Giáo án Vật lý 7 tiết 33, 34

Tuần 35

Tiết 34

Chủ đề 16. Tổng kết và kiểm tra

Giới thiệu chủ đề

Chủ đề tìm hiểu qua 2 tiết: tổng kết chương 3. Điện học (1 tiết) Kiểm tra (1 tiết)

Qua chủ đề hs hệ thống kiến thức đã học từ bài 17 đến bài 29. Hình thành kĩ năng làm bài tập tự luận và trắc nghiệm

Học sinh có ý thức tự học, nghiêm túc trong thi cử

 Bài 30. Tổng kết chương III: Điện học

I- Mục tiêu

- Củng cố Hệ thống hoá lại kiến thức của chương III về điện học.

- Giải thích vận dụng kiến thức về điện học áp dụng vào cuộc sống.

- Giáo dục ý thức và thái độ nhận thức môn học.

II- CHUẨN BỊ :HS chuẩn bị theo phần tự kiểm tra.

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc5 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 33, 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Tieát : 33 Chủ đề 15. Bài 29. An toàn khi sử dụng điện I- Mục tiêu Kiến thức: Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người.Nêu và thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát tìm hiểu và mắc được sơ đồ , giải thích các số liệu. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, ý thức và hứng thú học tập bộ môn. Năng lực hình thành: Trình bày được về kiến thức vật lý. Năng lực thực nghiệm, mô hình. Hoạt động nhóm. II- CHUẨN BỊ. Giáo viên: 1 nguồn điện : 2 pin (1,5V) Hoặc nguồn ( 6 – 12V); 2 bóng đèn pin cùng loại như nhau.1 ampe. Cầu các loại;1 công tắc, 9 đoạn dây Học sinh: III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Tình huống ( 5 phút) -Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn song song CĐDĐ và HĐT qua mỗi đèn được tính như thế nào? * Bài tập: Sơ đồ hình vẽ: - Biết số chỉ A: I = 0,35A, của ampe kế là I1 = 0,15A. tính số chỉ ampe kế I2 =? - ĐVĐ: Khi dòng điện qua cơ thể ta có cảm giác nào? Có gây nguy hiểm gì không ? - HS lên bảng trả lời câu hỏi, I = I1 + I2 ; U = U1 = U2 Ta có I = I1 + I2 I2 = I - I1 = 0,2 A HS tìm hiểu thông tin suy nghĩ Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm. (15 phút) - PP thực nghiệm, trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại. * GV tiến hành thí nghiệm mô hình: 29.1. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Yêu cầu HS tìm hiểu thảo luận C1 :Tay cầm bút thử điện ntn thì bóng đèn của bút thửu điện sáng? - GV hướng dẫn HS lớp 7/1,2,3 tìm hiểu câu hỏi, thảo luận. * GV yêu cầu HS các lớp đọc thông tin mục 2/ SgK.(tìm hiểu giới hạn nguy hiểm) - GV giới thiệu mức độ giới hạn nguy hiểm đối với cơ thể( U = 40 V trở lên, I = 70 mA) I. Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm 1/ Dòng điện có thể đi qua cơ thể người. - HS quan sát thảo luận và hoàn thành câu C1 - HS ghi nhận xét vào vở. * Nhận xét: Dòng điện có thể chạy qua cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại bất kỳ vị trí nào của cơ thể. 2/ Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể. - HS tìm hiểu thông tin. *Tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người U =40V; I = 70mA trở lên. Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì (15 phút) - PP thực nghiệm, trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại - GV yêu cầu HS quan sát TN (hình 29.2) tìm hiểu thảo luận và trả lời câu C2 + So sánh I1 với I2. - HS lớp 7/1,2,3 thảo luận - GV nhận xét - GV yêu cầu HS quan sát TN (hình 29.3) tìm hiểu thảo luận và trả lời câu C3 – C5. + Quan sát sơ đồ cho biết hiện tượng xảy ra với cầu chì? + Cho biết ý nghãi của ampe ghi trên cầu chì? + Nên dùng cầu chì bao nhiêu ampe cho MĐ thắp sáng bóng đèn? - GV nhận xét giúp đỡ và hoàn thành. II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì 1/ Hiện tượng đoản mạch: - HS quan sát TN, thảo luận nhóm và đại diện trả lời câu C2. * Dòng điện I2 >I1 khi đoản mạch mạch dòng điện có cường độ rất lớn. * làm một số : dây tóc đèn đứt, quạt điện nóng chảy và bị đứt. . . . .. 2/ Tác dụng của cầu chì: - HS quan sát TN tìm hiểu hình 29..3 /SgK , thảo luận câu C3 – C5 đại diện trả lời. C3: Khi có đoản mạch, cầu chì nóng chảy và làm mạch hở. C4: Cho biết CĐDĐ chạy mà cầu chì có thể chịu được. C5: Cầu chì 1 A. * Nhận xét: Cầu chì là thiết bị bảo vệ an toàn khi mạch điện bị ngắt mạch hoặc quá tải. Hoạt động 4: Tìm hiểu quy tắc an toàn khi sử dụng điện.(6 phút) - Yêu cầu HS đọc nội dung quy tắc SgK. - Trả lời câu C6 - GV hướng dẫn HS thực hiện câu a, câu b. à GV nhận xét bổ sung. III. Quy tắc an toàn khi sử dụng điện - HS đọc nội dung SgK. Thảo luận câu C6 và đại diện trả lời. a. Vỏ bọc, dây đồng rất nguy hiểm. b. Cầu chì sử dụng 2A, cùng dây chì 10A --- > vượt quá mức quy định , dây chì chưa đứt ,làm một số dụng cụ dùng cầu chì này bị hỏng. c. Nên rút phích ( tắt công tắc) không nên cầm bóng đèn ở đầu có dây. Hoạt động 5 :Củng cố- giao nhiệm vụ về nhà (4 phút ) - Chúng ta cần thực hiện quy tắc an toàn điện như thế nào? - Nếu ở gia đình khi sử dụng các đồ dùng điện cụ thể dây bị hở ( hoặc bị đứt) ta cần phải xử lý như thế nào cho an toàn? Giao nhiệm vụ về nhà - Làm bài tập .1 – 6/ SBT - Chuẩn bị bài 29 phần I tự kiểm tra - HS trình bày câu hỏi. - Ghi nhớ HS ghi nhiệm vụ Tuần 35 Tiết 34 Chủ đề 16. Tổng kết và kiểm tra Giới thiệu chủ đề Chủ đề tìm hiểu qua 2 tiết: tổng kết chương 3. Điện học (1 tiết) Kiểm tra (1 tiết) Qua chủ đề hs hệ thống kiến thức đã học từ bài 17 đến bài 29. Hình thành kĩ năng làm bài tập tự luận và trắc nghiệm Học sinh có ý thức tự học, nghiêm túc trong thi cử Bài 30. Tổng kết chương III: Điện học Mục tiêu - Củng cố Hệ thống hoá lại kiến thức của chương III về điện học. - Giải thích vận dụng kiến thức về điện học áp dụng vào cuộc sống. - Giáo dục ý thức và thái độ nhận thức môn học. II- CHUẨN BỊ :HS chuẩn bị theo phần tự kiểm tra. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Tự kiểm tra (20 phút) - GV yêu cầu HS tìm hiểu v trả lời các câu hỏi SgK. - Một vật nhiểm điển khi nào ? - Có những loại điện tích nào ? Khi nào chúng đẩy nhau, hút nhau ? - Khi nào vật nhiễm điện âm, ( điện dương) ? - Phát biểu dòng điện trong kim loại. Dòng điện là gì ? - Dòng điện có những tác dụng nào ? - Nắm được đơn vị đo cường độ dòng điện và HĐT, dụng cụ đo ? - Đối với đoạn mạch gồm hai bóng đen mắc song song, nối tiếp thì U.I có đặc điệm gì ? - GV hướng dẫn giúp đỡ HS hoàn thành. I. Tự kiểm tra. - HS tự tìm hiểu, thảo luận và đại diện trình bày. 1. Khi dùng thanh thuỷ tinh cọ xát mảnh lụa, thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện 2. Có 2loại điện tích (+, -) .Hai điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. 3. Vật nhiễm điện (+) nếu mất bớt electrôn; và vật nhiễm điện (–) nếu nhận thêm electrôn. 4. a/ Các điện tích dịch chuyển b/ Các electrôn dịch chuyển. 5. a, e 6. HS kể 5 tác dụng của dòng điện. 7. Ampe A; dụng cụ :ampe kế 8. Vôn V ; dụng cụ : vôn kế. 9. Giữa 2 cực của nguồn điện luôn có một HĐT xác định. 10. I = I1 + I2 ; U = U1 = U2 11. I = I1 = I2 ; U = U1 + U2 12. HS nêu được quy tắc về án toàn khi sử dụng điện. Hoạt động 2. Vận dụng (23 phút) - GV hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi bài tập và đại diện trình bày ( mỗi em 2 câu) - * Khi Đ1 hỏng thì Đ2 có sang không? Giá trị đèn 2 là bao nhiêu? - GV nhận xét - Cho hình vẽ: Biết I = 2,5 A . a. Hỏi cường độ qua mỗi đèn là bao nhiêu? b.Vôn kế mắc như thế nào hai bóng đèn? II. Bài tập: - HS tìm hiểu thảo luận các câu và đại diện trả lời. 1. D 2. a/ B(-) b/ A (-) c/ B (+) d/ A (+) 3. -Mảnh nilông nhận thêm electrơn. - Miếng len mất bớt electrơn. 4. C ; 5. C 6. Nguồn điện 6V là phù hợp nhất 7. Vì 2 bóng đèn mắc song song nên ta có I = I1 + I2 => I2 = I – I1 = 0,35 – 0,12 = 0,23A Đèn 1 hỏng thì Đèn 2 sáng . Khi đó I2=I = 0,35A. 8.- HS tìm hiểu và lên trình bày. a. Vì hai bóng đèn mắc nối tiếp nên : I1 = I2 = I = 2,5 A b. Vôn kế mắc song song 2 bóng đèn. Hoạt động 3. Vận dụng củng cố - giao nhiệm vụ về nhà ( 2 phút) - HS tìm hiểu nội dung SgK . Làm một số btập còn lại. - Học bài + Chuẩn bị ôn tập HKII - GV yêu cầu HS làm một số btập còn lại - Học bài + Chuẩn bị ôn tập HKII

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docT3334.an toàn khi sử dụng điện.doc