Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 15

I- Mục tiêu:

 - KT: HS biết cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.

 - KN: Giúp HS biết thực hiện phép chia và vận dụng vào tính và giải toán.

 - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, yêu thích môn toán.

 II- Hoạt động dạy học:

A- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:

2- Bài thực hành:

* Bài tập 1:

- GV cho HS làm VBT.

- GV cùng HS chữa bài.

- Phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào có dư ?

* Bài tập 2: Số?

- GV hướng dẫn giải.

 

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới thiệu bài: 2- Các hoạt động: * Hoạt động 1: - GV cho HS trình bày tranh, câu chuyện, .... đã sưu tầm được. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - GV cùng HS hỏi thêm câu hỏi và bổ sung. + GV kết luận: khen nhóm làm tốt. * Hoạt động 2: - GV cho HS thảo luận và giơ thẻ đỏ, xanh, nhất trí và không nhất trí. + GV kết luận: Các việc a, d, e, g là những việc tốt nên làm. * Hoạt động 3: - GV giao phiếu học tập để HS làm việc cá nhân. - GV ghi các tình huống chọn HS có cùng tình huống là 1 nhóm và các nhóm tìm cách giải quyết. - GV cùng HS nhận xét. - GV kết luận lại. - 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS nghe. - HS để tranh lên bàn. - HS thảo luận để thống nhất cách trình bày; Đại diện nhóm trình bày. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS suy nghĩ để quyết định giơ thẻ hay không giơ thẻ. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS đọc phiếu và trả lời. - HS đại diện trình bày. - 1 HS đọc lại IV- Dặn dò: - Về biết thực hành theo bài học trong cuộc sống. Buổi chiều Mĩ thuật (Giáo viên chuyên soạn giảng) HDTH Toán ÔN CHIA SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I- Mục tiêu: - KT: HS biết cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. - KN: Giúp HS biết thực hiện phép chia và vận dụng vào tính và giải toán. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, yêu thích môn toán. II- Hoạt động dạy học: A- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Bài thực hành: * Bài tập 1: - GV cho HS làm VBT. - GV cùng HS chữa bài. - Phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào có dư ? * Bài tập 2: Số? - GV hướng dẫn giải. - GV chữa bài. * Bài tập 3: - HD HS giải - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng, dưới làm VBT. - HS nêu cách chia. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS chữa, HS khác giải vở. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm VBT, chữa bài Bài giải Mỗi thùng có số gói kẹo là: 405 : 9 = 45 (gói) Đáp số: 45 gói kẹo. IV- Dặn dò: - Về hoàn thiện phép chia để chia đúng và nhanh hơn.. HDTH Tiếng Việt- Luyện Tập đọc NHÀ BỐ Ở I- Mục đích, yêu cầu. - HS đọc đúng cả bài, đọc to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy cả bài. - Rèn kỹ năng đọc đúng một số từ ngữ: Páo, sừng sững, leo đèo, chót vót, ..... - Hiểu được một số từ ngữ trong bài: Sừng sững, thang gác, ... - GDHS yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. III- Hoạt động dạy học: A- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Dùng tranh. 2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - HD đọc nối dòng thơ. - GV nhắc lại cách phát âm đúng. - GV giảng từ: Sừng sững, thang gác - HD đọc tiếp 4 khổ thơ. - GV cho từng HS đọc từng khổ thơ và nêu cách đọc ngắt nhịp. - GV cho HS đọc nối tiếp khổ thơ. - GV cùng HS nhận xét. 3- Tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi HS trả lời 4- Luyện đọc lại: - GV đọc cả bài. - GV cho HS đọc thi . - GV cùng HS nhận xét. - GV cho thi đọc thuộc lòng khổ thơ em thích. - GV cùng cả lớp chọn bạn đọc hay nhất. - HS nghe và quan sát tranh. - HS theo dõi. - HS đọc. - HS đánh dấu SGK. - HS đọc lại, nhận xét. - 4 HS đọc. - 1 HS trả lời, nhận xét. - HS theo dõi. - 4 HS. - 3 HS đọc. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, nhắc HS về chuẩn bị bài sau.. Thể dục TIẾP TỤC HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I- Mục tiêu: - KT: HS hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Ôn tập đội hình, đội ngũ; chơi trò chơi: Đua ngựa. - KN: Thuộc động tác, tập tương đối chính xác, trật tự tập luyện đúng đội hình. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong tập luyện, nhanh nhẹn. II- Địa điểm, phương tiện. - HS tập tại sân trường, chuẩn bị còi và kẻ vạch sân. III- Hoạt động dạy học. 1- Phần mở đầu. - GV phổ biến nội dung, yêu cầu. - GV cho HS khởi động. 2- Phần cơ bản: a- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - GV cho tập hợp theo 4 hàng dọc dóng hàng, chuyển đội hình hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - GV cho làm 3 lần. b- Hoàn thiện bài thể dục. - GV cho HS tập lại 8 động tác 2 lần. - GV cho HS tập lại 3 lần. - GV cho đại diện 4 tổ tập thi. c- Chơi trò chơi: Đua ngựa. - GV cho HS chơi khoảng 7 - 8 phút. - HS nghe nội dung. - HS chạy chậm 1 hàng dọc xung quanh sân. - HS tập theo hướng dẫn của GV. - HS tập liên hoàn 8 động tác. - Lớp trưởng điều khiển. - HS chơi theo 4 tổ. 3- Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về tập lại cho nhớ. Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2014 Toán CHIA SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (Tiếp) I- Mục tiêu: - KT: HS tiếp tục biết cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số với trường hợp thương có chữ số 0. - KN: Rèn kỹ năng thực hành làm tính chia và giải toán. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: GV cho HS chữa bài 2. 234 : 9 ; 308 : 5 B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ dạy. 2- Giới thiệu phép chia 560 : 8. - GV cho HS thực hiện nháp. - GV cho HS nêu cách chia, nhận xét. 3- Giới thiệu phép chia 632 : 7 - GV cho HS làm nháp. - GV cho HS nêu cách chia. 4- Thực hành: * Bài tập 1 (73): - GV cho HS làm nháp. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 2 (73): - GV giúp HS hiểu đầu bài. - GV cho HS giải vở. - GV thu chấm và chữa bài. * Bài tập 3 (73): - GV cho HS làm nháp rồi điền kết quả, đáp số vào SGK bằng bút chì. - GV cùng HS chữa bài. - 1 HS chữa, dưới thực hiện nháp. - HS nghe. - 1 HS lên bảng: 560 8 00 70 - 1 HS lên bảng: 632 7 02 90 - 2 HS nêu. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng, dưới nháp. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS tóm tắt: 7 ngày = 1 tuần 365 ngày = ? tuần ? ngày 365 : 7 = 52 tuần thừa 1 ngày. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS lên bảng. III- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về tìm thêm phép chia để thực hiện. Chính tả (Nghe – viết) HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I- Mục đích, yêu cầu. - KT: Giúp HS viết đúng chính tả đoạn 4 của bài: Hũ bạc của người cha. - KN: Rèn kỹ năng nghe viết đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp, làm đúng bài tập. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép 2 lần bài tập 2. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: GV cho HS viết bảng: Mầu sắc, hoa mầu, long tằm, no nê. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn nghe - viết chính tả. - GV đọc đoạn 4 bài. - Lời nói của người cha được viết thế nào ? - Những chữ nào hay viét sai ? - GV ghi bảng. - GV đọc cho HS viết. - GV thu chấm nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 2: GV treo bảng phụ. - GV cho HS làm vở bài tập. * Bài tập 3a: - GV cho HS làm bài tập. - GV cùng HS chữa bài. - 2 HS viết bảng lớp, dưới nháp. - HS nghe. - HS theo dõi, 1 HS đọc lại. - HS tìm trong bài. - HS viết bài. - HS quan sát và đọc yêu cầu. - 2 HS chữa, lớp làm vở. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý các tiếng khó viết. Tập viết ÔN CHỮ HOA L . Mục tiêu. - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa L( 2dòng) viết đúng tên riêng Lê Lợi ( 1dòng ) và câu ứng dụng lời nói ....cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. - Rèn cho HS tính cẩn thận trong học tập. II. Đồ dùng. - Mẫu chữ viết hoa G - Tên riêng và câu ứng dụng. - Vở tập viết. III. Hoạt động dạy – học. GV HS 1. Kiểm tra : Yêu cầu HS viết bảng K,Kh -Nhận xét sửa chữa cho HS. 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài b, Giảng nội dung * Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con. - HD HS luyện viết chữ hoa L GV viết mẫu nhắc lại cách viết. - Nhận xét sửa chữa cho HS -HD HS luyện viết từ ứng dụng Lê Lợi - Giới thiệu cho HS biết Lê Lợi ( 1385 – 1433 ) là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh. - HD HS luyện viết câu ứng dụng – GV viết mẫu trên bảng lớp gọi 1HS lên bảng viết yêu cầu HS dưới lớp viết ra nháp. - Nhận xét sửa chữa cho HS. - Giúp HS hiểu nội dung của câu tục ngữ. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết. + Nêu yêu cầu : - Viết chữ L: 2dòng - Viết tên riêng Lê Lợi: 2 dòng - Viết câu tục ngữ: 2 lần * Hoạt động 3 : Chấm chữa bài. - Thu một số bài nhận xét về chữ viết và cách trình bày bài. 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học - HS viết vào bảng con chữ K,Kh - HS viết các chữ L trên bảng con. - HS viết bảng con từ Lê Lợi - HS nghe. - 1HS lên bảng viết HS dưới lớp viết ra nháp. - HS thực hành viết bài vào vở theo hướng dẫn của GV. - HS nộp bài. Tự nhiên và xã hội CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I- Mục đích – yêu cầu. - KT: Giúp HS hiểu về lợi ích của các hoạt động thông tin liên lạc như: Bưu điện, đài phát thanh, truyền hình. - KN: HS kể tên được 1 số hoạt động thông tin liên lạc và nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức tiếp thu thông tin, bảo vệ và giữ gìn các phương tiện thông tin liên lạc. II- Đồ dùng dạy học. - Dụng cụ đóng vai trong hoạt động (tem, thư, hòm thư, hồ hoặc nước, thẻ điện thoại, ....). III- Hoạt động dạy học: 1- Hoạt động 1: - Khi xa nhà làm thế nào để biết được tin tức của người thân ? - Như vậy ta đã phải dùng đến các phương tiện thông tin liên lạc. - Hoạt động thông tin, liên lạc có lợi gì ? - GV kết luận về lợi ích của các hoạt động thông tin liên lạc. 2- Hoạt động 2: - GV chia lớp thành 3 nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét. - GV kết luận các hoạt động ở Bưu điện. - GV cho HS đóng vai 1 nhiệm vụ ở bưu điện vẫn làm như gửi thư, gọi điện thoại. - GV cùng HS nhận xét. 3- Hoạt động 3: - GV cho HS chơi trò chơi. - GV cho 2 đội, mỗi đội 4 em lên chơi ở trước lớp. - GV nêu câu hỏi, các đội suy nghĩ, giơ thẻ. 1- Vào bưu điện ta có thể tuỳ ý gọi điện thoại. 2- Gọi điện và gửi quà ở bưu điện không phải trả tiền. 3- Đặt máy điện thoại nhẹ nhàng sau khi nghe. 4- Có thể gửi đồ cháy nổ qua đường bưu điện. 5- Có thể gửi quà, tiền qua đường bưu điện. 6- Cần cảm ơn người đưa thư. 7- Tuỳ ý phá nghịch hộp điện thoại. 8- Bật tắt ti vi liên tục tuỳ ý. 9- Intenet giúp con người thông tin nhanh chóng, rễ ràng. 10- Cần phải xem ti vi, nghe đài suốt ngày để biết thông tin. - GV cho HS giơ thẻ: Thẻ mầu đỏ là đồng ý, thẻ mầu xanh là không đồng ý. - GV kết luận: Câu 1,2,4,7,8,10 là sai; câu 3, 5, 6, 9 là đúng - HS trả lời: Viết thư, gọi điện, ... - Nhanh chóng biết tin ở nơi xa. - Các nhóm tìm hiểu các hoạt động ở bưu điện. - 3 HS đóng vai, suy nghĩ lời thoại. - 2 HS lên chơi mẫu. - HS mang thẻ 2 mặt xanh, đỏ. - HS dưới lớp cổ vũ - HS dùng thẻ để đưa ra ý kiến - Đồng ý thì giơ thẻ màu đỏ không đồng ý thì giơ thẻ màu xanh. - Mỗi lần giơ thẻ HS càn giải thích vì sao chọn ý đó. IV- Củng cố dặn dò. - Về xem lại bài và tìm hiểu thêm về các hoạt động thông tin liên lạc. Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014 THỦ CÔNG CẮT DÁN CHỮ V I.Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt dán chữ v - Kẻ, cát được chữ v đúng quy trình kỹ thuật - Hs hứng thú với giờ học cắt dán. II. Chuẩn bị: tranh quy trình. III. Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra 2, bài mới- a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn các hoạt động * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs quan sát và nx - Cho hs quan sát chữ v- hs rút ra nx- gv nêu nx chung. * Hoạt động2: Gv hd mẫu, vừa làm vừa hd- hs quan sát - Gv nêu các bước, hs nêu lại các bước * Hoạt động3: Hs thưc hành - HS thực hành cắt và dán chữ V như GV đã hướng dẫn. 3, Củng cố, dặn dò: nx tiết học Tập đọc NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I- Mục đích, yêu cầu. - KT: HS đọc đúng cả bài, đọc to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy cả bài. - KN:Rèn kỹ năng đọc đúng một số từ ngữ: múa rông chiêng, truyền lại, chiêng trống, trung tâm, buôn làng, ..... - Đọc và phân biệt lời của giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ chỉ đặc điểm nhà rông ở tây nguyên. - Hiểu được một số từ ngữ trong bài: Rông chiêng, nông cụ, chiêng, ... - Thấy được đặc điểm nhà rông ở Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống bản sắc văn hoá của dân tộc. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép câu văn dài. - Tranh minh hoạ SGK. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài: Nhà bố ở và hỏi câu hỏi nội dung bài. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Dùng tranh. 2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - HD đọc nối câu. - GV nhắc lại cách phát âm đúng. - GV giảng từ: Rông chiêng, nông cụ. - HD đọc tiếp đoạn: Bài chia 4 đoạn. - GV cho từng HS đọc từng đoạn và nêu cách đọc ngắt câu. - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV cùng HS nhận xét. 3- Tìm hiểu bài: - Nhà rông được làm bằng loại gỗ thế nào ? - Vì sao nhà rông phải chắc và cao ? - GV cho HS đọc thầm đoạn 2. - Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ? - GV cho đọc thầm đoạn 3, 4. - Vì sao gian giữa lại được coi là trung tâm của nhà rông ? - Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ? 4- Luyện đọc lại: - GV đọc cả bài. - GV cho HS đọc thi đoạn. - GV cùng HS nhận xét. - GV cho thi đọc cả bài. - GV cùng cả lớp chọn bạn đọc hay nhất. - 1 HS đọc cả bài, trả lời; 2 HS đọc đoạn mình thích. - HS nghe và quan sát tranh. - HS theo dõi. - HS đọc. - HS đánh dấu SGK. - HS đọc lại, nhận xét. - 4 HS đọc. - 1 HS đọc đoạn 1. - Làm bằng gỗ tốt như: Lim, gụ, sến, táu. - 1 HS trả lời, nhận xét. - HS đọc thầm. - HS suy nghĩ trả lời. - HS trả lời. - HS theo dõi. - 4 HS. - 3 HS đọc. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, nhắc HS về chuẩn bị bài sau.. Toán GIỚI THIỆU BẢNG TÍNH NHÂN I- Mục tiêu: - KT: Củng cố lại các bảng nhân đã học cho HS. - KN: Giúp HS biết cách sử dụng bảng nhân. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bảng nhân SGK. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: GV cho HS chữa bài 2,3. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Giới thiệu cấu tạo bảng nhân. - GV treo bảng phụ. - GV giới thiệu: Hàng đầu tiên là thừa số, cột đầu tiên là thừa số. - Các số trong mỗi ô còn lại là tích của 2 thừa số ở cột đầu, hàng đầu tương ứng. - Kết quả ở hàng 2 là tích của nhân nào ? - Tương tự các hàng còn lại. 3- Cách sử dụng bảng nhân: - GV nêu ví dụ: 4 x 3 = ? - GV: đó là kết quả của 4 x 3. 4- Thực hành: * Bài tập 1 (74): - GV cho HS quan sát mẫu. - GV cho HS làm miệng và giải thích. * Bài tập 2 (74): - Bài yêu cầu tìm gì ? - GV cho HS làm nháp (hoặc SGK) - GV cùng HS chữa bài, hỏi vì sao ? * Bài tập 3 (74): - GV cùng HS phân tích đề toán. - GV cho HS làm vở nhận xét. - GV cùng HS củng cố lại dạng toán. - 2 HS lên bảng, dưới nháp. - HS nghe. - HS quan sát. - HS theo dõi. - Bảng nhân 1. - HS tìm số 4 ở cột 1; số 3 ở hàng 1; dóng 2 cột và hàng gặp nhau ở ô số 12. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS quan sát, nêu cách tìm kết quả của mẫu. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - Tích, thừa số. - HS làm SGK. - HS nêu kết quả và giải thích. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài, 1 HS chữa. III- Củng cố dặn dò: - GV nhắc HS về xem lại bài, học thuộc các bảng nhân. Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC - LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I- Mục đích, yêu cầu: - KT: Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1). - KN:- Dựa theo tranh gợi ý, viết( hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh. -Điền đúng từ ngừ thích hợp vào chỗ trống, điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh - TĐ: Giáo dục HS biết sử dụng từ ngữ khi nói, viết, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II- Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập tiếng việt. - Bảng phụ chép bài tập 2, 4. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đặt câu có hình ảnh so sánh về đặc điểm của 2 sự vật. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1 (126): - GV giảng: Thiểu số. - GV cho HS làm việc nhóm đôi. - GV cho đại diện trả lời. - GV ghi bảng. * Bài tập 2 (126): - GV treo bảng phụ. - HD giải nghĩa: Ruộng bậc thang, nhà sàn, nhà rông ... - HD điền từng câu trong vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 3 (126): - GV cho HS nêu từng cặp hình so sánh trong tranh. - GV cho HS làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 4 (126): - GV treo bảng phụ. - Tìm câu ca dao nói về công lao cha, mẹ không gì kể được. - Công cha được so sánh với cái gì ? - Nghĩa mẹ được so sánh với cái gì ? - Tương tự các câu còn lại làm vở bài tập - GV cùng HS chữa bài. - 1 HS, nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS nghe. - HS nêu và viết ra nháp. - HS trả lời. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS quan sát. - HS nghe. - HS làm vở bài tập, 1 HS điền trên bảng phụ. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS quan sát tranh. - HS nêu từng cặp hình. - HS làm vở bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS quan sát trên bảng. - 1 HS đọc. - HS trả lời. - 1 HS chữa. IV- Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS về xem lại bài, tìm thêm câu văn có hình ảnh so sánh. Tự nhiên và xã hội HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP I- Mục đích – yêu cầu. - KT: Giúp HS biết 1 số hoạt động nông nghiệp và ích lợi của hoạt động nông nghiệp. - KN: Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp ở địa phương. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức tham gia vào các hoạt động nông nghiệp và trân trọng sản phẩm nông nghiệp. II- Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ SGK. - HS sưu tầm các tranh ảnh về hoạt động nông nghiệp. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Kể tên các hoạt động thông tin liên lạc. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn thực hiện các hoạt động. * Hoạt động 1: - GV cho HS quan sát từng tranh trong SGK và nêu nội dung. - GV cùng HS nhận xét. - Các sản phẩn từ hoạt động nông nghiệp dùng để làm gì ? - Nếu không có hoạt động nông nghiệp thì chuyện gì sẽ xảy ra ? - GV kết luận tầm quan trọng và các hoạt động nông nghiệp. * Hoạt động 2: - GV cho HS hoạt động nhóm đôi kể tên các hoạt động nông nghiệp ở nơi em sống (hoặc em biết) nêu tên các sản phẩm của nó. - GV cùng HS nhận xét. - GV: Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới. - Vùng nào ở Việt Nam sản xuất lúa gạo nhiều nhất ? * Hoạt động 3: - GV cho HS tìm các câu tục ngữ, ca dao về nông nghiệp. - GV cùng HS khác bổ sung. - GV có thể giải thích ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ đó. - 2 HS trả lời. - HS nghe. - HS quan sát và nêu. - Làm thức ăn, để xuất khẩu. - Con người không có gì để ăn. - HS quan sát tranh đã sưu tầm được. - HS hoạt động nhóm đôi ghi ra nháp, đại diện nhóm trả lời. - HS làm việc theo 4 nhóm, đại diện ghi ra nháp và báo cáo. IV- Củng cố dặn dò. GV nhận xét tiết học. - Về tìm hiểu về tình hình hoạt động nông nghiệp ở tỉnh ta. Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014 Toán GIỚI THIỆU BẢNG CHIA I- Mục tiêu: - KT: Củng cố về các bảng chia đã học cho HS. - KN: Giúp HS biết sử dụng bảng chia. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng chia SGK chép bảng phụ. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS chữa bài 3. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ dạy. 2- Giới thiệu cấu tạo bảng chia: - GV: Hàng đầu là thương của 2 số. - Cột đầu tiên là số chia. - Còn lại là số bị chia. 3- Cách sử dụng bảng chia: - GV giảg: 12 : 4 = ? - HD tìm số 4 ở cột 1 theo chiều mũi tên đến số 12 dóng từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu đó là thương. 4- Thực hành: * Bài tập 1 (75): - HD tập sử dụng bảng chia để tìm thương. * Bài tập 2 (75): - GV cho HS quan sát SGK và hỏi: - Bài yêu cầu tìm gì ? - GV cho HS dùng bút chì làm SGK. - GV cùng HS chữa và nêu cách tìm. * Bài tập 3 (75): - HD tóm tắt bài và giải vở. - GV cùng HS chữa và nhận xét bài. * Bài tập 4 (76): - HD xếp hình. - HD xếp vào vở bài tập (vẽ vào hình thể hịên cách xếp). - 1 HS chữa. - HS nghe. - HS nghe. - HS quan sát trên bảng phụ. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm miệng. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - Thương, số chia, số bị chia. - HS làm bài. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS chữa. 132 trang đã đọc còn ? trang - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS xếp hình trên mặt bàn. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Thể dục (Giáo viên chuyên soạn giảng)\ Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên soạn giảng) Chính tả (nghe viết) NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I- Mục đích, yêu cầu. - KT: HS viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp 1 đoạn trong bài: Nhà rông ở Tay Nguyên; làm đúng bài tập. - KN: Rèn kỹ năng nghe và viết đúng, đảm bảo đúng tốc độ. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong việc rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ chép bài tập 2,3; vở bài tập. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS viết các từ: Mũi dao, con muỗi, tủi thân, bỏ sót, đồ xôi. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- GV đọc mẫu và hướng dẫn nghe - viết. - GV đọc đoạn 2. - Đoạn văn gồm mấy câu ? - Những chữ nào dễ viết sai chính tả. - GV cho HS đọc lại. - GV đọc cho HS viết bài. - GV thu vở, nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 2 (128): - GV treo bảng phụ. - GV cho HS làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 3a (128): - GV cho HS làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. - GV cho HS đọc lại. - 2 HS lên bảng ở dưới viết vở nháp. - HS nghe. - HS theo dõi. - 3 câu. - HS tìm và viết vở nháp. - HS nhận xét. - HS viết bài. - 1 HS đọc đầu bài. - HS làm vở, 1 HS chữa. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS chữa trên bảng phụ. - HS đổi chéo vở kiểm tra nhau. - 3 HS đọc lại. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà chú ý các từ khó viết. Buổi chiều HDTH Toán ÔN CHIA SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (Tiếp) I- Mục tiêu: - KT: HS tiếp tục biết cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số với trường hợp thương có chữ số 0. - KN: Rèn kỹ năng thực hành làm tính chia và giải toán. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Thực hành: * Bài tập 1 : - GV cho HS làm VBT. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 3 : - GV cho HS làm nháp rồi điền kết quả, đáp số vào SGK bằng bút chì. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 2 : - GV giúp HS hiểu đầu bài. - GV cho HS giải vở. - GV thu nhận xét và chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng, dưới VBT. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS lên bảng, lớp làm VBT. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - Đổi 1 tuần lễ = 7 ngày Ta có: 366 : 7 = 52 tuần lễ( dư 2 ngày) Vậy năm đó có 52 tuần lễ và dư 2 ngày. Đáp số: 52 tuần lễ và 2 ngày. III- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về tìm thêm phép chia để thực hiện. HDTH Tiếng Việt- Luyện Chính tả NHÀ BỐ Ở I- Mục đích, yêu cầu. - KT: HS viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp 1 đoạn trong bài: Nhà bố ở - KN: Rèn kỹ năng nghe và viết đúng, đảm bảo đúng tốc độ. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong việc rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học. -Vở luyện viết III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS viết các từ: Nghỉ hè, Páo, sông sâu, sừng sững, ngước . B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- GV đọc mẫu và hướng dẫn nghe - viết. - GV đọc 3 khổ thơ đầu. - GV cho HS đọc lại. - GV đọc cho HS viết bài. - GV thu vở, nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập: - GV cùng HS chữa bài. - GV cho HS đọc lại. - 2 HS lên bảng ở dưới viết vở nháp. - HS nghe. - HS theo dõi. - HS viết vở . - HS nhận xét. - HS viết bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS chữa trên bảng phụ. - HS đổi chéo vở kiểm tra nhau. - 3 HS đọc lại. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà chú ý các từ khó viết. HDTH Tiếng Việt- Luyện Tập làm văn GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I- Mục đích, yêu cầu: - KT: Giới thiệu về ban em và hoạt động của ban em với đoàn khách đến thăm lớp. - KN: Nghe và kể đúng, tự nhiên; giới thiệu về ban mình với khách một cách mạnh dạn, tự tin. - TĐ: Giáo dục HS yêu mến nhau, đoàn kết. II- Đồ dùng dạy học: III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: GV cho HS đọc lại bức thư gửi bạn. - GV nhận xét, B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn làm bài tập: - GV cho HS đọc phần gợi ý. - GV cho HS khá giới thiệu mẫu. - GV cùng HS nhận xét cách xưng hô, nói năng đúng nghi thức chưa ? - GV cho HS làm việc nhóm đôi. - GV cho HS nói trước lớp. - GV cùng HS nhận xét. IV- Dặn dò: - Giới thiệu lại về ban mình. - 3 HS đọc. - HS nghe. - 2 HS đọc gợi ý. - 2 HS giới thiệu. - HS hoạt động nhóm đôi. - HS giói thiệu trước lớp. Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - KT: Củng cố lại phép chia, phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. - KN: Rèn kỹ năng tính chia và giải toán. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS chữa bài 2, 3. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ dạy. 2- Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1 (76): - Bài yêu cầu làm gì ? - GV cho HS làm nháp. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 2 (76): - GV cho HS quan sát mẫu. - Cách viết phép chia này có gì khác với chúng ta vẫn làm ? - GV cho HS làm nháp. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 3 (76): - GV hướng dẫn làm bài. * Bài tập 4 (76): - HD giải vở. - GV thu vở chữa bài, nhận xét. - 2 HS lên bảng. - HS nghe. - 1 H

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 15.doc
Tài liệu liên quan