tọa độ Oxy, với trục Ox nằm ngang, trục Oy thẳng đứng hướng xuống mặt đất Nhận xét chuyển động của vật trên các phương Ox và Oy. Xác định ax, vx và x Xác định ay, vx và x I. Khảo sát chuyển động của vật ném ngang. 1. Chọn hệ trục toạ độ và gốc thời gian. Chọn hệ trục toạ độ Đề-các xOy, trục Ox hướng theo véc tơ vận tốc , trục Oy hướng theo véc tơ trọng lực Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu ném. 2. Phân tích chuyển động ném ngang. Chuyển động của các hình chiếu Mx và My trên các trục Ox và Oy gọi là các chuyển động thành phần của vật M. + Trên trục Ox ta có : ax = 0 ; vx = vo ; x = vot + Trên trục Oy ta có : ay = g ; vy = gt ; y = gt2 Hoạt động 2  ( 15 phút) : Khảo sát chuyển động của vật ném ngang. Hoạt động 3  (10 phút) : Xác định chuyển động của vật ném ngang. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Gợi ý để hs viết phương trình quỹ đạo. Gợi ý để hs viết phương trình vận tốc. Dẫn dắt để hs  xác định thời gian chuyển động. Dẫn dắt để hs  xác định tầm ném xa. Yêu cầu trả lời C2 Viết phương trình quỹ đạo. Viết phương trình vận tốc. Xác định thời gian chuyển động. Xác định tầm ném xa. Trả lời C2 II. Xác định chuyển động của vật. II. Xác định chuyển động của vật 1. Dạng quỹ đạo Từ 15.3: thay vào 15.6 suy ra: (15.7) Quỹ đạo của vật là đường Parabol 2. Thời gian chuyển động Thay y = h ta được: 3. Tầm ném xa Hoạt động 4  (10 phút) : Thí nghiệm kiểm chứng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Làm thí nghiệm (nếu không thực hiện được thì mô tả thí nghiệm) Quan sát thí nghiệm hoặc đọc sách giáo khoa. Trả lời C3. III. Thí nghiệm kiểm chứng. Sau khi búa đập vào thanh thép, bi A chuyển động ném ngang còn bi B rơi tự do. Cả hai đều chạm đất cùng một lúc. Hoạt động 5  (5 phút) :  Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh    Yêu cầu đọc phần : Em có biết ? Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau.   Đọc phần : Em có biết ? Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những chuẩn bị cho bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBai 15 Bai toan ve chuyen dong huong ngang_12542040.docx
Tài liệu liên quan