Giáo trình Cao đẳng ô tô - Bài thực hành số 2

1. Hướng dẫn mở đầu (thời gian: 17’)

1.1.Sửa chữa Pít tông

1.1.1.Quy trình tháo lắp

1.1.2.Tháo pít tông ra khỏi thanh truyền

- căn cứ vào kiểu lắp chốt pít tông để lựa chọn cách tháo, lắp

- Chú ý: + Đánh dấu và ghi nhớ chiều của pít tông, thanh truyền

 + Tránh làm biến dạng chi tiết

 + Trường hợp phải dùng nhiệt khi tháo lắp cần chú ý an toàn

1.1.3.Lắp cụm pít tông -thanh truyền vào động cơ

- Xác định đúng vị trí, đúng chiều lắp của pit tông, bạc biên

- Miệng các xéc măng kề nhau phải lệch nhau trên 120o và không trùng với lỗ chốt pít tông

- Lắp cụm nào xiết chặt luôn và quay thử rồi mới lắp tiếp cụm khác

1.1.4. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân xảy ra các dạng hỏng

- Thân pít tông; rãnh xéc măng; chốt pít tông, bệ đỡ, đầu nhỏ thanh truyền bị mòn do làm việc lâu ngày hoặc chế độ bôi trơn, làm mát kém

1.1.5.Kiểm tra và sửa chữa

- Đo kiểm bằng pan me, căn lá xác định các thông số

- Vượt quá giới hạn mòn cần thay thế bộ mới đúng cốt sửa chữa

Ôn cũ luyện mới

Thuyết trình

Giảng giải

(1) (2)

1.2.Sửa chữa xéc măng

1.2.1.Tháo lắp xéc măng

- Dùng dụng cụ chuyên dùng (xéc măng thường được chế tạo bằng gang nên rất giòn và dễ gãy)

1.2.2. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân xảy ra các dạng hỏng

- Xéc măng có thể bị gãy; bị mòn làm tăng khe hở miệng gây lọt khí, xéc măng còn có thể bị kẹt trong rãnh xéc măng do muội than hoặc pít tông bị giãn nở vì nhiệt

1.2.3.Kiểm tra và sửa chữa

- Khe hở miệng, khe hở mặt đầu xéc măng vượt quá giới hạn thì phải thay mới đúng cốt sửa chữa

1.3. Sửa chữa bạc lót

1.3.1. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân xảy ra các dạng hỏng

- Bạc lót bị mòn do sử dụng lâu ngày hoặc do chế độ bôi trơn, làm mát kém

- Bạc lót có thể bị bó kẹt do lắp sai hoặc không được bôi trơn

1.3.2.Kiểm tra và sửa chữa

- Quan xát bề mặt làm việc của bạc lót, cổ khuỷu, cổ biên

- Đo kiểm bạc lót cùng với cổ khuỷu, cổ biên để xác định độ mòn

* Khi khe hở lắp ghép giữa bạc với cổ khuỷu, cổ biên vượt giới han cho phép phải tiến hành mài cổ khuỷu, cổ biên đến một kích thước xác định (cốt sửa chữa) rồi thay bộ bạc mới phù hợp cốt đã chọn

1.3.3.Quy trình cạo rà bạc

- Khi thay bạc biên mới có thể phải cạo rà đàm bảo chế độ lắp ghép (Bạc cạo rà theo từng cổ riêng biệt)

2. Hướng dẫn thường xuyên (thời gian: 256’ )

(Xác định rõ trọng tâm kiểm tra thường xuyên & hướng dẫn bổ sung trong quá trình luyện tập của h/s)

-Quan sát, đôn đốc, hướng dẫn học sinh thực hiện các nội dung đã phân công.

-Phân tích nguyên nhân dẫn đến các dạng hỏng của các bộ phận

-Uốn nắn thao động tác.

- Kiểm tra kết thúc tuần.

3. Hướng dẫn kết thúc (thời gian: 20’ )

(Trọng tâm: Nhận xét, đánh giá, bài học kinh nghiệm của học sinh)

-Vệ sinh công nghiệp;

-Ý thức tổ chức kỷ luật.

Giảng giải

Phân tích

Quan sát

Thị phạm

Trực quan

Phân tích

Đàm thoại

Gảng giải

Tập trung cuối giờ

 

doc10 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Cao đẳng ô tô - Bài thực hành số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ:............................... Thời gian thực hiện: 6h Bài học trước:................................................................... Thực hiện từ ngày.........đến ngày ca/kíp:....... TÊN BÀI SỬA CHỮA THÂN MÁY, NẮP MÁY A. MỤC TIÊU: Học xong chương này sinh viên có khả năng: - Phát biểu đúng các dạng sai hỏng, cách kiểm tra và phương pháp khắc phục của nắp máy và thân máy; - Lập được quy trình tháo - lắp cho nắp máy và thân máy đối và các loại động cơ khác nhau đúng các yêu cầu kỹ thuật; - Thực hiện thành thạo việc tháo lắp và sửa chữa các dang sai hỏng của nắp máy và thân máy. B. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn, bảng, tài liệu mô đun, vật thật C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: *Lý thuyết: Tập trung. *Thực hành: Theo nhóm. D. SẢN PHẨM/BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Động cơ Zil 130; Bắc kinh; Niva. E. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (thời gian: 02’ ) Số h/s có mặt/Tổng số:.........Học sinh vắng:......................... 2. Kiểm tra bài cũ (thời gian:..........) -Dự kiến học sinh kiểm tra: -Câu hỏi kiểm tra: -Học sinh được kiểm tra-điểm số:............................ 3. Giảng bài mới (thời gian: 296’ ) *Trọng tâm nêu vấn đề (thời gian: 01’): Các dạng sai hỏng của thân máy và phương pháp kiểm tra, sửa chữa. *Nội dung và phương pháp: Nội dung giảng dạy & dự kiến thời gian (1) Phương pháp tiến hành (2) 1. Hướng dẫn mở đầu (thời gian: 17’) 1.1 Tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa thân máy: + Chuẩn bị: - Dụng cụ tháo lắp, khay đựng, dầu diesel, chổi rửa. - Tháo động cơ ra khỏi xe. - Vệ sinh bên ngoài động cơ. - Tháo rời thân máy ra khỏi động cơ. - Vệ sinh sạch sẽ các chi tiết. - Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa thân máy: + Kiểm tra sơ bộ thân máy : Dùng mắt quan sát để phát hiện các dạng hỏng lớn của thân máy như nứt, rỗ các bề mặt làm việc. 1.2 Tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa nắp máy: + Chuẩn bị: Dụng cụ tháo lắp, khay đựng, dầu diesel, chổi rửa. Thuyết trình Giảng giải (1) (2) + Tháo nắp máy ra khỏi động cơ. - Tháo nắp đậy giàn cò - Tháo trục giàn có mổ - Tháo bu lông nắp máy(chú ý nới đều các bu lông sau đó tháo dần từng cái) và đưa nắp máy ra một khay đựng riêng. - Vệ sinh sạch sẽ các chi tiết. - Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa nắp máy: + Kiểm tra sơ bộ nắp máy : Dùng mắt quan sát để phát hiện các dạng hỏng lớn của nắp máy như nứt, rỗ các bề mặt làm việc. - Kiểm tra các lỗ ren. Nếu các lỗ ren bị chờn, cháy ren thì khoan rộng hết ren cũ và tarô ren mới. - Kiểm tra, thông rửa các đường dẫn dầu và dẫn nước làm mát trong nắp máy. - Sau khi vệ sinh sạch sẽ các chi tiết của nắp máy tiến hành lắp nắp máy vào nắp máy: + Chọn gioăng nắp máy phù hợp - Siết các bu lông nắp máy theo đúng nguyên tắc *Trọng tâm an toàn: -Đảm bảo an toàn cho người, thiết bị, dụng cụ. *Phân công luyện tập: 2. Hướng dẫn thường xuyên (thời gian: 256’ ) (Xác định rõ trọng tâm kiểm tra thường xuyên & hướng dẫn bổ sung trong quá trình luyện tập của h/s) -Quan sát, hướng dẫn học sinh thực hiện các nội dung đã phân công. -Làm mẫu việc kiểm tra các dạng hỏng của nắp máy. -Phân tích các nguyên nhân dẫn đến các dạng hỏng của thân máy, nắp máy -Uốn nắn thao động tác. 3. Hướng dẫn kết thúc (thời gian: 20’ ) (Trọng tâm: Nhận xét, đánh giá, bài học kinh nghiệm của học sinh) -Vệ sinh công nghiệp; -Ý thức tổ chức kỷ luật. Giảng giải Phân tích Quan sát Thị phạm Trực quan Phân tích Đàm thoại Gảng giải Phân tích Đàm thoại Gảng giải Tập trung nhận xét, đánh giá 4. Giao nhiệm vụ và hướng dẫn tài liệu, dụng cụ cho bài sau/kíp sau: (thời gian: 02’ ) -Đọc tài liệu mô đun phần sửa chữa, bảo dưỡng xi lanh, các te. *RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................ THÔNG QUA TỔ MÔN Ngày soạn: 12/01/2014 GV HƯỚNG DẪN Đ V H GIÁO ÁN SỐ:............................... Thời gian thực hiện: 6h Bài học trước:................................................................... Thực hiện từ ngày.........đến ngày ca/kíp:....... TÊN BÀI SỬA CHỮA XI LANH CÁC TE A. MỤC TIÊU: Học xong chương này sinh viên có khả năng: - Phát biểu đúng các dạng sai hỏng, cách kiểm tra và phương pháp khắc phục của xi lanh và các te dầu; - Lập được quy trình tháo - lắp từng loại xi lanh và các te dầu khác nhau đúng các yêu cầu kỹ thuật của xi lanh; - Thực hiện thành thạo việc tháo lắp và sửa chữa các dang sai hỏng của của xi lanh và các te dầu. -Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, rèn luyện tính kiên trì, ham học hỏi. B. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn, bảng, tài liệu, động cơ, bộ dụng cụ C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: *Lý thuyết: Tập trung. *Thực hành: Theo nhóm. D. SẢN PHẨM/BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Động cơ Zil 130; Bắc kinh; Niva. E. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (thời gian: 02’ ) Số h/s có mặt/Tổng số:.........Học sinh vắng:......................... 2. Kiểm tra bài cũ (thời gian:..........) -Dự kiến học sinh kiểm tra: -Câu hỏi kiểm tra: -Học sinh được kiểm tra-điểm số:............................ 3. Giảng bài mới (thời gian: 296’ ) *Trọng tâm nêu vấn đề (thời gian: 01’): Các dạng sai hỏng củaxi lanh, các te và phương pháp kiểm tra, sửa chữa. *Nội dung và phương pháp: Nội dung giảng dạy & dự kiến thời gian (1) Phương pháp tiến hành (2) 1. Hướng dẫn mở đầu (thời gian: 17’) 1.1.Quy trình tháo, lắp - Chuẩn bị - Tháo các bộ phận liên quan - Tháo dầu bôi trơn, nước làm mát - Tháo bộ chế hòa khí, cổ hút - Tháo ống xả, cổ xả - Tháo nắp máy - Tháo các te - Tháo cụm pít tông thanh truyền - Tháo xi lanh 1.2. Bảo dưỡng - Rửa và lau sạch từng chi tiết 1.3.Kiểm tra và sửa chữa - Kiểm tra, sửa chữa xi lanh: + Xi lanh không có vết nứt, vết xước, vết rỗ + Đo và xác định độ mòn, độ méo của xi lanh Thuyết trình Giảng giải (1) (2) * Nếu có vết xước, rỗ hoặc xi lanh mòn quá giới hạn cho phép ta tiến hành doa xi lanh đến một kích thước xác định (cốt sửa chữa) rồi thay bộ pít tông, xéc măng mới phù hợp với cốt SC đã chọn * trường hợp động cơ có ống lót xi lanh người ta thường thay luôn cà bộ “cốt 0” - Kiểm tra các te: + Các te không bị bẹp, không nứt vỡ + Bề mặt lắp ghép phải phẳng + Lỗ tháo dầu đảm bảo kín * Các te nứt vỡ có thể hàn lại. Bề mặt lắp ghép cong vênh có thể nắn nguội hoặc gia nhiệt để nắn sửa 1.4 Lắp: * Thực hiện ngược lại với quá trình tháo + Vệ sinh sạch sẽ các bề mặt lắp ghép của các te và thân máy; + Bôi một lớp keo vào gioăng đệm rồi đưa gioăng đệm vào vị trí lắp ghép. 1.5 An toàn: - Khi tháo dầu bôi trơn ra khỏi các te phải để vào bình đựng an toàn tránh làm đổ ra nền xưởng gây mất an toàn. - Khi lắp gioăng và các te phải bôi một lớp keo silicon vào gioăng đệm, xiết các bu lông, đai ốc bắt giữ các te đúng nguyên tắc tránh hiện tượng rò rỉ dầu. 1.6 Phân công luyện tập: 2. Hướng dẫn thường xuyên (thời gian: 256’ ) (Xác định rõ trọng tâm kiểm tra thường xuyên & hướng dẫn bổ sung trong quá trình luyện tập của h/s) -Quan sát, đôn đốc, hướng dẫn học sinh thực hiện các nội dung đã phân công. -Làm mẫu việc kiểm tra bề mặt làm việc của các te. -Phân tích các nguyên nhân dẫn đến các dạng hỏng của các te như: Cong vênh các bề mặt lắp ghép của các te, nứt, thủng các te. -Uốn nắn thao động tác. 3. Hướng dẫn kết thúc (thời gian: 20’ ) (Trọng tâm: Nhận xét, đánh giá, bài học kinh nghiệm của học sinh) -Vệ sinh công nghiệp; -Ý thức tổ chức kỷ luật. Giảng giải Phân tích Quan sát Thị phạm Trực quan Phân tích Đàm thoại Gảng giải Tập trung cuối giờ 4. Giao nhiệm vụ và hướng dẫn tài liệu, dụng cụ cho bài sau/kíp sau: (thời gian: 02’ ) -Đọc tài liệu mô đun phần sửa chữa, bảo dưỡng xi lanh, chốt pít tông. *RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................ THÔNG QUA TỔ MÔN Ngày soạn: 12/01/2014 GV HƯỚNG DẪN Đ V H GIÁO ÁN SỐ:............................... Thời gian thực hiện: 6h Bài học trước:................................................................... Thực hiện từ ngày.........đến ngày ca/kíp:....... TÊN BÀI Bài 3: SC PÍT TÔNG – BẠC LÓT – XÉC MĂNG A. MỤC TIÊU: Học xong chương này sinh viên có khả năng: - Phát biểu đúng các dạng sai hỏng, cách kiểm tra và phương pháp khắc phục của pít tông- xéc măng - bạc lót; - Phát biểu đúng các yêu cầu kỹ thuật của pít tông và xéc măng; - Lập được quy trình tháo - lắp pít tông và xéc măng; - Thực hiện thành thạo việc tháo lắp xéc măng pít tông vào trong động cơ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. -Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác. B. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phấn, bảng, tài liệu, mô hình động cơ C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: *Lý thuyết: Tập trung. *Thực hành: Theo nhóm. D. SẢN PHẨM/BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Động cơ Zil 130; Bắc kinh; Niva. E. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (thời gian: 02’ ) Số h/s có mặt/Tổng số:.........Học sinh vắng:......................... 2. Kiểm tra bài cũ (thời gian:..........) -Dự kiến học sinh kiểm tra: -Câu hỏi kiểm tra: -Học sinh được kiểm tra-điểm số:............................ 3. Giảng bài mới (thời gian: 296’ ) *Trọng tâm nêu vấn đề (thời gian: 01’): Các dạng sai hỏng của xi lanh, chốt pít tông và phương pháp kiểm tra, sửa chữa các dạng hỏng đó. *Nội dung và phương pháp: Nội dung giảng dạy & dự kiến thời gian (1) Phương pháp tiến hành (2) 1. Hướng dẫn mở đầu (thời gian: 17’) 1.1.Sửa chữa Pít tông 1.1.1.Quy trình tháo lắp 1.1.2.Tháo pít tông ra khỏi thanh truyền - căn cứ vào kiểu lắp chốt pít tông để lựa chọn cách tháo, lắp - Chú ý: + Đánh dấu và ghi nhớ chiều của pít tông, thanh truyền + Tránh làm biến dạng chi tiết + Trường hợp phải dùng nhiệt khi tháo lắp cần chú ý an toàn 1.1.3.Lắp cụm pít tông -thanh truyền vào động cơ - Xác định đúng vị trí, đúng chiều lắp của pit tông, bạc biên - Miệng các xéc măng kề nhau phải lệch nhau trên 120o và không trùng với lỗ chốt pít tông - Lắp cụm nào xiết chặt luôn và quay thử rồi mới lắp tiếp cụm khác 1.1.4. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân xảy ra các dạng hỏng - Thân pít tông; rãnh xéc măng; chốt pít tông, bệ đỡ, đầu nhỏ thanh truyền bị mòn do làm việc lâu ngày hoặc chế độ bôi trơn, làm mát kém 1.1.5.Kiểm tra và sửa chữa - Đo kiểm bằng pan me, căn lá xác định các thông số - Vượt quá giới hạn mòn cần thay thế bộ mới đúng cốt sửa chữa Ôn cũ luyện mới Thuyết trình Giảng giải (1) (2) 1.2.Sửa chữa xéc măng 1.2.1.Tháo lắp xéc măng - Dùng dụng cụ chuyên dùng (xéc măng thường được chế tạo bằng gang nên rất giòn và dễ gãy) 1.2.2. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân xảy ra các dạng hỏng - Xéc măng có thể bị gãy; bị mòn làm tăng khe hở miệng gây lọt khí, xéc măng còn có thể bị kẹt trong rãnh xéc măng do muội than hoặc pít tông bị giãn nở vì nhiệt 1.2.3.Kiểm tra và sửa chữa - Khe hở miệng, khe hở mặt đầu xéc măng vượt quá giới hạn thì phải thay mới đúng cốt sửa chữa 1.3. Sửa chữa bạc lót 1.3.1. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân xảy ra các dạng hỏng - Bạc lót bị mòn do sử dụng lâu ngày hoặc do chế độ bôi trơn, làm mát kém - Bạc lót có thể bị bó kẹt do lắp sai hoặc không được bôi trơn 1.3.2.Kiểm tra và sửa chữa - Quan xát bề mặt làm việc của bạc lót, cổ khuỷu, cổ biên - Đo kiểm bạc lót cùng với cổ khuỷu, cổ biên để xác định độ mòn * Khi khe hở lắp ghép giữa bạc với cổ khuỷu, cổ biên vượt giới han cho phép phải tiến hành mài cổ khuỷu, cổ biên đến một kích thước xác định (cốt sửa chữa) rồi thay bộ bạc mới phù hợp cốt đã chọn 1.3.3.Quy trình cạo rà bạc - Khi thay bạc biên mới có thể phải cạo rà đàm bảo chế độ lắp ghép (Bạc cạo rà theo từng cổ riêng biệt) 2. Hướng dẫn thường xuyên (thời gian: 256’ ) (Xác định rõ trọng tâm kiểm tra thường xuyên & hướng dẫn bổ sung trong quá trình luyện tập của h/s) -Quan sát, đôn đốc, hướng dẫn học sinh thực hiện các nội dung đã phân công. -Phân tích nguyên nhân dẫn đến các dạng hỏng của các bộ phận -Uốn nắn thao động tác. - Kiểm tra kết thúc tuần. 3. Hướng dẫn kết thúc (thời gian: 20’ ) (Trọng tâm: Nhận xét, đánh giá, bài học kinh nghiệm của học sinh) -Vệ sinh công nghiệp; -Ý thức tổ chức kỷ luật. Giảng giải Phân tích Quan sát Thị phạm Trực quan Phân tích Đàm thoại Gảng giải Tập trung cuối giờ 4. Giao nhiệm vụ và hướng dẫn tài liệu, dụng cụ cho bài sau/kíp sau: (thời gian: 02’ ) -Lập quy trình bảo dưỡng sửa chữa chốt pít tông, thanh truyền *RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................ THÔNG QUA TỔ MÔN Ngày soạn: 12/01/2014 GV HƯỚNG DẪN Đ V H GIÁO ÁN SỐ:............................... Thời gian thực hiện: 6h Bài học trước:................................................................... Thực hiện từ ngày.........đến ngày ca/kíp:....... TÊN BÀI Bài 4: Sửa chữa chốt pít tông – thanh truyền A. MỤC TIÊU: Học xong chương này sinh viên có khả năng: - Phát biểu đúng các dạng sai hỏng, cách kiểm tra và phương pháp khắc phục của chốt pít tông- thanh truyền. - Phát biểu đúng các yêu cầu kỹ thuật của chốt pít tông - thanh truyền. - Lập được quy trình tháo - lắp chốt pít tông - thanh truyền. - Thực hiện thành thạo việc tháo lắp chốt pít tông vào pít tông và thanh truyền và thanh truyền vào trục khuỷu đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. -Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác. B. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phấn, bảng, tài liệu, mô hình động cơ C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: *Lý thuyết: Tập trung. *Thực hành: Theo nhóm. D. SẢN PHẨM/BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Động cơ Zil 130; Bắc kinh; Niva. E. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (thời gian: 02’ ) Số h/s có mặt/Tổng số:.........Học sinh vắng:......................... 2. Kiểm tra bài cũ (thời gian:..........) -Dự kiến học sinh kiểm tra: -Câu hỏi kiểm tra: -Học sinh được kiểm tra-điểm số:............................ 3. Giảng bài mới (thời gian: 296’ ) *Trọng tâm nêu vấn đề (thời gian: 01’): Các dạng sai hỏng của, chốt pít tông, thanh truyền và phương pháp kiểm tra, sửa chữa các dạng hỏng đó. *Nội dung và phương pháp: Nội dung giảng dạy & dự kiến thời gian (1) Phương pháp tiến hành (2) 1. Hướng dẫn mở đầu (thời gian: 17’) 1.Sửa chữa chốt pít tông 1.1.Quy trình tháo - lắp 1.1.2.Tháo pít tông ra khỏi thanh truyền - căn cứ vào kiểu lắp chốt pít tông để lựa chọn cách tháo, lắp - Chú ý: + Đánh dấu và ghi nhớ chiều của pít tông, thanh truyền + Tránh làm biến dạng chi tiết + Trường hợp phải dùng nhiệt khi tháo lắp cần chú ý an toàn 1.2. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân xảy ra các dạng hỏng - Chốt pít tông, bệ đỡ mòn do làm việc lâu ngày, do thiếu bôi trơn phải thay thế 1.3.Kiểm tra và sửa chữa - Quan sát - Đo kiểm - Thay thế 2.Sửa chữa thanh truyền Ôn cũ luyện mới Thuyết trình Giảng giải (1) (2) 2.1. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân xảy ra các dạng hỏng - Mòn bạc đầu to, đầu nhỏ do làm việc lâu ngày, thiếu bôi trơn - Thanh truyền bị cong, bị vặn do va đập, kẹt pít tông 2.2.Kiểm tra và sửa chữa - Quan sát - Dùng bàn máp, trục kiểm và đồng hồ so - thiết bị chuyên dùng 3.Lắp ghép thanh truyền - Lắp đúng vị trí; đúng chiều, đúng mô men xiết 2. Hướng dẫn thường xuyên (thời gian: 256’ ) (Xác định rõ trọng tâm kiểm tra thường xuyên & hướng dẫn bổ sung trong quá trình luyện tập của h/s) -Quan sát, đôn đốc, hướng dẫn học sinh thực hiện các nội dung đã phân công. -Phân tích nguyên nhân dẫn đến các dạng hỏng của các bộ phận -Uốn nắn thao động tác. - Kiểm tra kết thúc tuần. 3. Hướng dẫn kết thúc (thời gian: 20’ ) (Trọng tâm: Nhận xét, đánh giá, bài học kinh nghiệm của học sinh) -Vệ sinh công nghiệp; -Ý thức tổ chức kỷ luật. Giảng giải Phân tích Quan sát Thị phạm Trực quan Phân tích Đàm thoại Gảng giải Tập trung cuối giờ 4. Giao nhiệm vụ và hướng dẫn tài liệu, dụng cụ cho bài sau/kíp sau: (thời gian: 02’ ) -Lập quy trình bảo dưỡng sửa chữa chốt pít tông, thanh truyền *RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................ THÔNG QUA TỔ MÔN Ngày soạn: 12/01/2014 GV HƯỚNG DẪN Đ V H GIÁO ÁN SỐ:............................... Thời gian thực hiện: 6h Bài học trước:................................................................... Thực hiện từ ngày.........đến ngày ca/kíp:....... TÊN BÀI Bài 5: Sửa chữa trục khuỷu - bánh đà A. MỤC TIÊU: Học xong công nghệ này sinh viên có khả năng: - Phát biểu đúng các dạng sai hỏng, cách kiểm tra và phương pháp khắc phục của trục khuỷu và bánh đà; - Lập được quy trình tháo - lắp trục khuỷu - bánh đà trên các động cơ khác nhau đúng các yêu cầu kỹ thuật của trục khuỷu - bánh đà; - Thực hiện thành thạo việc tháo lắp sửa chữa trục khuỷu - bánh đà trên các động cơ khác nhau. -Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác. B. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phấn, bảng, tài liệu, mô hình động cơ C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: *Lý thuyết: Tập trung. *Thực hành: Theo nhóm. D. SẢN PHẨM/BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Động cơ Zil 130; Bắc kinh; Niva. E. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (thời gian: 02’ ) Số h/s có mặt/Tổng số:.........Học sinh vắng:......................... 2. Kiểm tra bài cũ (thời gian:..........) -Dự kiến học sinh kiểm tra: -Câu hỏi kiểm tra: -Học sinh được kiểm tra-điểm số:............................ 3. Giảng bài mới (thời gian: 296’ ) *Trọng tâm nêu vấn đề (thời gian: 01’): Các dạng sai hỏng của trục khuỷu, bánh đà và phương pháp kiểm tra, sửa chữa các dạng hỏng đó. *Nội dung và phương pháp: Nội dung giảng dạy & dự kiến thời gian (1) Phương pháp tiến hành (2) 1. Hướng dẫn mở đầu (thời gian: 17’) 1.Sửa chữa trục khuỷu 1.1.Quy trình tháo lắp trục khuỷu - Thực hiện quy trình tháo rời động cơ 1.2.Hư hỏng nguyên nhân dẫn đến hỏng - Mòn, xước cổ khuỷu, cổ biên do làm việc lâu ngày, do bôi trơn, làm mát kém - Tắc đường dầu bôi trơn - trục khuỷu bị cong, bị vặn do va đập, do bó kẹt pít tông 1.3.Kiểm tra và sửa chữa - Rửa sạch và thông thổi các đường dầu bôi trơn - Quan sát, dùng pan me đo cổ khuỷu, cổ biên so với bạc đỡ và bạc biên để xá định độ mòn. Nếu khe hở lắp ráp vượt quá giới hạn phải “hạ cốt” - Dùng đồ gá chuyên dùng và đồng hồ so kiểm tra độ cong, độ xoắn - Dùng máy ép thủy lực để nắn khi trục khuỷu bị cong Ôn cũ luyện mới Thuyết trình Giảng giải (1) (2) 1.4. Lắp ráp trục khuỷu - Chú ý vị trí và chiều lắp của nửa gối đỡ - Tra dầu bôi trơn sạch vào gối đỡ trước khi lắp - Lắp từng gối đỡ và xiết chặt từng gối từ gối giữa đều hai phía - Điều chỉnh độ dơ dọc trục bằng chiều dày vòng đệm điều chỉnh 2.Sửa chữa bánh đà 2.1.Hư hỏng nguyên nhân dẫn đến hỏng - Mòn và xước bề mặt tiếp xúc ly hợp - Hỏng vành răng khởi động 2.2.Kiểm tra và sửa chữa. - Quan sát, đo kiểm xác định độ mòn - Tiện láng bề mặt tiếp xúc ly hợp - Thay vành răng khởi động 2. Hướng dẫn thường xuyên (thời gian: 256’ ) (Xác định rõ trọng tâm kiểm tra thường xuyên & hướng dẫn bổ sung trong quá trình luyện tập của h/s) -Quan sát, đôn đốc, hướng dẫn học sinh thực hiện các nội dung đã phân công. -Phân tích nguyên nhân dẫn đến các dạng hỏng của các bộ phận -Uốn nắn thao động tác. - Kiểm tra kết thúc tuần. 3. Hướng dẫn kết thúc (thời gian: 20’ ) (Trọng tâm: Nhận xét, đánh giá, bài học kinh nghiệm của học sinh) -Vệ sinh công nghiệp; -Ý thức tổ chức kỷ luật. Giảng giải Phân tích Quan sát Thị phạm Trực quan Phân tích Đàm thoại Gảng giải Tập trung cuối giờ 4. Giao nhiệm vụ và hướng dẫn tài liệu, dụng cụ cho bài sau/kíp sau: (thời gian: 02’ ) Nghiên cứu công nghệ số 03 *RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................ THÔNG QUA TỔ MÔN Ngày soạn: 12/01/2014 GV HƯỚNG DẪN Đ V H

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao_trinh_cao_dang_o_to_bai_thuc_hanh_so_2.doc
Tài liệu liên quan