Giáo trình mô đun Sử dụng dây và dụng cụ liên kết dây

ĐỀ MỤC TRANG

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN . 2

MỤC LỤC. 5

CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, VIẾT TẮT . 12

MÔ ĐU SỬ DỤNG DÂY VÀ DỤNG CỤ LIÊN KẾT DÂY . 13

Giới thiệu mô đun: . 13

Bài 1: Chầu dây thừng. 14

Mục tiêu:. 14

A. Nội dung: . 14

1. Tìm hiểu về dây thừng tổng hợp: . 14

1.1. Nguyên liệu làm dây thừng tổng hợp:. 14

2.1. Tìm hiểu việc chuẩn bị chầu dây thừng: . 17

2.2. Cách chuẩn bị chầu dây thừng:. 17

3. Chầu dây thừng mối ngắn:. 19

3.1. Tìm hiểu về chầu dây thừng mối ngắn:. 19

3.2. Quy trình chầu dây thừng mối ngắn:. 19

4. Chầu dây thừng mối dài: . 21

4.1. Tìm hiểu chầu dây thừng mối dài:. 21

4.2. Quy trình chầu dây thừng mối dài:. 21

5. Chầu khuyết đầu dây thừng:. 22

5.1. Tìm hiểu chầu khuyết đầu dây thừng: . 22

5.2. Quy trình chầu khuyết đầu dây thừng: . 22

6. Chầu đầu dây thừng:. 24

6.1. Tìm hiểu về chầu đầu dây thừng: . 24

6.2. Quy trình chầu đầu dây thừng: . 24

7. Kiểm tra sau khi chầu dây: . 25

7.1. Tìm hiểu việc kiểm tra sau khi chầu dây:. 25

7.2. Quy trình kiểm tra: . 25

B. Câu hỏi và bài tập thực hành: . 26

1. Câu hỏi:. 26

2. Bài tập thực hành:. 26

C. Ghi nhớ: . 266

Bài 2: Chầu dây cáp . 27

Mục tiêu:. 27

A. Nội dung: . 27

1. Tìm hiểu về dây cáp: . 27

1.1. Giới thiệu chung: . 27

1.2. Quy cách dây cáp:. 28

2. Chuẩn bị chầu dây cáp:. 28

2.1. Lấy cáp ra khỏi cuộn: . 28

2.2. Chuẩn bị dụng cụ chầu cáp:. 29

3. Chầu dây cáp mối ngắn: . 31

3.1. Tìm hiểu chầu dây cáp mối ngắn:. 31

3.2. Quy trình chầu dây cáp mối ngắn:. 31

4. Chầu dây cáp mối dài: . 32

4.2. Quy trình chầu dây cáp mối dài:. 33

5. Chầu khuyết đầu dây cáp:. 34

5.1. Tìm hiểu chầu khuyết đầu dây cáp:. 34

5.2. Cách chầu khuyết đầu dây cáp thứ nhất:. 35

5.3. Cách chầu khuyết đầu dây cáp thứ hai:. 37

6. Kiểm tra sau khi chầu dây cáp:. 39

B. Câu hỏi và bài tập thực hành: . 39

1. Câu hỏi:. 39

2. Bài tập thực hành:. 39

C. Ghi nhớ: . 39

Bài 3: Thắt nút dây. 40

Mục tiêu:. 40

A. Nội dung: . 40

1. Tìm hiểu việc thắt nút dây:. 40

1.1. Tìm hiểu tổng quát:. 40

1.2. Những yếu tố để tạo thành một nút dây hoàn hảo:. 40

1.3. Một số khái niệm cần biết khi sử dụng dây - nút: . 40

1.4. Phân loại nút dây: . 41

2. Thắt các nút cơ bản:. 42

2.1. Tìm hiểu nút cơ bản:. 427

2.2. Nút phân nửa: . 42

2.3. Thắt nút chịu đơn:. 43

2.4. Nút sống:. 44

2.5. Thắt nút số 8: . 45

2.6. Thắt nút dẹt:. 46

2.7. Nút thợ dệt: . 48

2.8. Nút khuyết nửa vòng khuyết: . 49

2.9. Nút thòng lọng:. 51

3. Thắt các nút nối: . 52

3.1. Tìm hiểu các nút nối:. 52

3.2. Thắt nút dẹt kép: . 52

3.3. Thắt nút sừng bò (nút dẹt kép): . 53

3.4. Thắt nút thợ dệt kép:. 53

3.5. Nút nối chỉ câu kép:. 54

3.6. Nút tam cố đơn: . 56

3.7. Nút nối cáp:. 58

4. Thắt các nút tạo khuyết đầu dây:. 59

4.1. Thắt nút ghế đơn:. 59

4.2. Thắt nút ghế kép: . 61

4.3. Thắt nút ghế Anh: . 63

4.4. Thắt nút hoàn hảo: . 64

4.5. Thắt nút căng dây: . 65

5. Thắt các nút buộc (nút kéo) gỗ:. 67

5.1. Thắt nút kéo gỗ 1:. 67

5.2. Thắt nút kéo gỗ 2:. 68

5.3. Thắt nút kéo gỗ 3:. 69

5.4. Thắt nút kéo gỗ 4:. 70

5.5. Thắt nút kéo gỗ kép: . 71

5.6. Thắt nút buộc thùng:. 73

5.7. Thắt nút ca bản: . 75

6. Thắt nút buộc neo: . 76

6.1. Thắt nút neo đơn:. 76

6.2. Thắt nút neo thuận:. 778

6.3. Thắt nút neo ngược:. 78

6.4. Thắt nút neo sống: . 80

7. Thắt các nút buộc móc:. 81

7.1. Thắt nút buộc móc 1:. 81

7.2. Thắt nút buộc móc 2:. 82

8. Thắt một số nút thông dụng khác trên tàu cá: . 84

8.1. Nút hoạt: . 84

8.2. Nút khóa chụp đầu đơn:. 86

8.3. Nút cô dây buộc tàu:. 87

8.4. Nút buộc lưỡi câu: . 89

B. Câu hỏi và bài tập thực hành: . 90

1. Câu hỏi:. 90

2. Bài tập thực hành:. 90

C. Ghi nhớ: . 90

Bài 4: Sử dụng dụng cụ liên kết dây . 91

Mục tiêu:. 91

A. Nội dung: . 91

1. Tìm hiểu về dụng cụ liên kết dây: . 91

1.1. Tìm hiểu tổng quát:. 91

1.2. Các dụng cụ liên kết dây: . 91

1.3. Chú ý khi sử dụng dụng cụ liên kết dây: . 91

2. Sử dụng ma-ní: . 91

2.1. Tìm hiểu về ma-ní: . 91

2.2. Tìm hiểu về tải trọng ma-ní:. 92

2.3. Quy trình sử dụng ma-ní:. 93

2.4. Những lưu ý khi sử dụng ma-ní: . 94

3. Sử dụng ma-ní xoay:. 95

3.1. Tìm hiểu ma-ní xoay: . 95

3.2. Tìm hiểu về tải trọng ma-ní xoay: . 96

3.3. Quy trình sử dụng ma-ní xoay:. 96

3.4. Những lưu ý khi sử dụng ma-ní xoay:. 97

4. Sử dụng vít chai (tăng-đơ):. 97

4.1. Tìm hiểu về vít chai:. 979

4.2. Tìm hiểu về lực kéo căng của vít chai:. 98

4.3. Quy trình sử dụng vít chai:. 98

4.4. Những lưu ý khi sử dụng vít chai:. 99

5. Sử dụng khuyên lót khuyết đầu dây: . 100

5.1. Tìm hiểu về khuyên lót khuyết đầu dây: . 100

5.2. Tìm hiểu về các loại khuyên lót: . 101

5.3. Quy trình sử dụng khuyên lót:. 101

6. Sử dụng ma-ní xiết cáp:. 102

6.1. Tìm hiểu về ma-ní xiết cáp:. 102

6.2. Quy trình sử dụng ma-ní xiết cáp:. 103

6.3. Những lưu ý khi sử dụng ma-ní xiết cáp:. 104

7. Sử dụng móc:. 105

7.1. Tìm hiểu về móc:. 105

7.2. Tìm hiểu về một số loại móc: . 105

7.3. Quy trình sử dụng móc:. 106

7.4. Những lưu ý khi sử dụng móc:. 107

8. Sử dụng ròng rọc: . 107

8.1. Tìm hiểu về ròng rọc: . 107

8.2. Tìm hiểu các loại ròng rọc:. 108

8.3. Quy trình sử dụng ròng rọc: . 109

8.4. Những lưu ý khi sử dụng ròng rọc: . 110

B. Câu hỏi và bài tập thực hành: . 110

1. Câu hỏi:. 110

2. Bài tập thực hành:. 110

C. Ghi nhớ . 110

Bài 5: Buộc tàu. 111

Mục tiêu:. 111

A. Nội dung: . 111

1. Tìm hiểu về công tác buộc tàu:. 111

1.1. Tìm hiểu tổng quát:. 111

1.2. Tìm hiểu thiết bị buộc tàu:. 111

2. Chuẩn bị buộc tàu:. 115

2.1. Tìm hiểu về công việc chuẩn bị buộc tàu:. 11510

2.2. Tiến hành chuẩn bị buộc tàu:. 115

2.3. Những lưu ý khi chuẩn bị buộc tàu: . 115

3. Quăng dây buộc tàu:. 115

3.1. Tìm hiểu về quăng dây buộc tàu: . 115

3.2. Quy trình quăng dây buộc tàu: . 115

4. Buộc dây:. 118

4.1. Tìm hiểu về công tác buộc dây:. 118

4.2. Quy trình buộc tàu:. 118

5. Tháo dây buộc tàu: . 120

5.1. Tìm hiểu về tháo dây buộc tàu: . 120

5.2. Quy trình tháo dây buộc tàu: . 120

5.3. Những lưu ý khi tháo dây buộc tàu: . 121

6. Chú ý về an toàn khi thao tác buộc, tháo dây buộc tàu:. 121

B. Câu hỏi và bài tập thực hành: . 121

1. Câu hỏi:. 121

2. Bài tập thực hành:. 121

C. Ghi nhớ: . 122

Bài 6: Bảo quản dây và dụng cụ liên kết dây. 123

Mục tiêu:. 123

A. Nội dung: . 123

1. Tìm hiểu về công tác bảo quản dây và dụng cụ liên kết dây: . 123

2. Bảo quản dây thừng tổng hợp:. 123

2.1. Tìm hiểu việc bảo quản dây thừng tổng hợp:. 123

2.2. Tiến hành bảo quản dây thừng: . 123

3. Bảo quản dây cáp:. 125

3.1. Tìm hiểu việc bảo quản dây cáp:. 125

3.2. Tiến hành bảo quản dây cáp: . 125

4. Bảo quản dụng cụ liên kết dây: . 129

4.1. Tìm hiểu việc bảo quản dụng cụ liên kết dây:. 129

4.2. Bảo quản ròng rọc: . 129

4.3. Bảo quản móc: . 129

4.4. Bảo quản ma-ní:. 130

4.5. Bảo quản vít chai: . 13011

4.6. Bảo quản khuyên: . 130

4.7. Bảo quản ma-ní xoay:. 130

B. Câu hỏi và bài tập thực hành: . 130

1. Câu hỏi:. 130

2. Bài tập thực hành:. 130

C. Ghi nhớ: . 130

 ƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐU . 131

I. Vị trí, tính chất của mô đun: . 131

II. Mục tiêu:. 131

III. Nội dung chính của mô đun: . 131

IV. ướng dẫn thực hiện bài tập thực hành:. 132

V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:. 141

VI. Tài liệu tham khảo: . 152

DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG. 153

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU. 153

pdf153 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình mô đun Sử dụng dây và dụng cụ liên kết dây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây cáp.  Kéo dây đế xiết nút nối. Hình 2.3.17. Nút nối dây cáp với dây mềm 4. Th t các nút tạo khuy đầu dây: Các nút tạo khuyết đầu dây gồm: nút ghế đơn, nút ghế kép 1, nút ghế kép 2, nút ghế thợ sơn, nút ghế Anh 1, nút ghế Anh , . Các khuyết đầu dây thường dùng để buộc tàu, treo người khi làm việc trên cao, cấp cứu 4.1. Thắt nút ghế đơn: Nút ghế đơn được dùng để buộc dây bảo hiểm vào thắt lung khi làm việc trên cao hoặc ngoài mạn tàu, cũng có thể dùng như khuyết đầu dây để buộc tàu. 60 Quy trình thắt nút như sau:  ùng đầu dây động tạo một vòng trên.  Luồn đầu dây động vào vòng vừa tạo ra.  Luồn đầu dây động dưới thân dây.  Đè đầu dây động lên thân dây tại vòng trên. 61  Luồn đầu dây động vào vòng lần 2 theo chiều ngược lại, kéo đầu dây động để xiết, tạo thành nút. Hình 2.3.18. Nút ghế đơn 4.2. Thắt nút ghế kép: Nút này dùng làm ghế ngồi khi làm việc trên cao hoặc ngoài mạn, vòng lớn làm ghế ngồi, vòng nhỏ giữ ngang bụng cho khỏi ngã. Quy trình thắt nút như sau:  Gập đầu dây động vào thân dây, tạo thành dây kép.  Sử dụng đầu dây kép tạo với thân dây kép thành một vòng trên.  Luồn đầu dây kép qua vòng vừa tạo thành. 62  Kéo đầu dây kép qua khỏi vòng trên một đoạn vừa phải.  Uốn cong đầu dây kép như hình bên.  ròng đầu dây kép qua vòng trên.  Kéo đầu dây động ở phía sau vòng trên. 63  Tiếp tục kéo đầu dây động về phía thân dây kép.  Kéo thân dây kép để xiết thành nút. Có thể điều chỉnh đầu dây kép để tạo thành vòng lớn và vòng nhỏ. Hình 2.3.19. Nút ghế kép 4.3. Thắt nút ghế Anh: út này cũng dùng để treo người trên cao khi làm việc. Quy trình thắt nút như sau:  Chọn ở giữa thân dây và tạo hai vòng như hình bên.  Đặt 2 vòng sát vào nhau. 64  Luồn vòng này qua vòng kia.  Kéo thân dây để xiết lại và tạo thành nút. Hình 2.3.20. Nút ghế Anh 4.4. Thắt nút hoàn hảo: Đây là nút để tạo khuyết một cách hoàn hảo. Quy trình thắt nút như sau:  ùng đầu dây động tạo thành vòng 1.  Tiếp tục tạo vòng đè lên vòng 1 và với đầu dây động nằm dưới thân dây. 65  Luồn đầu dây động vào hai vòng như hìnhbên.  Kéo đầu dây động ra khỏi hai vòng dây.  Kéo vòng 1 và thân dây để xiết nút.  Kéo đầu dây động để tiếp tục xiết nút. Hình 2.3.21. Nút tạo khuyết hoàn hảo 4.5. Thắt nút căng dây: út này dùng để làm căng dây. Quy trình thắt nút như sau: 66  Gập đầu dây động thành hai quai như hình bên.  Đè quai thứ lên dây tĩnh.  Luồn quai thứ 2 vào quai thứ nhất, tạo quai thứ 2 thành một vòng.  Luồn đầu động của dây qua móc và vòng vừa mới tạo ra như hình bên. 67  Kéo đầu động của dây để căng dây.  Tạo nút chịu đơn lần 1 để cố định đầu dây động.  Tạo nút chịu đơn lần để cố định đầu dây động an toàn hơn. Hình 2.3.22 Nút căng dây 5. Th t các nút buộc (nút kéo) gỗ: Các loại nút buộc gỗ có chung công dụng là buộc dây vào thân gỗ để kéo, chúng có tác dụng là làm cho dây xiết chặt vào gỗ khi kéo. Có các loại nút kéo gỗ như: nút kéo gỗ 1, nút kéo gỗ 2, nút kéo gỗ 3, nút kéo gỗ 4, nút kéo gỗ 5, nút kéo gỗ kép, nút buộc thùng. 5.1. Thắt nút kéo gỗ 1: Quy trình thắt nút như sau: 68  Quấn đầu dây động của dây kéo gỗ 1 vòng quanh thân gỗ.  Quấn đầu dây động quanh thân dây và luồn qua vòng dây trên thân gỗ như hình bên. Kéo thân dây để xiết nút. Hình 2.3.23. Thắt nút kéo gỗ 1 5.2. Thắt nút kéo gỗ 2: Quy trình thắt nút như sau:  Quấn dây kéo quanh thân gỗ. 69  Thắt nút phân nửa tạo thành vòng dây quanh thân gỗ.  Quấn đầu dây động quanh vòng dây 3 lần, cuối cùng đầu dây động tạo thành nút sống (nút này khi mở thì giật đầu dây động, nút sẽ bung ra). Hình 2.3.24. Thắt nút kéo gỗ 2 5.3. Thắt nút kéo gỗ 3: Quy trình thắt nút như sau:  Quấn dây kéo quanh thân gỗ. 70  Quấn đầu dây động quanh vòng dây 1 lần, cuối cùng đầu dây động tạo thành nút sống. Hình 2.3.25. Thắt nút kéo gỗ 3 5.4. Thắt nút kéo gỗ 4: Quy trình thắt nút như sau:  Quấn dây kéo quanh thân gỗ hai vòng.  Luồn đầu dây động giữa hai vòng dây và thân gỗ. 71  Đè đầu dây động lên vòng 2 và luồn dưới vòng 1.  Kéo thân dây để xiết nút. Hình 2.3.26. Thắt nút kéo gỗ 4 5.5. Thắt nút kéo gỗ kép: Quy trình thắt nút như sau:  Quấn dây kéo quanh thân gỗ vòng thứ nhất. 72  Kéo đầu dây động song song với thân gỗ.  Quấn đầu dây động quanh thân gỗ vòng thứ 2 và thắt nút phân nửa để có định như hình bên.  Luồn đầu dây động qua giữa thân gỗ và vòng thứ 2.  Quấn đầu dây động quanh vòng thứ 2 ít nhất 3 lần để cố định dây như hình bên và kết thúc việc thắt nút. Hình 2.3.27. Thắt nút kéo gỗ kép 73 5.6. Thắt nút buộc thùng: Nút buộc thùng được thực hiện để buộc những vật có dạng hình trống khi cần phải kéo lên cao. Quy trình thắt nút như sau:  Tạo một vòng vây và nút phân nửa như hình bên.  Kéo lệch nút phân nửa và ác định vị trí đặt thùng (1).  Đặt thùng lên vị trí 1, kéo phần dây 2 qua bên kia miệng thùng, giữ phần dây 3 ở bên này miệng thùng. 74  Tạo xong 1 vòng dây quanh phía dưới thân thùng.  Thắt nút phân nửa trên miệng thùng để tạo vòng dây quanh phía trên thân thùng.  Kéo các phần dây của nút phân nửa trên miệng thùng để tạo thành vòng dây quanh phía trên thân thùng như hình bên.  Tạo xong vòng dây quanh phía trên thân thùng, buộc đầu dây vào móc để cẩu thùng. 75 Hình 2.3.28. Thắt nút buộc thùng 5.7. Thắt nút ca bản: Nút ca bản dùng để buộc vào ván gỗ, treo ngoài mạn tàu để thủy thủ đứng hoặc ngồi làm việc như: sơn, làm vệ sinh ngoài mạn tàu. Quy trình thắt nút như sau:  Lấy khúc giữa dây (chọn dây chắc chắn) đặt vào đầu của tấm ván gỗ (ca bản) như hình bên (1. Đầu ca bản; 2. Phần dây sẽ kéo về phía đầu ca bản).  Kéo phần dây 2 về phía đầu ca bản 1.  Tròng phần dây 2 xuống phía dưới đầu ca bản như hình bên. 76  Kéo đầu dây để xiết nút ca bản. Đầu còn lại của ca bản, dùng một sợi dây khác, cách thắt nút tương tự. Hình 2.3.29. Thắt nút ca bản 6. Th t nút buộc neo: Các nút này có công dụng là buộc dây neo vào neo. Yêu cầu đối với các nút này là chịu lực lớn, nhưng d mở. Các nút này gồm: nút neo đơn, nút neo thuận, nút neo ngược, nút neo sống, .. 6.1. Thắt nút neo đơn: Quy trình thắt nút như sau:  Quấn dây neo vào vòng khuyên đầu cán neo một vòng.  Thắt nút phân nửa trên vòng dây. 77  Quấn đầu dây động quanh thân dây và tạo thành hai nút chịu đơn.  Dùng chỉ nhỏ buộc cố định đầu dây động vào thân dây như hình bên. hư vậy ta đã hoàn tất nút neo đơn. Hình 2.3.30. Nút neo đơn 6.2. Thắt nút neo thuận: Quy trình thắt nút như sau:  Quấn dây neo vào vòng khuyên đầu cán neo hai vòng. 78  Quấn đầu dây động qua thân dây thành vòng thứ nhất.  Quấn đầu dây động qua thân dây thành vòng thứ hai.  Dùng chỉ nhỏ buộc cố định đầu dây động vào thân dây như hình bên. hư vậy ta đã hoàn tất nút neo thuận. Hình 2.3.31. Nút neo thuận 6.3. Thắt nút neo ngược: Quy trình thắt nút như sau: 79  Quấn dây neo vào vòng khuyên đầu cán neo một vòng.  Quấn đầu dây động qua thân dây và luồn đầu dây động qua vòng khuyên đầu cán neo lần 2.  Quấn đầu dây động qua thân dây thành vòng thứ 1. 80  Dùng chỉ nhỏ buộc cố định đầu dây động vào thân dây như hình bên. hư vậy ta đã hoàn tất nút neo ngược. Hình 2.3.32. Nút neo ngược 6.4. Thắt nút neo sống: Quy trình thắt nút như sau:  Quấn dây neo vào vòng khuyên đầu cán neo hai vòng.  Luồn đầu dây động qua hai vòng vừa tạo ra như hình bên. 81  Quấn đầu dây động qua thân dây thành vòng.  Dùng chỉ nhỏ buộc cố định đầu dây động vào thân dây như hình bên. hư vậy ta đã hoàn tất nút neo sống. Hình 2.3.33. Nút neo sống 7. Th t các nút buộc móc: Nút buộc móc dùng để buộc dây cẩu hàng vào móc của cần cẩu. Yêu cầu với loại nút này là chịu lực lớn nhưng d mở. Các nút buộc móc gồm: 7.1. Thắt nút buộc móc 1: Quy trình thắt nút như sau: 82  Quấn dây buộc móc vào móc như hình bên.  Kéo thân dây và đầu dây động về 2 bên của thân móc.  Dùng chỉ nhỏ buộc cố định đầu dây động vào thân dây như hình bên. hư vậy ta đã hoàn tất nút. Hình 2.3.34. Thắt nút buộc móc 1 7.2. Thắt nút buộc móc 2: Quy trình thắt nút như sau: 83  Tạo dây buộc thành hai quai như hình bên.  ùng đầu dây động quấn quanh quai vừa tạo ra 3 vòng.  Lấy 2 quai tròng vào móc. 84  Dùng chỉ nhỏ buộc cố định đầu dây động vào thân dây như hình bên. hư vậy ta đã hoàn tất nút. Hình 2.3.35. Thắt nút buộc móc 2 8. Th t một số nút thông dụng khác trên tàu cá: Các nút thông dụng trên tàu cá như: nút hoạt, dùng để thắt đục lưới kéo; nút khóa chụp đầu đơn, nút cô dây dùng để buộc tàu; nút buộc lưỡi câu, dùng bể buộc dây câu vào lưỡi câu 8.1. Nút hoạt: Quy trình thắt nút như sau:  Tạo nút phân nửa với một bên là đầu dây động, một bên là thân dây tạo thành khóa sống. 85  Tạo thân dây thành 1 quai và luồn quai này vào vòng dây của khóa sống, ta tạo ra một quai mới.  Tiếp tục tạo thân dây thành quai mới và luồn vào quai trước đó.  Tiếp tục làm như trên. 86  Kết thúc nút hoạt, ta luồn đầu dây động vào quai vừa tạo ra. Khi mở nút hoạt, ta chỉ lấy đầu dây động ra khỏi quai và kéo đầu dây động, nút sẽ lần lượt mở ra. Dùng chỉ nhỏ buộc cố định đầu dây động vào thân dây như hình bên. hư vậy ta đã hoàn tất nút. Hình 2.3.36. Thắt nút hoạt 8.2. Nút khóa chụp đầu đơn: Quy trình thắt nút như sau:  Tạo ra vòng như hình bên.  Kéo vòng bên trái qua vòng bên phải, tạo ra một vòng chung. 87  Tròng vòng chung vào cọc bích.  Kéo đầu dây động để xiết chặt nút. Hình 2.3.37. Thắt nút khóa chụp đầu đơn 8.3. Nút cô dây buộc tàu: Nút cô dây buộc tàu được sử dụng trong khi buộc tàu cập cầu. Khi khuyết đầu dây buộc tàu đã tròng vào cọc bích trên cầu cảng, người ta sử dụng nút cô dây để quấn dây buộc tàu vào cọc bích trên tàu. Nút này có ưu điểm là thao tác nhanh, giữ chặt dây dù lực căng trên dây lớn, đồng thời có thể nhanh chóng điều chỉnh chiều dài dây buộc tàu một cách nhanh chóng, kịp thời. Quy trình thắt nút như sau: 88  Tạo dây thành 1 vòng và tròng vào cọc bích trên tàu. hú ý đầu dây động nằm dưới thân dây như hình bên.  Kéo đầu dây động choàng qua thân dây, thành một quai, giữ chặt đầu dây động để cố định chiều dài dây buộc tàu khi cần thiết. Khi dây bị chùng, ta kéo đầu dây động để thu bớt chiều dài dây. Khi cần tăng chiều dài dây, ta từ từ giảm lực giữ trên đầu dây động.  Quấn thêm một vòng dây qua cọc bích (khi lực căng trên tàu quá lớn).  Tạo một vòng chụp đầu và tròng vào cọc bích để cố định dây như hình bên. Hình 2.3.38. Nút cô dây buộc tàu 89 8.4. Nút buộc lưỡi câu: Quy trình thắt nút như sau:  Luồn dây buộc qua khuyết trên đầu móc lưỡi câu.  Lấy đầu dây động tạo thành một vòng.  Quấn đầu dây động quanh thân dây và vòng vừa tạo ra 3 lần. 90  Kéo thân dây và đầu dây động để xiết nút. Hình 2.3.39. Nút buộc lưỡi câu B. Câu hỏi và bài t p thực hành: 1. Câu hỏi: 1.1.Trình bày những yếu tố để tạo thành một nút dây hoàn hảo? 1.2. Mô tả thành phần của một nút dây? 1.3. Trình bày công dụng của một số loại nút dây thông dụng? 2. Bài t p thực hành: 2.1. Thắt 3 loại nút nối 2.2. Thắt 3 loại nút tạo khuyết 2.3. Thắt 3 loại nút buộc neo 2.4.Thắt một số nút thông dụng trên tàu cá đã học C. Ghi nhớ:  Trên tàu thủy, việc sử dụng dây và dụng cụ liên kết dây không đúng cách có thể dẫn đến không an toàn.  Khi thắt nút dây phải đảm bảo chắc chắn và d mở. 91 Bài 4: Sử dụng dụng cụ liên k t dây Mã bà : MĐ2-04 Mục tiêu:  rình bày được công dụng của một số loại dụng cụ liên kết dây;  Sử dụng được một số dụng cụ liên kết dây thông dụng. A. Nội dung: 1. Tìm hiểu về dụng cụ liên k t dây: 1.1. Tìm hiểu tổng quát: Để tăng hiệu quả trong việc sử dụng dây, người ta sử dụng dụng cụ liên kết dây với dây. Dụng cụ liên kết dây nói chung có các chức năng như: liên kết dây, chuyển hướng làm việc của dây, căng dây, giảm lực ma sát khi dây làm việc, 1.2. Các dụng cụ liên kết dây: Các dụng cụ liên kết dây như: ma-ní, ròng rọc, tăng-đơ (vít chai), con lăn, 1.3. Chú ý khi sử dụng dụng cụ liên kết dây:  Sử dụng đúng chức năng.  Sử dụng đúng khả năng chịu lực. 2. Sử dụng ma-ní: 2.1. Tìm hiểu về ma-ní: Chú thích: 1. Thân ma-ní 2. Ắc (chốt ma-ní) 3. Tải trọng làm việc của ma-ní Hình 2.4.1. Cấu tạo của ma-ní Ma-ní được làm bằng thép, cấu tạo gồm: thân và ắc. Trên thân ma-ní có ghi tải trọng làm việc của ma-ní, có 27 số, từ 0,1 đến 27, biểu thị tải trọng làm việc của ma-ní(tính bằng tấn). 92 Ma-ní có các loại như: ma-ní thân tròn, ma-ní thân chữ U với các kiểu ắc: ốc vít, ắc chốt, ắc bu-lông chốt, như hình dưới đây: Hình 2.4.2. Các loại ma-ní Chú thích: 1. Ma-ní thân tròn, ắc vít 2. Ma-ní thân tròn, ắc chốt 3. Ma-ní thân tròn, ắc bu-lông chốt 4. Ma-ní thân chữ U, ắc vít 5. Ma-ní thân chữ U, ắc chốt 6. Ma-ní thân chữ U, ắc bu-lông chốt gười ta dùng ma-ní để nối các đoạn xích với nhau, nối 2 đầu khuyết của dây cáp, nối đầu khuyết của dây cáp hoặc xích với vật khác, rên tàu cá, ma- ní được dùng để chằng dây cần cầu, liên kết neo-dây neo, liên kết giềng phao, giềng chì lưới kéo với ván lưới/dây kéo lưới, 2.2. Tìm hiểu về tải trọng ma-ní: Tải trọng ma-ní như bảng dưới đây: Bảng 4-1 : Quan hệ giữa đường kính thân và tải trọng ma-ní Đường kính thân ma-ní (mm) T i trọng làm việc (tấn) Đường kính thân ma-ní (mm) T i trọng làm việc (tấn) 09 0,10 25 1,50 13 0,25 28 2,00 16 0,50 32 3,00 93 19 0,80 38 5,00 22 1,00 2.3. Quy trình sử dụng ma-ní:  Chọn ma-ní phù hợp với công việc (ma-ní ắc chốt có thể dùng cho ràng buộc, treo, nâng vật nặng; ma-ní ắc vít có thể sử dụng như ma-ní ắc chốt nhưng chú ý không để ắc bị xoay trong khi làm việc; ma-ní ắc bu-lông chốt dùng cho những trường hợp có yêu cầu an toàn cao).  Chọn ma-ní có tải trọng phù hợp với tải trọng của dây liên kết (tải trọng của ma-ní có thể đọc trên thân ma-ní, hoặc tra bảng 1).  Kiểm tra ma-ní trước khi sử dụng (5 kiểm tra), nếu có hư hỏng thì không sử dụng. 5 kiểm tra ma-ní trước khi sử dụng: 1. Kiểm tra thân ma-ní có bị mòn không. 2. Kiểm tra ắc ma-ní có bị mòn, cong không. 3. Kiểm tra ren của ắc có khớp với ren của thân ma-ní không. 4. Kiểm tra miệng ma-ní có bị biến dạng không. 5. Kiểm tra thân, ắc ma-ní có bị vênh không. Hình 2.4.3. Kiểm tra ma-ní trước khi sử dụng Sau khi chọn và kiểm tra ma-ní, ta tiến hành liên kết ma-ní như sau:  Tháo ắc ma-ní ra như Hình 2.4.4.  Luồn các khuyết đầu dây hoặc các dụng cụ liên kết khác vào bên trong thân ma-ní như Hình 2.4.5.  Cài ắc ma-ní. 94 Hình 2.4.4. Tháo ắc ma-ní Hình 2.4.5. Liên kết ma-ní giữa neo và xích 2.4. Những lưu ý khi sử dụng ma-ní:  Khi sử dụng ma-ní có ắc không đồng bộ, sẽ d bị quá tải, làm biến dạng ma-ní như Hình 2.4.6.  Không được để dây chịu tải trượt lên thân ắc vì có thể làm ắc bị xoay và d bị tuột khỏi thân ma-ní như Hình 2.4.7. Hình 2.4.6. Sử dụng ma-ní bị quá tải làm cong ắc bu-lông Hình 2.4.7. Dây trượt trên thân ắc, có thể làm ắc bị tuột khỏi thân ma-ní  Không để dây chịu tải bị kéo về một góc ma-ní, vì như vậy d làm cho miệng ma-ní bị biến dạng như Hình 2.4.8.  Khi buộc trọng vật liên kết với ma-ní bằng 2 dây, thì 2 dây buộc phải đối xứng và góc kẹp giữa dây không quá 1 0 độ, nếu không, d làm thân ma-ní bị biến dạng. 95 Hình 2.4.8. Dây tải bị kéo về 1 góc ma-ní Hình 2.4.9. Buộc trọng vật liên kết với ma-ní bằng 2 dây 3. Sử dụng ma-ní xoay: 3.1. Tìm hiểu ma-ní xoay: Ma-ní oay được làm bằng thép, gồm có 2 vòng hình bán nguyệt liên kết với nhau bởi 1 trục xoay. Ma-ní oay được dùng để khử xoắn dây (thừng/cáp) khi làm việc. Trong nghề cá, ma-ní oay được sử dụng để nối 2 phần của giềng rút chì lưới vây, nối dây kéo lưới với ván lưới, dùng liên kết lưỡi câu với dây câu, liên kết dây thẻo với dây triên của vàng câu, Chú thích: 1. Vòng khuyên hình bán nguyệt 2. Trục xoay Hình 2.4.10. Cấu tạo ma-ní xoay Có 2 loại ma-ní xoay là: ma-ní một vòng xoay là loại ma-ní chỉ oay được 1 vòng khuyên và ma-ní 2 vòng xoay là loại ma-ní oay được cả 2 vòng khuyên. 96 Hình 2.4.11. Ma-ní 2 vòng xoay Hình 2.4.12. Ma-ní 1 vòng xoay 3.2. Tìm hiểu về tải trọng ma-ní xoay: Bảng 4-2. Bảng quan hệ giữa đường kính thân và tải trọng ma-ní xoay Đường kính thân ma-ní xoay (mm) T i trọng làm việc (tấn) Đường kính thân ma-ní xoay (mm) T i trọng làm việc (tấn) 13 1,0 25 6,5 16 1,5 28 8,0 19 2,5 32 10,0 22 5,0 38 15,0 3.3. Quy trình sử dụng ma-ní xoay: Khi sử dụng ma-ní xoay cần tuân theo quy trình sau:  Chọn loại ma-ní xoay: 1 vòng xoay hoặc 2 vòng xoay. Ví dụ dùng ma-ní xoay liên kết 2 phần của giềng rút chì của lưới vây, ta dùng ma-ní xoay 2 vòng. Dùng ma-ní xoay liên kết giữa dây kéo lưới với ván kéo lưới của lưới kéo thì dùng ma-ní xoay 1 vòng với vòng xoay về phía dây kéo lưới.  Chọn tải trọng ma-ní phù hợp với tải trọng của dây liên kết. Việc chọn tải trọng ma-ní oay căn cứ vào tải trọng được ghi trên thân ma-ní hoặc theo Bảng 4-2.  Dùng ma-ní liên kết giữa ma-ní xoay với dây hoặc vật cần liên kết. 97 Hình 2.4.13. Liên kết ma-ní xoay với dây xích Hình 2.4.14. Liên kết ma-ní xoay với móc kẹp và dây thẻo của vàng câu 3.4. Những lưu ý khi sử dụng ma-ní xoay:  Trục xoay của ma-ní không được để gỉ sét, khi sử dụng thân ma-ní không xoay.  Không sử dụng khi thân ma-ní bị mòn quá 10%.  Không sử dụng ma-ní có tải trọng làm việc nhỏ hơn dây hoặc vật liên kết khác. 4. Sử dụn cha ( ăn -đơ): 4.1. Tìm hiểu về vít chai: Vít chai làm bằng thép, cấu tạo vít chai gồm có thân ở giữa (thân hở hoặc thân kín), hai đầu có 2 vít liên kết với thân bằng ren (2 vít có chiều ren ngược nhau). Đầu vít có thể là khuyên, móc, ngàm để liên kết với các vật khác. Trên vỏ vít chai có ghi chữ số biểu thị sức kéo làm việc của nó. Chú thích: 1. Thân vít chai (thân hở) 2. Vít đầu khuyên 3. Vít đầu móc Hình 2.4.15. Cấu tạo vít chai Vít chai có các loại như Hình 2.4.16 98 Hình 2.4.16. Vít chai thân hở (trái) và vít chai thân kín (phải) Chú thích: 1. Vít chai 1 đầu móc, 1 đầu khuyên 2. Vít chai đầu móc 3. Vít chai đầu khuyên 4. Vít chai 1 đầu ngàm, 1 đầu khuyên 5. Vít chai đầu ngàm Công dụng của vít chai là để căng dây như: căng dây chằng cẩu, căng dây liên kết trên tàu, 4.2. Tìm hiểu về lực kéo căng của vít chai: Bảng 4-3. Bảng lực kéo căng của vít chai Cỡ vít chai (mm) Lực kéo căn (tấn) Cỡ vít chai (mm) Lực kéo căn (tấn) 09 0,5 22 3,4 12 1,0 25 4,5 16 1,5 32 10 19 2,0 38 15 4.3. Quy trình sử dụng vít chai: Sử dụng vít chai theo quy trình sau:  Chọn loại vít chai phù hợp (vít chai đầu móc, vít chai 1 đầu móc 1 đầu khuyên,)  Chọn vít chai có tải trọng phù hợp theo Bảng 4-3.  Kiểm tra vít chai như Hình 2.4.17, nếu có bị hư hỏng thì phải sửa chữa trước khi sử dụng. 99 Chú thích: 1. Kiểm tra thân có nứt và vít có bị cong hay không. 2. Kiểm tra ren vít có bị hỏng và vít có bị cong hay không. 3. Kiểm tra thân có nứt và vít có bị cong hay không. 4. Kiểm tra ren vít có bị hỏng và vít có bị cong hay không. 5. Kiểm tra thân có nứt và vít có bị cong hay không. 6. Kiểm tra ren vít có bị hỏng và vít có bị cong hay không. 7. Kiểm tra thân vít chai có bị nứt và biến dạng hay không. Hình 2.4.17. Kiểm tra vít chai trước khi sử dụng  Xoay thân vít chai để vít ở đầu tiến xa nhau.  Liên kết 1 đầu vít chai với dây cần căng thông qua ma-ní.  Liên kết 1 đầu vít chai với vật chịu lực cố định thông qua ma-ní.  Xoay vít chai theo chiều ngược lại để đầu vít tiến về phía nhau, cho đến khi độ căng của dây đạt yêu cầu. Hình 2.4.18. Sử dụng vít chai để căng dây 4.4. Những lưu ý khi sử dụng vít chai:  Không sử dụng khi thân vít chai bị mòn quá 10%. 100  Không sử dụng vít chai có tải trọng làm việc nhỏ hơn dây hoặc vật liên kết khác.  Không sử dụng vít chai khi móc, thân hoặc khuyên bị nứt, biến dạng.  Không sử dụng vít chai khi ren bị mòn, biến dạng. 5. Sử dụng khuyên lót khuy đầu dây: 5.1. Tìm hiểu về khuyên lót khuyết đầu dây: Khuyên lót khuyết đầu dây làm bằng thép, có dạng giọt nước, mặt ngoài có rãnh để áp khuyết đầu dây vào. Chú thích: 1. Rãnh để lót dây 2. Mặt trong của khuyên lót Hình 2.4.19. Cấu tạo khuyên lót Khuyên lót khuyết đầu dây có nhiều kích cỡ khác nhau, phù hợp với đường kính dây và kích thước khuyết đầu dây. Hình 2.4.20. Các loại khuyên lót đầu dây Khuyên lót được sử dụng để chống mòn khuyết đầu dây (thừng, cáp,) khi làm việc. 101 5.2. Tìm hiểu về các loại khuyên lót: Khuyên lót có các loại như sau:  Loại A có cỡ từ 12 – 26 mm  Loại B có cỡ từ 25 – 40 mm Hình 2.4.21. Khuyên lót loại C Hình 2.4.22. Khuyên lót loại D  Loại C có cỡ từ 25 – 38 mm  Loại D có cỡ từ 22 – 38 mm 5.3. Quy trình sử dụng khuyên lót: Quy trình sử dụng khuyên lót như sau:  Chọn khuyên lót phù hợp với đường kính dây và kích thước khuyết đầu dây.  Kiểm tra khuyên lót: có bị nứt, bị mòn, biến dạng hay không; nếu có, không được sử dụng.  Ráp dây vào khuyên lót.  Cố định dây với khuyên lót. 102 Hình 2.4.23. Sử dụng khuyên lót khuyết đầu dây cáp 1. Đặt dây cáp vào máng của khuyên lót. 2. (2 và 3) Dùng ma-ní xiết cáp cố định khuyết. Hình 2.4.24. Sử dụng khuyên lót khuyết đầu dây thừng 6. Sử dụng ma-ní xi t cáp: 6.1. Tìm hiểu về ma-ní xiết cáp: Ma-ní xiết cáp được làm bằng thép, có cấu tạo như Hình 2.4.25. Chú thích: 1. Bu-lông chữ U 2. Miếng thép đệm hình yên ngựa 3. Ốc xiết Hình 2.4.25. Cấu tạo ma-ní xiết cáp Ma-ní xiết cáp có nhiều loại khác nhau như Hình 2.4.26. 103 Hình 2.4.26. Các loại ma-ní xiết cáp Công dụng của ma-ní xiết cáp: tạo khuyết đầu dây cáp, nối dây cáp, 6.2. Quy trình sử dụng ma-ní xiết cáp: Ma-ní xiết cáp được sử dụng theo quy trình sau:  Chọn ma-ní xiết cáp phù hợp với dây cáp.  Kiểm tra ma-ní xiết cáp: thân không bị biến dạng, ren; ốc không bị hỏng; miếng thép lót không bị biến dạng, không bị nứt.  Tháo ma-ní xiết cáp như Hình 2.4.27. Hình 2.4.27. Tháo ma-ní xiết cáp Hình 2.4.28. Tạo khuyết dầu dây cáp 1. Khuyên lót 2. Đầu dây chịu lực 104 3. Đầu dây không chịu lực 4. Miếng đệm thép hình yên ngựa 5. Bu-lông chữ U  Tạo khuyết đầu dây cáp: lắp khuyên lót, ma-ní xiết cáp vào dây cáp như Hình 2.4.28.A; di chuyển ma-ní xiết cáp đến sát khuyên lót và lắp tiếp ma-ní xiết cáp thứ như Hình 2.4.28.B; lắp tiếp ma-ní xiết cáp thứ 3 giữa hai ma-ní đã lắp như Hình 2.4.28.C; chỉnh dây cáp ôm sát vào khuyên lót; xiết chặt bu-lông ma-ní xiết cáp từ ma-ní gần khuyên lót dần ra.  Nối dây cáp cách làm tương tự. Chú thích: 1. Đầu chịu lực dây 1 2. Đầu chịu lực dây 2 3. Đầu không chịu lực dây 1 4. Đầu không chịu lực dây 2 5. Ma-ní xiết cáp Hình 2.4.29. Nối 2 dây cáp 6.3. Những lưu ý khi sử dụng ma-ní xiết cáp:  Đầu xiết bu-lông phải nằm về cùng một bên với đầu dây chịu lực. Hình 2.4.30. Trường hợp đúng và sai khi sử dụng ma-ní xiết cáp  Giữ đúng khoảng cách giữa các ma-ní xiết cáp. Chú thích: 1. Đường kính dây cáp d 2. Khoảng cách giữa ma-ní cuối và đầu dây không chịu lực của dây cáp ≥ 5d 3. Khoảng cách giữa các ma-ní≥ 3d 105 4. Khoảng cách giữa ma-ní cuối với khuyết 0,3d Hình 2.4.31. Giữ đúng khoảng cách giữa các ma-ní xiết cáp 7. Sử dụng móc: 7.1. Tìm hiểu về móc: Móc được làm bằng thép mềm, dùng để treo ròng rọc cẩu hàng và các công việc khác trên tàu. Móc gồm có quai, thân và mỏ. Có nhiều loại móc như Hình 2.4.33. Chú thích: 1. Mỏ 2. Thân 3. Quai Hình 2.4.32. Cấu tạo móc thường gười ta chia các loại móc ra làm 22 số từ 0,1 đến 75. Số này ghi trên thân móc, biểu thị tải trọng làm việc của móc (tính bằng tấn). 7.2. Tìm hiểu về một số loại móc: ưới dây là một số loại móc thường sử dụng: Móc giật Móc xoay 106 Móc kéo hàng (từ hầm hàng) Móc kéo hàng xoay Móc cẩu hàng có gờ chặn (để dây buộc hàng không bị văng ra khỏi móc khi làm việc) Móc cẩu hàng xoay, có gờ chặn Hình 2.4.33. Một số loại móc gười ta sử dụng móc để cẩu hàng hóa vật nặng, lên cao cẩu hàng hóa từ hầm hàng lên, chuyển hàng từ nơi này sang nơi khác. rên tàu cá, người ta dùng móc để cẩu đảy (túi chứa cá) của lưới kéo, vợt xúc cá của lưới vây Tùy theo yêu cầu sử dụng, người ta chọn móc cho thích hợp. Ví dụ: để kéo hàng từ hầm hàng lên, ta dùng móc kéo hàng để mỏ móc không bị vướng vào miệng hầm hàng; khi cẩu hàng bị oay, người ta dùng móc oay để dây móc không bị xoắn, 7.3. Quy trình sử dụng móc: Quy trình sử dụng móc như sau:  Chọn móc phù hợp với yêu cầu sử dụng.  Chọn móc có tả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_su_dung_day_va_dung_cu_lien_ket_day.pdf