Giáo án Vật lý 6 tiết 29: Sự nóng chảy và sự đông đặc

*Hoạt động 2: Phân tích kết quả thí nghiệm;

-Hướng dẫn hs vẽ đường biễu diễn.

-Trục nằm ngang là trục gì? Gốc trục ghi bao nhiêu?

-Trục thẳng đứng là trục gì? Gốc của trục ghi bao nhiêu?

-Mỗi cạnh ô tập tương ứng với 10C và 1 phút.

-Vẽ mẫu 3 điểm.

-Gọi hs lên bảng vẽ và nối các điểm đến hết.

-Gọi hs khác lên chữa (nếu có).

-Yc hs dựa vào đường biểu diễn trả lời C1.

 

doc2 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 29: Sự nóng chảy và sự đông đặc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 29 Ngày soạn: Tiết PPCT: 29 Ngày dạy: Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: - Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy. - Vận dụng kiến thức để giải thích moat số hiện tượng đơn giản. 2/ Kỹ năng: biết khai thác bảng biểu và biểu đồ để rút ra kết luận. 3/ Thái độ: can thận, tỉ mỉ. II. CHUẨN BỊ : - Bảng 24.1. - Bảng phụ có kẽ ô vuông. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định lớp : ( 1’) Kiểm trabài cũ : ( thông qua ) Giảng bài mới: ( 39’) * Giới thiệu bài : ( 1’) - Gọi hs đọc mở bài. - Vậy việc đúc đồng có liên quan đến bài học của ta ntn? TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG 5’ *Hoạt động 1 : Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy: -Giới thiệu dụng cụ. -Giới thiệu cách lắp thí nghiệm và ghi kết quả. -Quan sát. -Theo dõi để phân tích. I. Sự nóng chảy: 1. Phân tích kết quả thí nghiệm: 28’ *Hoạt động 2: Phân tích kết quả thí nghiệm; -Hướng dẫn hs vẽ đường biễu diễn. -Trục nằm ngang là trục gì? Gốc trục ghi bao nhiêu? -Trục thẳng đứng là trục gì? Gốc của trục ghi bao nhiêu? -Mỗi cạnh ô tập tương ứng với 10C và 1 phút. -Vẽ mẫu 3 điểm. -Gọi hs lên bảng vẽ và nối các điểm đến hết. -Gọi hs khác lên chữa (nếu có). -Yc hs dựa vào đường biểu diễn trả lời C1. -Ở phút 0 băng phiến ở trạng thái gì? Và bao nhiêu 0C? -Tới t0 bao nhiêu băng phiến nóng chảy? -Gọi hs trả lời C3. -Gọi hs trả lời C4. -Quan sát. -Trục thời gian. Gốc ghi 0 phút. -Trục nhiệt độ. Gốc ghi 600C. -Vẽ hai trục vào tập. -Quan sát và vẽ theo. -Hoàn thành đường biễu diễn. -Nhiệt độ của băng phiến tăng. Là đoạn thẳng nằm nghiêng. - Rắn. 60 0C. - 80 0C. Rắn và lỏng. -Không thay đổi. Đoạn thẳng nằm ngang. -Nhiệt độ của băng phiến tăng, đường biểu diễn nằm nghiêng. C1: Nhiệt độ của băng phiến tăng. Là đoạn thẳng nằm nghiêng. C2: 80 0C. Rắn và lỏng. C3: Không thay đổi. Đoạn thẳng nằm ngang C4: Nhiệt độ của băng phiến tăng, đường biểu diễn nằm nghiêng. 5’ * Hoạt động 3: Rút ra kết luận: -Yc hs hoàn thành C5. -Vậy sự nóng chảy là gì? -Trong quá trình nóng chảy nhiệt độ của vật có thay đổi không? -a. 800C b. không thay đổi. -Là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. -Không thay đổi. 2 Rút ra kết luận: C5: a. 800C b. không thay đổi - Sự nóng chảy: Là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. -Trong quá trình nóng cháy nhiệt độ của vật không thay đổi. 4/ Củng cố : ( 4’) - Sự nóng chảy là gì? - Yc học sinh cho ví dụ? - Nhiệt độ của vật ntn khi nóng chảy? - Tuy vậy nhưng khi nóng chảy nhiệt độ của thủy tinh vẫn tăng. 5/ Dặn dò : ( 1’) - Học bài theo SGK - Làm bài tập . - Xem trước bài 25. Rút kinh nghiệm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docsu nong chay-dong dac.doc
Tài liệu liên quan