Kế hoach bài dạy khối lớp 3 - Tuần 3

 I. Mục tiêu

 1. KT – KN

 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo 2 cách.

 2. Năng lực

 - Biết vận dụng vào xem đồng hồ hàng ngày. Biết cộng tác, chia sẻ với bạn.

 3. Phẩm chất

 - Biết quý trọng thời gian. Yêu thích môn học.

 II.Đồ dùng

 Mô hình đồng hồ; đồng hồ để bàn (loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài), đồng hồ điện tử thật.

 

doc63 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy khối lớp 3 - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Anh Đ/c Nguyễn Xuân dạy Buổi chiều Dạy bù bài thứ sáu ( Thứ sáu TNST cấp trường) Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. KT -KN - HS biÕt xem giê (chÝnh x¸c ®Õn 5 phót). - HS biÕt x¸c ®Þnh 1/2, 1/3 cña mét nhãm ®å vËt. 2. Năng lực - Phát triển tư duy, tự nhận biết. Biết vận dụng thực tế. 3. Phẩm chất - Biết quí trọng thời gian. II. Các hoạt động dạy học HĐ cña HS Hỗ trợ cña GV * HĐ 1: HĐ thực hành. - Nhiệm vụ 1: HĐN 2. Việc 1: Quay mô hình đồng hồ. Việc 2: Nêu lại thời gian chỉ trên mô hình đồng hồ. Việc 3: 4 cặp thực hiện trên bảng. Việc 4: Đánh giá cặp thực hiện tốt. - Nhiệm vụ 2: HĐCN. Việc 1: Quan sát tóm tắt và tự đặt đề toán theo tóm tắt. - Một số HS không tự đặt được đề toán. Việc 2: Giải bài toán vào vở. Việc 3: Chữa bài giải. - Nhiệm vụ 3: Trò chơi: Ai đúng, ai nhanh. Việc 1: Quan sát hình vẽ. Việc 2: Trả lời nhanh kết quả. Một số em chưa tìm được đúng hình chỉ 1/2; 1/3;1/4;1/5. Việc 3: Đánh giá . Việc 4: Nêu lại cách tìm 1/2;1/3. *HĐ2: HĐ ứng dụng: - Về nhà thực hiện xem đồng hồ hàng ngày. - Ôn lại cách tìm 1/2,1/3,1/4,1/5. - Xem trước bài Luyện tập chung. - GV gợi ý để HS tự dặt đề toán. - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm một phần của một số. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________ Tập làm văn KỂ VỀ GIA ĐÌNH – ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu 1. KT – KN - Kể được một cách đơn giản về gia đình mình với bạn mới quen theo gợi ý (BT1). - Biết viết đúng đơn xin nghỉ học theo mẫu (BT2). 2. Năng lực - Tích cực lắng nghe. Tự quản, giao tiếp, hợp tác tốt. 3. Phẩm chất - Chăm học, tự tin, tự chịu trách nhiệm, yêu quí người thân trong gia đình. II.Đồ dùng - Mẫu đơn, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học HĐ của HS Hỗ trợ của GV * HĐ 1: Kể về gia đình mình. - 2HS lên bảng kể về gia đình mình. *HĐ 2: Kể về gia đình em với người bạn mới quen. Việc 1: HS đọc yêu cầu. Việc 2: HS kể cho nhau nghe theo cặp. Việc 3: 4 cặp lên bảng kể. Việc 5: N/xét lời kể của bạn. *HĐ 3: Viết đơn xin nghỉ học theo mẫu. Việc 1: HS đọc lại mẫu đơn và các bước của một lá đơn. - HS không nêu đúng các bước của lá đơn. Việc 2: 2 em làm miệng BT. Việc 3: Thực hành làm bài vào mẫu đơn. Việc 4: 3HS đọc lại đơn. Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. * HĐ 4: HĐ ứng dụng - 2 em nhắc lại ND bài học. - Về ôn lại cách trình bày một lá đơn. -Xem và chuẩn bị trước bài TLV tuần 4 Nghe kể : Dại gì mà đổi – Điền vào tờ giấy in sẵn. Yêu cầu HS kể ngắn gọn nhưng đầy đủ. - GV gọi HS nhắc lại các bước viết một lá đơn. - GV nêu lại nếu thấy HS gặp khó khăn. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. _____________________________ Tự nhiên và xã hội MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN ( PPBTNB) I. Mục tiêu 1. KT - KN - HS chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: Vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể. 2. Năng lực - Biết cộng tác, chia sẻ với bạn. Phát triển tư duy cho HS. 3. Phẩm chất - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng - Các hình trang 14 - 15 SGK chiếu trên màn hình. Tranh cơ quan tuần hoàn. III. Các hoạt động dạy học HĐ của HS Hỗ trợ của GV * HĐ 1: Bàn tay nặn bột. Bước 1: Tình huống xuất phát Việc 1: Lắng nghe câu hỏi của GV để trả lời. Việc 2: Nêu cảm nhận của em sau khi bị đứt tay . Việc 3: Nêu n/xét của mình về “ máu”. Bước 2: Bộc lộ hiểu biết ban đầu(HĐ N5) Việc 1: Trao đổi trong nhóm về những hiểu biết ban đầu về cơ quan tuần hoàn. - 1,2 HS trong nhóm lúng túng không nêu được hiểu biết ban đầu của mình các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. Việc 2: Các nhóm lên gắn kết quả. Việc 3: Tìm điểm chung, điểm riêng về nhận biết ban đầu. Bước 3: Đề xuất câu hỏi, đề xuất các phương án giải quyết thắc mắc. Việc 1: Viết câu hỏi thắc mắc của mình vào phiếu học tập. Việc 2: Đề xuất câu hỏi trước lớp. Việc 3: Dựa vào câu hỏi thắc mắc đề xuất các phương án giải quyết thắc mắc. Bước 4: Tiến hành thực nghiệm, tìm tòi, nghiên cứu Việc 1: Đại diện các nhóm lên nhận tranh. Việc 2: Tiến hành quan sát tìm các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. - Ghi kết quả quan sát của mình vào vở. 1 số HS chưa mạnh dạn bày tỏ nhận biết của mình khi quan sát thấy và chưa biết ghi lết luận. Việc 3: Thảo luận ý kiến quan sát trong nhóm. Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức. Việc 1: Đại diện một số nhóm lên nêu kết quả trước lớp. Việc 2: Kết luận chung về các bộ phận trong cơ quan tuần hoàn. Việc 3: 1- 2 HS nhắc lại kết luận chung * HĐ2: Tìm hiểu chức năng của cơ quan tuần hoàn. Việc 1: Quan sát trong hình ảnh . Việc 2: Nêu chức năng của cơ quan tuần hoàn. Việc 3: N/xét, đánh giá. * HĐ 3: HĐ ứng dụng. - Về học bài. - Chuẩn bị và tìm hiểu kĩ bài: Hoạt động tuần hoàn. - GV nêu câu hỏi: + Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa? Khi bị đứt tay bạn nhìn thấy gì ở vết thương? + Khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể là chất lỏng hay đặc? + Máu chảy liên tục là nhờ đâu? - GV quan sát thấy HS gặp khó, GV đến gợi ý để HS tự viết hiểu biết ban đầu của mình về các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. - GV ghi các câu hỏi thắc mắc của HS lên bảng. Lưu ý: Chọn và viết 5 câu hỏi phù hợp và hay nhất. - GV động viên, khích lệ các em. Gợi ý để HS ghi kết luận sau khi quan sát. - GV ghi kết luận chung của bài lên bảng. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiếng Anh Đ/c Nguyễn Xuân dạy ______________________________________ Sinh hoạt tập thể HĐTN “ VUI TẾT TRUNG THU” I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu điểm và những điểm còn tồn tại trong tuần 3. Nhớ nhiệm vụ tuần 4. - Chuẩn bị cho trải nghiệm “ Vui Tết trung thu” cùng các bạn trong trường. - HS tích cực lắng nghe, chia sẻ. - Tự tin khi bày tỏ ý kiến. II. Chuẩn bị - CTHĐTQ tổng hợp ý kiến của các ban. HĐTQ lập kế hoạch cho tuần 4 để báo cáo trước lớp và cho các bạn thảo luận. - HĐTQ lên kế hoạch phân công cụ thể cho từng tổ chuẩn bị cho HĐTN “ Vui Tết Trung thu”. III. Tiến hành sinh hoạt 1. CTHĐTQ báo cáo kết quả HĐ của lớp, của các ban trong tuần. 2. Phó CTHĐTQ thông qua kế hoạch thực hiện tuần 4. 3. CTHĐTQ Phân công công việc cụ thể cho từng tổ trong HĐTN “ Vui Tết trung thu” 4. Thảo luận Tổ trưởng và BGH duyệt .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Vui trung thu I-Môc tiªu 1.KT - KN: HS hiÓu TÕt Trung thu lµ ngµy tÕt cña trÎ em. Trong ngµy tÕt Trung thu ng­êi lớn th­êng bµy cç, treo ®Ìn, kÕt hoa, móa s­ tö, móa l©nt­ng bõng n¸o nhiÖt. TrÎ em vui s­íng r­íc ®Ìn, ph¸ cç d­íi tr¨ng. 2. NL:HS biÕt c¸ch cắt tỉa các con giống từ hoa quả, biết bày mâm cỗ Trung thu. Biết nhảy múa sạp,... RÌn ®«i bµn tay khÐo lÐo vµ thãi quen tù lµm ®å ch¬i cho m×nh, cho em bÐ. 3.PC:HS hứng thú tham gia các hoạt động trải nghiệm. II. Quy m« ho¹t ®éng -Tæ chøc theo quy m« líp, trường. III. Tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn - Mét sè lo¹i quả, dao, kéo, gậy múa sạp, IV.C¸c b­íc tiÕn hµnh HĐ của HS Hỗ trợ của GV * HĐ1: ChuÈn bÞ Việc 1: HS quan sát ảnh một số mâm cỗ Trung thu của các lớp trong trường ở các năm học trước. Việc 2: Nêu các loại hoa quả, bánh kẹo có trong các mâm cỗ Trung thu. Việc 3: Nêu cách trang trí mâm cỗ Trung thu. * HĐ2: HDHS tËp lµm Việc 1: Để quả, dao, kéo mình chuẩn bị được trên bàn. Việc 2: Quan sát và nghe GVHD cách cắt tỉa con giống từ các loại quả: cam, bưởi, nho, táo,... Việc 3: Tập cắt, tỉa quả mình đã có. * HĐ 3 : Trưng bày s¶n phÈm * HĐ 4 : NhËn xÐt-§¸nh gi¸ Việc 1: N/xét các con giống của các bạn trong lớp. Việc 2: Bình chọn các con giống các bạn làm đẹp. * HĐ 5: HĐ ứng dụng - Về tập cắt, tỉa các con giống từ các loại quả có sẵn trong nhà. - Tập nhảy múa sạp trong các giờ ra chơi hàng ngày. - GV chiếu một vài mâm cỗ đẹp của các lớp trong trường ở các năm học trước. - Tình huống: một số em chưa biết cắt, tỉa con giống từ loại quả mình có. Cách giải quyết: Cộng tác với bạn có cùng loại quả. - GVHDHS cách múa sạp. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ______________________________________________________________________ Buổi chiều Tự học ÔN TOÁN: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I/ Mục tiêu 1. KT – KN: - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. -Biết giải bài toán về Hơn kém nhau một số đơn vị. 2. NL: Tự hoàn thành BT, biết cộng tác chia sẻ với bạn khi gặp khó. 3. PC: Yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy học HĐ của HS Hỗ trợ của GV * HĐ1: Thực hành Bài 1: Việc 1: Đọc và phân tích bài toán. Việc 2: Làm vào vở nháp. Việc 3: Trình bày bài giải. Việc 4:N/xét, chữa bài Việc 5: Xác định lại dạng toán và nêu lại cách giải khi gặp dạng toán về nhiều hơn. Bài 2 Việc 1: Đọc và phân tích bài toán. Việc 2: Tự tóm tắt bài và giải vào vở BT. Việc 3: Trình bày bài giải. Việc 4:N/xét, chữa bài Việc 5: Xác định lại dạng toán và nêu lại cách giải khi gặp dạng toán về ít hơn. Bài 3: Việc 1: Đọc bài toán trên bảng và phân tích bài toán. Việc 2: Xác định dạng toán. Việc 3: Trình bày miệng bài giải. Việc 4: N/xét bài giải của bạn. *HĐ2:HĐ ứng dụng - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về ôn bài, xem trước bài: Xem đồng hồ. - Tình huống: Một số em yếu giải bài toán còn sai do chưa xác định được dạng toán. Cách giải quyết: Cộng tác với bạn. - Tình huống: Một số em chưa biết tóm tắt bài toán . Một số em tính còn sai. Cách giải quyết: Cộng tác với bạn - Tình huống: một số em chưa xác định đúng dạng toán và giải sai vì cứ thấy từ “ nhiều hơn” là làm phép cộng. Cách giải quyết: GV khắc sâu dạng toán cho HS hiểu rõ hơn. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ________________________________ Luyện Tiếng Việt RÈN ĐỌC: CHIẾC ÁO LEN I/ Mục tiêu 1. KT-KN: *TĐ: Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,) *KC: HSY kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý(HSKG, kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của Lan). - KNS: Tự nhận thức. Kiểm soát cảm xúc. Giao tiếp: ứng xử văn hóa. 2.NL: Tự tin, tự quản, giao tiếp, hợp tác. 3. PC: Kỷ luật, đoàn kết. Yêu gia đình và những người khác. III/ Các hoạt động dạy học HĐ của HS HĐ của GV HĐ 1: HĐCN Việc 1: HS đọc nối tiếp câu. Việc 2: HS đọc nối tiếp đoạn . Tìm câu khó cần luyện đọc trong đoạn vừa đọc. Việc 3: luyện đọc câu khó. HĐ 2: Luyện đọc trong nhóm Việc 1:HS đọc bài trong nhóm. Việc 2: Thi đọc giữa các nhóm. Việc 3: Đánh giá , bình chọn nhóm đọc hay, đúng. HĐ 3: HĐ ứng dụng - Về đọc lại bài, tập kể lại truyện cho mọi người trong nhà nghe. - Đọc và tìm hiểu trước bài: Quạt cho bà ngủ. - Đọc thêm bài: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng. - GV lắng nghe, giúp HS sửa sai từ(câu.) Tình huống: HS đọc sai và chậm. Cách giải quyết: Cộng tác với bạn: nhờ bạn hướng dẫn đọc. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................................................................... ______________________________________ Tiếng Anh Đ/c Nguyễn Xuân dạy ______________________________________________________________________ Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017 Buổi sáng Chính tả( tập chép) CHỊ EM I. Mục tiêu 1. KT -KN - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng vần : ăc / oăc. 2. NL: Tự quản, giao tiếp , hợp tác 3. PC: Chăm học. Tự tin, tự chịu trách nhiệm II. Đồ dùng : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học HĐ của HS Hỗ trợ của GV * HĐ1: Hướng dẫn HS chép bài - NV 1: Hướng dẫn chuẩn bị Việc 1: Đọc bài thơ trên bảng phụ. Việc 2: Nêu nội dung bài thơ. + Người chị trong bài thơ làm những việc gì? Việc 3:Nêu thể thơ được trình bày trong bài thơ. Việc 4: Nêu cách trình bày bài thơ . Việc 5: Nêu các tiếng khó và viết vào bảng con . Việc 6: Nhìn vào SGK chép bài vào vở . Việc 7: 10 bạn thu vở chấm, chữa bài. * HĐ 2:Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2 Việc 1:Đọc yêu cầu của bài . Việc 2: Làm bài vào vở BT. Việc 3: Trình bày bài trước lớp. Việc 4: N/xét, chữa bài. Bài 3(b) Việc 1: Đọc yêu cầu, suy nghĩ tìm từ. Việc 2: Trình bày trước lớp. Việc 3: N/xét, đánh giá. * HĐ 3: HĐ ứng dụng - Về ôn bài. - Xem trước bài chính tả tuần 4. - GV gọi HS đọc bài thơ. - Tình huống: HS chưa nêu được cách trình bày bài thơ theo thể thơ lục bát Cách giải quyết: GVHDHS cách trình bày bài viết vào vở. - Tình huống: Em Đông, Duy viết sai độ cao các chữ có nét khuyết, chữ viết hoa. Cách giải quyết: GV lưu ý HS tập trung khi viết bài. - Tình huống: Nhiều em chưa tìm được từ cùng nghĩa với vỡ. Cách giải quyết: GV giải thích rõ nghĩa của từ vỡ để HS nhận biết và tìm từ cùng nghĩa. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................... Tiếng Anh Đ/C Nguyễn Xuân dạy. __________________________________ Toán XEM ĐỒNG HỒ I.Mục tiêu 1. KT –KN: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo 2 cách. 2. NL: Biết vận dụng vào xem đồng hồ hàng ngày. Biết cộng tác, chia sẻ với bạn. 3. PC: Biết quý trọng thời gian. II.Đồ dùng Mô hình đồng hồ; đồng hồ để bàn (loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài), đồng hồ điện tử thật. III. Các hoạt động dạy - học HĐ của HS Hỗ trợ của GV * HĐ 1: Củng cố kiến thức Việc 1: HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học. Việc 2: HS nhìn vào mô hình đồng hồ nêu giờ trên mô hình. *HĐ2.Bài mới - NV1: Nhận biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ từ số 1 đến số 12. Việc 1: Quan sát trên mô hình đồng hồ trên bảng, nghe GVHD cách đọc thời gian trên mô hình đồng hồ. Việc 2: Nêu lại thời gian chỉ trên mô hình đồng hồ. Việc 3: Nêu cách nhận biết thời gian khi kim phút chỉ từ số 1 đến số 12. - NV2: Thực hành xem đồng hồ. + Bài 1: Việc 1: HS quan sát tranh SGK . Việc 2: Nêu thời gian chỉ trên từng đồng hồ. Việc 3: N/xét, bổ sung cho bạn( nếu có) + Bài 2: Việc 1: HS tự quay trên mô hình đồng hồ bằng bìa trong bộ đồ dùng học tập theo yêu cầu của GV. Việc 2: Đọc thời gian chỉ trên mô hình đồng hồ mình vừa quay. Việc 3: N/xét, đánh giá. + Bài 3: Việc 1: Nhìn vào mô hình đồng hồ điện tử nêu thời gian chỉ trên mỗi đồng hồ. Việc 2: N/xét, so sánh cách xem trên hai mô hình đồng hồ để bàn và đồng hồ điện tử. Việc 3: Quan sát đồng hồ để bàn thật và đồng hồ điện tử thật. + Bài 4: Việc 1: Quan sát tranh các đồng hồ. Việc 2: Nêu hai đồng hồ chỉ cùng một thời gian. Việc 3: N/xét và nêu cách nhận biết. * HĐ3. HĐứng dụng - Về ôn bài, vận dụng vào xem đồng hồ thật trong gia đình mình hàng ngày. - Xem trước bài tiếp theo. - GV quay kim chỉ thời gian trên mô hình đồng hồ và yêu cầu HS nêu số giờ chỉ trên mô hình đồng hồ. - GV cho HS quan sát thời gian trên mô hình đồng hồ. - Tình huống: Một số em : Duy, Hải, Thu Trang, Hiền chưa nêu được thời gian chỉ trên mô hình đồng hồ. Cách giải quyết: Cộng tác với bạn.( GVHD trực tiếp). - Tình huống: Một số em chưa nêu được đúng thời gian chỉ trên đồng hồ trong tranh. Cách giải quyết: GVHD lại một cách cụ thể để HS nêu lại thời gian chỉ trên đồng hồ. - Tình huống: một số HS còn quay kim phút lệch, chưa đúng số kim phút cần chỉ. Cách giải quyết: Cộng tác với bạn. - Tình huống: Một số HS nhận thức chậm chưa tìm được hai đồng hồ chỉ cùng một thời gian. Cách giải quết: GV giúp HS nhận biết thời gian trong một ngày. - GDHS biết quý trọng thời gian. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________________ ___________________________________________________________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2017 Buổi chiều Tự nhiên và xã hội MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN ( PPBTNB) I. Mục tiêu 1.KT -KN - HS chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: Vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể. 2. NL: Biết cộng tác, chia sẻ với bạn. Phát triển tư duy cho HS. 3.PC: HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: Các hình trang 14 - 15 SGK chiếu trên màn hình.Tranh cơ quan tuần hoàn. III. Các hoạt động dạy học HĐ của HS Hỗ trợ của GV * HĐ 1: Bàn tay nặn bột. Bước 1: Tình huống xuất phát Việc 1: Lắng nghe câu hỏi của GV để trả lời. Việc 2:Nêu cảm nhận của em sau khi bị đứt tay . Việc 3: Nêu n/xét của mình về “ máu” Bước2: Bộc lộ hiểu biết ban đầu(HĐ N5) Việc 1:Trao đổi trong nhóm về những hiểu biết ban đầu về cơ quan tuần hoàn. Việc 2: Các nhóm lên gắn kết quả. Việc 3:Tìm điểm chung, điểm riêng về nhận biết ban đầu. Bước 3: Đề xuất câu hỏi, đề xuất các phương án giải quyết thắc mắc. Việc 1: Viết câu hỏi thắc mắc của mình vào phiếu học tập. Việc 2: Đề xuất câu hỏi trước lớp. Việc 3: Dựa vào câu hỏi thắc mắc đề xuất các phương án giải quyết thắc mắc. Bước 4: Tiến hành thực nghiệm, tìm tòi, nghiên cứu Việc 1: Đại diện các nhóm lên nhận tranh. Việc 2: Tiến hành quan sát tìm các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. - Ghi kết quả quan sát của mình vào vở. Việc 3:Thảo luận ý kiến quan sát trong nhóm. Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức. Việc 1: Đại diện một số nhóm lên nêu kết quả trước lớp. Việc 2:Kết luận chung về các bộ phận trong cơ quan tuần hoàn. Việc 3: 1- 2 HS nhắc lại kết luận chung * HĐ2: Tìm hiểu chức năng của cơ quan tuần hoàn. Việc 1: Quan sát trong hình ảnh . Việc 2: Nêu chức năng của cơ quan tuần hoàn. Việc 3: N/xét, đánh giá. * HĐ 3:HĐ ứng dụng. - Về học bài. - Chuẩn bị và tìm hiểu kĩ bài: Hoạt động tuần hoàn. - GV n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an theo Tuan 3Lop 3_12442463.doc