Giáo án Vật lý 11 tiết 15 đến 23

Tiết 19: BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

+ Nắm được định luật Ôm đối với toàn mạch.

+ Nắm được hiện tượng đoản mạch.

+ Nắm được hiệu suất của nguồn điện.

2. Kỹ năng

+ Thực hiện được các câu hỏi và giải được các bài tập liên quan đến định luật Ôm đối với toàn mạch.

3. Thái độ

- Giáo dục học ham mê khám phá khoa học

- Tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học

- Tính tập thể trong nghiên cứu khoa học.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Khả năng giải quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan.

- Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề.

 

docx29 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 11 tiết 15 đến 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dòng điện trong mạch chính là:: A. 2,33 A B. 0,56 A C. 0,54 A D. 2 A 8. Một đoạn mạch tiêu thụ điện năng có công suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng: A. 2000 J. B. 5 J. C. 120 kJ D. 10 kJ. 9. Cho mạch điện như hình vẽ : ξ= 3V , r=1Ω, R1=R2=3Ω, R3=6Ω Cường độ dòng điện qua R1 có giá trị : A. 0,5 A B. 0,23A C. 0,43A D. 0,75A 10: Công của nguồn điện xác định theo công thức nào: A. A = Eit. B. A = UIt. C. A = Ei. D. A = UI. Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng - Mục tiêu: - HS chuẩn bị bài sau B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học tìm hiểu trên sgk B3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV cho HS báo cáo kết quả vào buổi học tiếp theo, động viên khích lệ HS kịp thời. B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập . GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. IV. RÚT KINH NGHIỆM DẠY HỌC Ngày soạn:.....................Tuần dạy........(Từ...................................đến........................................) Kí duyệt:................ Tiết 17, 18 : PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nắm được định luật Ôm, công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất tiêu thụ điện năng và công suất toả nhiệt của một đoạn mạch ; công, công suất và hiệu suất của nguồn điện. - Nắm được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp, song song để giải các bài toán về toàm mạch. 2. Kĩ năng - Vận dụng định luật Ôm để giải các bài toán về toàn mạch. - Vận dụng các công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất tiêu thụ điện năng và công suất toả nhiệt của một đoạn mạch ; công, công suất và hiệu suất của nguồn điện. - Vận dụng được các công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp, song song và hỗn hợp đối xứng để giải các bài toán về toàm mạch. 3. Thái độ - Giáo dục học ham mê khám phá khoa học - Tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học - Tính tập thể trong nghiên cứu khoa học. 4. Định hướng phát triển năng lực - Khả năng giải quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan. - Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề. - Năng lực hoạt động nhóm. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên - Nhắc nhở học sinh ôn tập các nội dung kiến thức. - Chuẩn bị một số bài tập ngoài các bài tập đã nêu trong sgk để ra thêm cho học sinh khá. 2. Học sinh - Ôn tập các nội dung kiến thức mà thầy cô yêu cầu. - SGK, giấy nháp, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV và HS Nội dung yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Khởi dộng - Mục tiêu: --Từ bài tập tình huống được thực hiện để tạo cho học sinh sự quan tâm đến các vấn đề về giải một số bài toán về toàn mạch. B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Cho học sinh nhắc lại các công thức của mạch điện trở ghép nối tiếp, song song B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi - Học sinh trao đổi nhóm với nhau để thực hiện nhiệm vụ. - Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. B3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh lên bảng trả lời - Học sinh khác nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh. + Thông qua báo cáo HS và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV biết được các HS đã có những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung - Khi nối tiếp nối tiếp .....thì: - Khi ////.....thì: I = ; A = UIt, P = UI, Q = , Hoạt động 2:Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Nắm được công thức tính cường độ dòng điện toàn mạch - Nắm được công thức của nguồn ghép nối tiếp, song song, hỗn hợp B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV đặt vấn đề bằng cách cho các em đọc thêm SGK thực hiện nhiệm vụ học tập. + Hướng dẫn HS đọc SGK trả lời các công thức của bộ nguồn ghép nối tiếp, song song và hỗn hợp. - HĐ chung cả lớp, hoạt động nhóm B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp thu nhiệm vụ chuyển giao của GV sau đó thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đoán này, thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở các nhân ý kiến của nhóm. - Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. B3: Báo cáo kết quả và thảo luận: - Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS - HS khác nghe, nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh. + Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. Dạng 1: Mạch ghép nối tiếp hoặc song song phương pháp - Khi ////.....thì: I = Dạng 2 : Bài tập về đèn Dạng 3: Bài tập về ghép nguồn điện Phương pháp: + ghép nối tiếp Eb = E1 + E2 + + En Rb = r1 + r2 + + rn Trường hợp riêng, nếu có n nguồn có suất điện động e và điện trở trong r ghép nối tiếp thì : Eb = ne ; rb = nr + ghép song song Nếu có m nguồn giống nhau mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r ghép song song thì: E b = E ; rb = Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: + Học sinh vận dụng kiến thức làm bài tập B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Ở HĐ này GV cho HS HĐ nhóm là chủ yếu B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi, giải bài tập theo hướng dẫn của GV + Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. B3: Báo cáo kết quả và thảo luận: - Học sinh lên bảng trình bày - Học sinh khác quan sát, nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập: Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh. + Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. Bài tập 1 a) Điện trở mạch ngoài = 5 + 10 + 3 = 18W b) Cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện (chạy trong mạch chính) I = = 0,3(A) Hiệu điện thế mạch ngoài U = I = 0,3.18 = 5,4(V) c) Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 = I = 0,3.5 = 1,5(V) Bài tập 2 Điện trở và cường độ dòng điện định mức của các bóng đèn = = 24(W) = = 8(W) = = 0,5(A) = = 0,75(A) Điện trở mạch ngoài = = 9,6(W) Cường độ dòng điện trong mạch chính I = = 1,25(A) Cường độ dòng điện chạy qua các bóng = = 0,5(A) = = 0,75(A) a)= ; = nên các bóng đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường b) Công suất và hiệu suất của nguồn = xI = 12,5.1,12 = 15,625 (W) H = = 0,96 = 96% Bài tập 3 a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn = 4e = 6 (V) ;= = 2r = 2(W) Điện trở của bóng đèn = = 6(W) = RN b) Cường độ dòng điện chạy qua đèn I = = 0,75(A) Công suất của bóng đèn khi đó = 0,752.6 = 3,375(W) c) Công suất của bộ nguồn, công suất của mỗi nguồn và giữa hai cực mỗi nguồn = 6.0,75 = 4,5(W) = = = 0,5625(W) = e - = 1,125 (V) Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức được học làm bài tập giáo viên giao B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm bài tập B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm bài tập trong phiếu học tập B3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV yêu cầu HS làm bài tập, cho các nhóm lên báo cáo B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + Thông qua bài làm của HS để nhận xét các em và cho điểm Bài 1. Cho mạch điện như hình 1: E = 6 V; r = 1 W; R1 = R4 = 1 W; R2 = R3 = 3 W; Ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể. Tính cường độ dòng mạch chính, hiệu điện thế UAB. ĐS: (2,4 A; 3,6 V) Hình 2 D R2 E, r R4 R1 R3 A B C A Bài 2. Cho mạch điện như hình 2: E = 6 V; r = 1 W; R1 = R4 = 1 W; R2 = R3 = 3 W; Ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể. Tính cường độ dòng mạch chính và số chỉ của Ampère kế. Chỉ rõ chiều của dòng điện qua Ampe kế. ĐS: (2,4 A; 1,2 A có chiều từ C đến D) . Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng - Mục tiêu: - HS làm thêm các bài tập nâng cao B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học tìm hiểu trên sách nâng cao, mạng internet... B3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV cho HS báo cáo kết quả vào buổi học tiếp theo, động viên khích lệ HS kịp thời. B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập . GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. IV. RÚT KINH NGHIỆM DẠY HỌC Ngày soạn:.....................Tuần dạy........(Từ...................................đến........................................) Kí duyệt:................ Tiết 19: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức + Nắm được định luật Ôm đối với toàn mạch. + Nắm được hiện tượng đoản mạch. + Nắm được hiệu suất của nguồn điện. 2. Kỹ năng + Thực hiện được các câu hỏi và giải được các bài tập liên quan đến định luật Ôm đối với toàn mạch. 3. Thái độ - Giáo dục học ham mê khám phá khoa học - Tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học - Tính tập thể trong nghiên cứu khoa học. 4. Định hướng phát triển năng lực - Khả năng giải quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan. - Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề. - Năng lực hoạt động nhóm. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2. Học sinh - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV và HS Nội dung yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Khởi dộng Mục tiêu: - Học sinh nắm được toàn bộ kiến thức về định luật Ôm đối với toàn mạch B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi - Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. B3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh lên bảng trả lời - Học sinh khác nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh. + Thông qua báo cáo HS và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV biết được các HS đã có những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung Hoạt động 2:Hình thành kiến thức - Mục tiêu: + Học sinh nắm được công thức, phương pháp giải bài tập . + Vận dụng công thức giải một số bài tập B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV nêu các các dạng bài tập thường gặp và đưa ra phương pháp giải - HĐ chung cả lớp, hoạt động nhóm B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS ghi nhận phương pháp giải các dạng bài tập GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. - Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. B3: Báo cáo kết quả và thảo luận: - Học sinh trình bày các vấn đề chưa hiểu rõ. HS khác nghe, nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh. + Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. Tính cường độ dòng điện toàn mạch Phương pháp: Định luật Ôm với một điện trở thuần: hay UAB = VA – VB = I.R à Tích số I.R được gọi là độ giảm thế trên điện trở R. - Định luật Ôm cho toàn mạch : hay - Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện : UAB = VA – VB = I.r - hay à dòng điện chạy từ Aà B, qua nguồn từ cực âm sang cực dương. Tính hiệu suất của bộ nguồn, độ sáng của bóng đèn phương pháp: - Hiệu suất của nguồn điện : - Đèn sáng bình thường khi : Utt = Uđm hay Itt = Iđm = Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: + Học sinh vận dụng kiến thức làm bài tập B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Ở HĐ này GV cho HS HĐ nhóm là chủ yếu B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi, giải bài tập theo hướng dẫn của GV + Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. B3: Báo cáo kết quả và thảo luận: - Học sinh lên bảng trình bày - Học sinh khác quan sát, nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập: Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh. + Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. Bài 1: Một ắc quy có suất điện động và điện trở trong là x=6V và r = 0,6Ω. Sử dụng ắc quy này để thắp sáng bóng đèn ghi 6V- 3W. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực của acquy khi đó Giải Điện trở của bóng đèn = = 12(W) = Cường độ dòng điện chạy trong mạch I = = 0,476(A) Hiệu điện thế giữa hai cực của acquy U = x – Ir = 6 – 0,476.0,6 = 5,7(V) Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ , 2 pin có cùng suất điện động x = 1,5V, điện trở trong r = 1 W. Hai bóng đèn giống nhau, có số ghi 3V-0,75W. a. Các đèn có sáng bình thường không? Vì sao? b. Tính hiệu suất của bộ nguồn? c. Tính hiệu điện thế giữa 2 cực của mỗi pin? d. Nếu tháo bớt một đèn thì còn lại sáng mạnh hay yếu hơn so với trước đó? Vì sao? Giải Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn : = 2x = 3V ; = 2r = 2W Điện trở của các bóng đèn = = 12(W) Điện trở mạch ngoài = = 6(W) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính I = = 0,375(A) Cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn : = = 0,1875(A) Cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn : = = 0,25(A) a) < : đèn sáng yếu hơn bình thường b) Hiệu suất của bộ nguồn H = = 0,75 = 75% c) Hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn : = x – Ir = 1,5 – 0,375.1 = 1,125(V) d) Nếu tháo bớt một bóng đèn thì điện trở mạch ngoài tăng, hiệu điện thế mạch ngoài, cũng là hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn còn lại tăng nên đèn còn lại sáng mạnh hơn trước đó. Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ,trong đó các acquy có suất điện động x1 = 12V ,x2 = 6V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1 = 4W,R2 = 8W. a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch ? b. Tính công suât tiêu thụ điện của mỗi điện trở ? c. Tính công suất của mỗi acquy và năng lượng mà mỗi acquy cung cấp trong 5 phút. Giải Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn = = 12 + 6 = 18V ; = 0 Điện trở mạch ngoài = R1 + R2 = 4 + 8 = 12(W) a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch I = = 1,5(A) b) Công suất tiêu thụ của mỗi điện trở = 9(W) = 18(W) c) Công suất và năng lượng của mỗi acquy cung cấp trong 5 phút = 12.1,5 = 18(W) = 6.1,5 = 9(W) = 12.1,5.60 = 1080(J) = 6.1,5.60 = 540(J) Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giảỉ nhanh các bài tập được giao B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm bài tập B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm bài vào vở B3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV yêu cầu HS các nhóm lên bảng giải các bài tập B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + Thông qua phần bài làm của HS, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. Bài 1: Một bộ nguồn gồm 20 pin giống nhau (x = 1,8V, r = 0,5W) mắc thành 2 dãy song song (mỗi dãy 10 pin nối tiếp như hình vẽ). Đèn Đ ghi 6V-3W. a. Nếu R1 = 18W , tìm R2 để đèn sáng bình thường ? b. Nếu R2 = 10W, tìm R1 để đèn sáng bình thường ? c. Nếu giữ nguyên R2 như câu b, tăng R1 thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào ? Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ: Các pin giống nhau và mỗi pin có suất điện động x = 2V, điện trở trong r = 1W . R1 = R2 = 6W, R3 = 3,5W . a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ? b. Tính cường độ dòng điện của mạch ngoài ? c. Tỉm UAB, UBC. Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng - Mục tiêu: Chuẩn bị kiến thức làm bài thực hành B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS tìm hiểu các câu hỏi về suất điện đông và điện trở trong của một pin điện hóa B3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng vào đầu giờ của buổi học tiếp theo, động viên khích lệ HS kịp thời. B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập . GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. IV. RÚT KINH NGHIỆM DẠY HỌC Ngày soạn:.....................Tuần dạy........(Từ...................................đến........................................) Kí duyệt:................ Tiết 20-21: THỰC HÀNH: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch chứa nguồn vào cường độ dòng điện I chạy trong mạch đó. - Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I chạy trong mạch kín vào điện trở R của mạch ngoài. - Biết cách chọn phương án thí nghiệm để tiến hành khảo sát các quan hệ phụ thuộc giữa các đại lượng U, I hoặc I, R. Từ đó có thể xác định chính xác suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá. 2. Kĩ năng - Biết cách lựa chọn và sử dụng một số dụng cụ điện thích hợp và mắc chúng thành mạch điện để khảo sát sự phụ thuộc của hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch chứa nguồn vào cường độ dòng điện I chạy trong mạch đó. - Biết cách biểu diễn các số liệu đo được của cường độ dòng điện I chạy trong mạch và hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch dưới dạng một bảng số liệu. 3. Thái độ - Giáo dục học ham mê khám phá khoa học - Tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học - Tính tập thể trong nghiên cứu khoa học. 4. Định hướng phát triển năng lực - Khả năng giải quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan. - Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề. - Năng lực hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bộ thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa - Kiểm tra hoạt động của các dụng cụ thí nghiệm cần thiết. 2. Học sinh - Đọc kĩ nội dung bài thực hành.. - Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm. - SGK, giấy nháp, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV và HS Nội dung yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Khởi dộng Mục tiêu: - Từ tình huống thực tế khơi dậy trí tò mò của học sinh muốn tìm hiểu cách xác định suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa. B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Cho học sinh quan sát một số pin rồi đặt vấn đề: Pin điện hóa luôn có điện trở trong r khác 0. Khi có dòng điện I chạy qua pin thì hiệu điện thế U giữa hai cực của pin này bao giờ cũng nhỏ hơn suất điện động x của pin. Hơn nữa, nếu cường độ dòng điện (do chất khử cực tác dụng không kịp)nên điện trở trong r của pin sẽ tăng. Khi đó hiệu điện thế U giữa hai cực của pin điện hóa càng nhỏ so với suất điện động x của pin , đồng thời giá trị của cường độ dòng điện I chạy qua pin không ổn định. Vậy ta phải lựa chọn phương pháp và các dụng cụ đo như thế nào để có thể xác định được giá trị của suất điện động x và điện trở trong r của pin điện hóa. B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh trao đổi nhóm với nhau để thực hiện nhiệm vụ. - Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. B3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh lên bảng trả lời - Học sinh khác nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh. + Thông qua báo cáo HS và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV biết được các HS đã có những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung Hoạt động 2:Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hiếu được mục đích của bài thí nghiệm. - Hiếu được mục đích của bài thí nghiệm. - Nắm được cách xác định x, r từ U,I - Nắm được cấu tạo và cách sử dụng đồng hồ đa năng hiện số. - Thực hiện được các thao tác thí nghiệm - Biết sử lí kết quả đo được để tìm ra x và r. B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV đặt vấn đề bằng cách cho các em đọc thêm SGK thực hiện nhiệm vụ học tập. + Hướng dẫn HS đọc SGK trả lời các công thức câu hỏi trong phiếu học tập - HĐ chung cả lớp, hoạt động nhóm B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp thu nhiệm vụ chuyển giao của GV sau đó thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đoán này, thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở các nhân ý kiến của nhóm. - Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. B3: Báo cáo kết quả và thảo luận: - Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS - HS khác nghe, nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh. + Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. I. Mục đích thí nghiệm 1. Áp dụng hệ thức hiệu điện thế của đoạn mạch chứa nguồn điện và định luật Ôm đối với toàn mạch để xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá. 2. Sử dụng các đồng hồ đo điện đa năng hiện số để đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong các mạch điện. II. Dụng cụ thí nghiệm 1. Pin điện hoá. 2. Biến trở núm xoay R. 3. Đồng hồ đo điện đa năng hiện số. 5. Điện trở bảo vệ R0. 6. Bộ dây dẫn nối mạch. 7. Khoá đóng – ngắt điện K. III. Cơ sở lí thuyết + Khi mạch ngoài để hở hiệu điện thế gữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện động của nguồn điện. Đo UMN khi K ngắt : UMN = E + Định luật Ôm cho đoạn mạch MN có chứa nguồn : UMN = U = E – I(R0 - r) Đo UMN và I khi K đóng, Biết E và R0 ta tính được r. + Định luật Ôm đối với toàn mạch I = Tính toán và so sánh với kết quả đo. IV. Giới thiệu dụng cụ đo 1. Đồng hồ đo điện đa năng hiện số Đồng hồ đo điện đa năng hiện số DT-830B có nhiều thang đo ứng với các chức năng khác nhau như: Đo điện áp, đo cường độ dòng điện 1 chiều, xoay chiều, đo điện trở, 2. Những điểm cần chú ý khi thực hiện + Vặn núm xoay của nó đến vị trí tương ứng với chức năng và thang đo cần chọn. Sau đó nối các cực của đồng hồ vào mạch rồi gạt nút bật – tắt sang vị trí “ON”. + Nếu chưa biết rõ giá trị giới hạn của đại lượng cần đo, ta phải chọn thang đo có giá trị lớn nhất phù hợp với chức năng đã chọn. + Không đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế vượt quá thang đo đã chọn. + Không chuyển đổi chức năng thang đo khi đang có dòng điện chạy qua nó. + Không dùng nhầm thang đo cường độ dòng điện để đo hiệu điện thế. + Khi sử dụng xong các phép đo phải gạt nút bật – tắt về vị trí “OFF” + Phải thay pin 9V bên trong nó khi pin yếu (phải hiễn thị kí hiệu) + Phải tháo pin ra khỏi đồng hồ khi không sử dụng trong thời gian dài. Lắp mạch theo sơ đồ. Kiểm tra mạch điện và thang đo đồng hồ. Báo cáo giáo viên hướng dẫn. Tiến hành đóng mạch và đo các giá trị cần thiết. Ghi chép số liệu. Hoàn thành thí ngiệm, thu dọn thiết bị. Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: - Thực hiện được các thao tác thí nghiệm - Biết sử lí kết quả đo được để tìm ra x và r. B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Ở HĐ này GV cho HS HĐ nhóm là chủ yếu B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của GV + Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. B3: Báo cáo kết quả và thảo luận: - Học sinh lên bảng trình bày - Học sinh khác quan sát, nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập: Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh. + Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. + Thao tác làm thí nghiệm + Xử lí số liệu. Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: - Học sinh biết sử lí số liệu và hoàn thành báo cáo thực hành B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm bài báo cáo thực hành B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoàn thiện báo cáo thực hành B3: Báo cáo kết quả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an 11 tu tiet 15 den 23_12479188.docx