Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 25

I- Mục tiêu:

- KT: Thực hiện các phép tính nhân chia các số có bốn chữ số cho số có một chữ số, giải toán hợp.

- KN: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính và giải toán.

- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

 

doc27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh. H/S: Chuẩn bị tốt nội dung các bài cho giờ học. III/ Các hoạt động dạy - học. 1. Khởi động: GV giới thiệu bài. 2.Các hoạt động: Giáo viên nêu yêu cầu giờ học, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận Gọi đại diện các nhóm trình bày. GV cùng HS nhận xét, bổ xung. +Câu hỏi 1:Trẻ em các nước trên thế giới có điểm gì giống nhau? Những điểm đó nói lên điều gì? +Câu hỏi 2: Để tôn trọng khách nước ngoài các em phải làm gì? +Câu hỏi 3: Vì sao phải tôn trọng đám tang? Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tóm lại nội dung bài học. 3. Củng cố - dặn dò. - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà CBBS . Buổi chiều Mĩ thuật (Giáo viên chuyên soạn giảng) HDTH Toán LUYỆN BÀI TẬP I- Mục tiêu: - KT: Thực hiện các phép tính nhân chia các số có bốn chữ số cho số có một chữ số, giải toán hợp. - KN: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính và giải toán. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài tập: HD học sinh làm bài tập. * Bài tập 1: - Gọi HS lên bảng, dưới làm vở nháp. - Gọi HS chữa bài. * Bài tập 2: - Gọi HS làm bảng, dưới làm nháp. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài kết luận đúng sai. * Bài tập 3 : - HS tóm tắt bài. - Gọi 1 HS chữa, lớp làm vở toán để chấm. * Bài tập 4: - HD tóm tắt bài toán.(h/skhá giỏi) - Gọi HS giải vở và bảng lớp. - GV thu nhận xét và chữa bài và kết luận đúng sai. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng, mỗi HS 1 cột. - 3 HS chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS chữa 3 câu a,b,c dưới làm câu d. - 2 HS nêu cách thực hiện. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. Có 5 thùng; 1 thùng = 306 quyển. Chia đều 9 thư viện. - Một thư viện = ? quyển - 1 HS chữa, HS khác làm vở. 306 x 5 = 1530 (quyển). 1530 : 9 = 170 (quyển). - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. Chiều rộng = 95 m. Chiều dài gấp 3 lần; Chu vi = ? m - 1 HS giải bảng lớp. 95 x 3 = 285 (m). (285 + 95) x 2 = 760 (m) III- dặn dò - GV nhận xét tiết học HDTH Tiếng Việt- Ôn Tập đọc HỘI VẬT I- Mục đích, yêu cầu: A- Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật còn trể còn xốc nổi.( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II- Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ. III- Hoạt động dạy học. Tập đọc A- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: bằng tranh minh hoạ. 2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài. - HD đọc nối câu. - Rèn đọc các từ, tiếng khó phát âm. - HD đọc đoạn. * Đoạn 1: Nêu cách đọc ngắt nghỉ dấu câu. * Đoạn 2: - Đoạn 2 giọng đọc thế nào ? * Đoạn 3: - Khi đọc cần chú ý dấu câu nào ? * Đoạn 4: - Đoạn 4 giọng đọc thế nào ? * Đoạn 5: - Giọng dọc đoạn 5 khác gì đoạn 4 ?. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. 3- Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc cả bài. - GV nêu câu hỏi 1 để HS trả lời. - Gọi HS đọc đoạn 2. - GV nêu câu hỏi 2. - Khi người xem chán cách vật của ông Ngũ thì có chuyện gì xảy ra ? - GV nêu câu hỏi 3 SGK. - Gọi HS đọc đoạn 4. - Ông Cản Ngũ bất ngờ thắng Quắn đen như thế nào ? - GV nêu cẩu hỏi 4 SGK. 4- Luyện đọc lại. - Đọc lại đoạn 2,3,4. - GV treo bảng phụ chép đoạn 2,3. - Gọi HS đọc lại. - Gọi HS thi đọc cả bài. - Nhận xét. - HS nghe và quan sát tranh. - HS theo dõi SGK. - HS đọc nối câu. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - 2 câu đầu đọc nhanh, 3 câu sau đọc chậm. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - Dấu chấm than. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - Hồi hộp, sôi nổi. - 1 HS đọc, HS khác nhận xét. - Nhẹ nhàng, thoải mái. - 5 HS đọc, nhận xét. - 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ trả lời. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - HS suy nghĩ trả lời. - Ông Ngũ bước hụt mất đà. - HS suy nghĩ trả lời. - 1 HS đọc. - 2 HS trả lời, nhận xét. - HS suy nghĩ trả lời. - HS dùng bút chì gạch chân từ cần nhấn giọng. - 3 HS đọc lại. - 2 HS đọc lại. IV- Củng cố dặn dò. - Em có suy nghĩ, cảm nhận gì về hội vật ? - GV nhận xét tiết học. Thể dục ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI: NÉM TRÚNG ĐÍCH I- Mục tiêu: - KT: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân và trò chơi: Ném trúng đích. - KN: Rèn kỹ năng thực hiện các động tác tương đối chính xác; HS chơi trò chơi chủ động. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Địa điểm phương tiện. - HS tập tại sân trường, chuẩn bị còi và dây nhảy. III- Hoạt động dạy học: 1- Phần mở đầu. - GV phổ biến nội dung, yêu cầu. - Yêu cầu HS chạy chậm thành 1 hàng dọc vòng tròn quanh sân trường. - Cho HS tập lại bài thể dục phát triển chung. 2- Phần cơ bản: * Nhảy dây: - GV cho các tổ tập luyện theo chỗ đã quy định. - GV quan sát, nhắc nhở HS tập. - Gọi HS các tổ thi. * Chơi trò chơi. - GV nêu tên trò chơi và cách chơi. - Gọi 1 số HS chơi thử. - GV cho HS cùng chơi. - HS nghe. - HS chạy chậm. - HS tập 2 lần. - Các tổ tự tập luyện. - 4 HS nhảy thi. - HS theo dõi. - 4 HS chơi thử. - HS chơi trò chơi. 3- Phần kết thúc: - GV nhận xét giờ học. - Về nhảy dây nhiều lần cho nhớ. Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2015 Toán BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I- Mục tiêu: - Biết cách giả các bài toán liên quan đến rút về đơn vị . - Bồi dưỡng kĩ năng giải toán có lời văn. Ii- Hoạt động dạy học. 1- Hướng dẫn cách giải bài toán 1. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì ? - HD lựa chọn phép tính. - HD lựa chọn lời giải. - GV nhấn mạnh cách tìm. 2- Hướng dẫn giải bài toán 2: - HD tóm tắt. - HD cách giải. 1 can có ? lít. 2 can có ? lít. - Có mấy bước giải ? + GV: Bước 1 tìm giá trị của 1 phần (thực hiện chia). - Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần (phép nhân). 3- Thực hành: * Bài tập 1 : - Bài toán cho biết gì, hỏi gì ? - Bài toán có mấy bước giải ?. - Bước 1 làm gì ? - Làm thế nào để tìm số thuốc ở 1 vỉ ? - Bước 2 làm gì ? - Yêu cầu HS nêu phép tính. * Bài tập 2 : - Cho HS tự làm. - GV thu vở nhận xét, chữa bài. - Gọi HS nêu 2 bước giải. * Bài tập 3 : - Cho HS xếp hình theo bộ đồ dùng toán. - GV kiểm tra. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS tự phân tích. 35 : 7 = 5 (l) - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. 7 can = 35 l. 2 can = ? l 35 : 7 = 5 (l). 5 x 2 = 10 (l). - 2 bước. - HS nghe và ghi nhớ. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. 4 vỉ chứ 24 viên. 3 vỉ chứa ? viên. - 2 bước. - Tìm 1 vỉ chứa ? viên. 24 : 4 = 6 (viên). - Tìm số thuốc trong 3 vỉ. 6 x 3 = 18 (viên). - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS giải vở, 1 HS lên chữa trên bảng. - 2 HS nêu. - HS xếp và kiểm tra nhau. III- Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Nêu các bước giải. Chính tả: (Nghe viết) HỘI VẬT I- Mục đích, yêu cầu. - Nghe - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2/a. - Giáo dục HS luôn có ý thức tự rèn chữ, giữ vở. II- Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ chép các từ bài tập 2(a). III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu. 2- Hướng dẫn HS nghe viết chính tả. - GV đọc đoạn văn. - Thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắn Đen. - Hướng dẫn cách trình bày. - Đoạn văn có mấy câu, nêu cách viết giữa 2 đoạn ?. - Tìm chữ viết hoa, vì sao ? - Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm từ khó rồi viết bảng. - GV sửa cho HS. - GV đọc cho HS viết. - GV soát và thu vở nhận xét bài. 3- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 2(a): GV treo bảng phụ. - GV cho HS tự làm. - GV nhận xét, kết luận đúng sai. - 1 HS đọc, 1 HS viết, dưới viết vở nháp. - HS nghe. - HS theo dõi SGK. - 1 HS trả lời. - 1 số HS trả lời, HS khác theo dõi bổ sung. - HS làm việc theo yêu cầu. - HS viết bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS làm bài trên bảng phụ, dưới HS làm nháp. IV- củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS cố gắng viết cho đẹp. Tập viết ÔN CHỮ HOA S I- Mục đích, yêu cầu. - KT: Viết các chữ có chữ cái hoa . - KN: Viết đúng, đẹp chữ cái hoa S viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng và câu ứng dụng. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa S. - Vở bài tập lớp 3, từ và câu ứng dụng viết trên bảng phụ. III- Hoạt dộng dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn viết chữ hoa: GV treo chữ mẫu. - Gọi HS tìm chữ viết hoa trong bài. - Cho HS tập viết từng chữ hoa và sửa cho HS. - Cho HS viết liền cả 3 chữ, nhận xét. 3- Hướng dẫn viết từ ứng dụng: - GV giới thiệu từ ứng dụng. - Giới thiệu địa danh đó. - GV treo bảng phụ cho HS quan sát, nhận xét chiều cao, khoảng cách các chữ trên bảng phụ. - GV chốt lại. - Cho HS viết bảng. - GV sửa lại cho HS. 4- Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - Giới thiệu, giải nghĩa câu ứng dụng. - GV treo bảng phụ cho HS nhận xét chiều cao các chữ. - HD viết bảng. - GV sửa lỗi cho HS. 5- Hướng dẫn viết vở tập viết: - GV nhắc HS cách viết. - Cho HS viết bài vào vở. - GV quan sát giúp HS viết. - GV thu vở nhận xét. - HS nghe. - HS quan sát. - S - HS viết bảng lớp, bảng con chữ S. - 1 HS nêu cách viết chữ S. - 1 HS đọc. - HS nghe. - HS nêu, nhận xét. - HS nghe. - Viết từ Sầm Sơn vào bảng. - HS nghe. - HS nêu nhận xét. - HS viết bảng: Côn Sơn. - HS theo dõi. - HS viết bài vào vở. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS viết chưa đẹp chú ý cách viết. Tự nhiên và xã hội ĐỘNG VẬT I- Mục tiêu: - KT: HS quan sát tranh ảnh nêu điểm giống và khác nhau của 1 số con vật. - KN: Xác định được 3 bộ phận chính của động vật. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ động vật. II- Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh trang 94,95; tranh ảnh do HS sưu tầm. III- Hoạt động dạy học: 1- Hoạt động khởi động: - Gọi 3 nhóm mỗi nhóm 3 HS thi xem nhóm nào hát nhiều bài hát có nhắc đến con vật. - GV cùng HS chọn nhóm thắng. - GV giới thiệu bài. 2- Các hoạt động bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát cơ thể động vật. - Các nhóm trình bày tranh ảnh sưu tầm được. - Nêu tên các con vật, hình dạng, kích thước. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV cùng HS nhận xét. - Động vật sống ở đâu ? nó di chuyển bằng cách nào ? + GV kết luận: Động vật sống ở khắp nơi, chúng di chuyển bằng chân, nhảy, bay bằng cánh, ... * Hoạt động 2: Các bộ phận chính bên ngoài cơ thể động vật. - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK. - Gọi đại diện nhóm báo cáo. + GV kết luận: 3 phần: Đầu, mình, cơ quan di chuyển. * Hoạt động 3: Trò chơ: - GV; Thử tài hoạ sĩ. - Gọi 3 nhóm lên thi vẽ 1 con vật mà nhóm thích trong 5 phút. - GV cùng HS nhận xét chọn nhóm thắng. - Yêu cầu nêu tên con vật, chỉ 3 bộ phận chính của cơ thể ? - HS tạo nhóm lên thi. - HS để lên bàn. - Đại diện ghi lại. - HS suy nghĩ trả lời. - HS nghe. - 3 nhóm: 1 nhóm quan sát tranh 1,2,4,8. nhóm 2 + 3 quan sát tranh 3,5,7,9 trả lời câu hỏi trong SGK. - Mỗi nhóm 3 HS lên vẽ trên bảng (vẽ tiếp sức) 3- Hoạt động kết thúc. - GV tổng kết bài học. - GV nhận xét tiết học.. Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2015 Tập đọc HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I- Mục đích, yêu cầu. + KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, rành mach, trôi chảy toàn bài. + KN: Phát âm đúng các tiếng từ có âm l/n. - Ngắt nghỉ đúng dấu câu, giữa các cụm từ. - Đọc giọng tươi vui, hồ hởi. - Hiểu được nghìa một số từ ngữ mới và nội dung bài. + TĐ: Giáo dục HS tôn trọng và giữ gìn nét sinh hoạt độc đáo của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. II- Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ chép câu văn dài ở đoạn 1. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Hội vật và nêu nội dung bài. B- Bài mới: 1- GV giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - HD đọc nối câu, luyện phát âm. - HD đọc đoạn. - GV: Chia làm 2 phần. - Gọi HS đọc chú giải. - Đặt câu với từ : Cổ vũ. * Đoạn 1: - GV cùng HS nhận xét. - Đoạn 1 giọng đọc thế nào ? - Tìm câu văn dài: GV treo bảng phụ có câu văn dài. * Đoạn 2: - Giọng đọc so với đoạn 1 thế nào ? - Nêu câu dài và cách ngắt hơi. - Gọi HS đọc nối đoạn. - Cho HS đọc đồng thanh. 3- Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1. - HD trả lời câu hỏi 1, nêu nội dung. - Gọi HS đọc đoạn 2. - GV nêu câu hỏi 2,3 nêu nội dung đoạn 2. - Em có cảm nhận gì về hội đua voi ở Tây Nguyên. - GV tổng kết lại. 4- Luyện đọc lại: - GV đọc lần 2. - GV cho HS chọn đoạn mình thích để luyện đọc và hỏi lý do. - GV nhận xét . - HS nghe. - HS theo dõi SGK. - HS đọc nối câu. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - 1 HS đọc trước lớp. - 1 HS đọc. - Vui tươi, phấn khởi. - 1 HS tìm câu cuối, nêu cách ngắt. - 1 HS đọc, nhận xét. - 2 HS nêu, HS khác bổ sung. - Câu cuối. - 2 HS đọc, nhận xét. - HS đọc đồng thanh cả bài. - 1 HS đọc, HS khác đọc thầm. - 2 HS trả lời, nhận xét. - 1 HS đọc. - HS suy nghĩ trả lời. - HS trả lời theo ý của mình. - HS nghe. - HS theo dõi. - HS đọc đoạn 1 hoặc 2; nêu nội dung đoạn đó. IV- Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung bài. - GV nhận xét tiết học Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - KT: Giải lại các bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - KN: Rèn kỹ năng giải toán cho HS. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán. II- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước giải của bài 2. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: - HD phân tích đề bài. - Yêu cầu HS giải nháp. - GV cùng HS chữa. * Bài tập 2: - HD phân tích đề bài. - HD cách giải. - Gọi HS chữa bảng lớp, dưới làm vở để chấm. - Hỏi để HS nêu được bài thuộc dạng toán nào, nêu các bước giải ? * Bài tập 3: - HD phân tích tóm tắt.(h/s khá giỏi) - Nhìn tóm tắt ta biết dạng toán nào ? - 8520 viên gạch là của mấy xe ?. - Bài yêu cầu tìm gì ? - Gọi HS đặt đề mẫu. - GV cho HS làm nháp. * Bài tập 4 : - Giúp HS phân tích đề bài. - HD giải vào vở. - GV cùng HS chữa bài. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS lên chữa, dưới nháp. 2032 : 4 = 508 (cây). - 2 HS trả lời, nhận xét. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS giải. 2135 : 7 = 305 (quyển). 305 x 5 = 1225 (quyển). - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS trả lời. nhận xét. - 4 xe chở được. - số gạch của 3 xe. - 1 HS đặt đề, nhận xét. - Gọi HS đặt lại đề. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS giải vở, 1 HS chữa. 25 - 8 = 17 (m) (25 + 17) x2 = 84 (m0. IV- Củng cố dặn dò: - Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - GV nhận xét tiết học. Luyện từ và câu NHÂN HOÁ - ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO? I- Mục đích, yêu cầu: - KT: Luyện tập về cách nhân hoá, luyện cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao ? - KN: Nhận biết được hiện tượng nhận hoá, cảm nhận được nét đẹp của biện pháp nhân hoá. Đặt và trả lời thành thạo câu hỏi vì sao ? - TĐ: Giáo dục HS biết yêu cái đẹp trong thơ văn qua cách nhân hoá. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 1, 2. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Tìm 5 từ chỉ các hoạt động nghệ thuật, 5 từ hỉ môn nghệ thuật ? B- Bài mới: 1- GV giới thiệu bài. 2- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: GV treo bảng phụ. - Gọi HS khá đọc đoạn thơ. - Đoạn thơ có con vật, sự vật nào ? - Mỗi sự vật, con vật được gọi bằng gì ? - Thế nào là hình ảnh tác giả dùng để miêu tả sự vật, con vật trên ? - Cho HS trả lời miệng theo cặp đôi. - Hướng dãn tìm hiểu vẻ đẹp, cái hay trong các hình ảnh nhân hoá của bài thơ. - Tá giả dựa vào hình ảnh có thật nào để tạo nên những hình ảnh nhân hoá trên ? - Tương tự HD trả lời miệng. - Cách nhân hoá các sự vật, con vật như vậy có gì hay ? * Bài tập 2: - GV treo bảng phụ. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 3: - Yêu cầu HS làm bài theo cặp (1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời và ngược lại). - Gọi HS trình bày trước lớp. - GV cùng HS nhận xét, cho điểm. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. - Lúa, tre, đàn cò, ..... - Chị, cậu, cô, bác. - 2 HS trả lời. - HS hoạt động cặp đôi, 1 HS lên bảng. - Lá lúa dài phất phơ trong gió nên tác giả nhân hoá lá lúa thành bím tóc. - Làm cho các con vật, sự vật sinh động hơn, gần gũi với con người và đáng yêu hơn. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng, dưới dùng bút chì gạch SGK. - 1 HS đọc đầu bài. - HS làm việc theo cặp. - Đại diện nhóm báo cáo. IV- Củng cố dặn dò: - Nêu các cách nhân hoá. - GV nhắc HS chú ý đặt câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi vì sao ? Tự nhiên xã hội CÔN TRÙNG I- Mục đích – yêu cầu. - KT: Giúp HS biết được các bộ phận trên cơ thể của các côn trùng được quan sát. - KN: HS kể tên được 1 số côn trùng có lợi và 1 số côn trùng có hại với con người. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ côn trùng có lợi và tiêu diệt các côn trùng có hại cho con người. II- Đồ dùng dạy học. - Các hình trong SGK trang 97,98. - Sưu tầm các tranh ảnh về côn trùng. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Nêu các điểm giống và khác nhau của 1 số con vật. B- Bài mới: 1- GV giới thiệu bài: 2- Các hoạt động: * Hoạt động: Quan sát, thảo luận. - GV cho HS làm việc theo nhóm, thảo luận phần câu hỏi . - GV cho làm việc cả lớp. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - GV hướng dẫn HS rút ra kết luận chung: (bạn cần biết). * Hoạt động 2: làm việc với tranh ảnh mang đến lớp. - Các nhóm để tranh ảnh lên bàn và quan sát theo câu hỏi trang 97. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV giúp HS liên hệ việc ăn, ở hợp .vệ sinh, tránh ruồi muỗi. - HS nghe GV giới thiệu. - HS quan sát tranh SGK. - HS chia làm 6 nhóm để thảo luận, nhóm trưởng điều khiển. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS nghe và ghi nhớ. - Nhóm trưởng điều khiển. - Đại diện nhóm báo cáo. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn về thực hành và làm theo những điều đã học. - Về tập nhẩy dây kiểu chụm 2 chân nhiều lần. Thủ công LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG I. Mục tiêu - HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường - Làm được lọ hoa đúng quy trình kĩ thuật - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi II. Chuẩn bị - Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công - Tranh quy trình - Giấy thủ công III. Hoạt động dạy-học chủ yếu Nội dung cơ bản Hoạt động của gv Hoạt động của HS 1. Kiểm tra 2. Bài mới HĐ1:GVhướng dẫn HS quan sát nhận xét HĐ2: GV hướng dẫn mẫu -Bước1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều -Bước2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp màu làm thân lọ hoa -Bước3: Làm thành lọ hoa 3.Củng cố dặn dò - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV giới thiệu mẫu lọ hoa và đặt câu hỏi: +Lọ hoa hình gì? +Lọ hoa có những bộ phận nào? - Đặt ngang tờ giấy HCN: dài 24 ô, rộng 16 ô. Gấp 1 cạnh của chiều dài lên 3 ô để làm đế lọ hoa (H1) - Xoay dọc tờ giấy, gấp các nếp gấp cách đều nhau 1ô (H2-H3-H4) - GV làm mẫu các bước (H5-H6) - Dùng bút kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa - Bôi hồ dán, hoàn thành sản phẩm * GV gọi HS nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường - GV tổ chức cho HS thực hành - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị giờ sau thực hành - HS quan sát - HCN - Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp cách đều giống như gấp quạt (thân lọ). Một phần của tờ giấy gấp lên để làm đế và đáy lọ -HS quan sát - HS nhắc lại: +Bước1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều + Bước2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp màu làm thân lọ hoa + Bước3: Làm thành lọ hoa - HS thực hành Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - KT: Củng cố kỹ năng giải toán bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - KN: Rèn kỹ năng viết và tính giá trị của biểu thức, giải toán. -TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán. II- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài thực hành: * Bài tập 1: - HD tóm tắt bài toán. - HD giải qua 2 bước. - GV cùng HS nhận xét. * Bài tập 2: - HD tóm tắt và giải tương tự bài 1. - GV cùng HS nhận xét. * Bài tập 3: - Yêu cầu điền số. - Đi 1 giờ được mấy km. - Đi 2 giờ được mấy km. - Tương tự ho HS làm nháp. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 4: - Bài có mấy yêu cầu ? - Yêu cầu viết biểu thức thứ nhất. - Yêu cầu tính giá trị của biểu thức. - Tương tự làm nháp. - GV chữa bài cho HS. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS theo dõi. - 1 HS lên chữa, dưới làm vở. 4500 : 5 = 900 (đồng). 900 x 3 = 2700 (đồng). - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS theo dõi, 1 HS chữa, dưới làm vở. 2550 : 6 = 425 (viên). 425 x 7 = 2975 (viên). - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 4 km. 2 x 4 = 8 (km) - 1 HS chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 yêu cầu. 32 : 8 x 3 = 4 x 3 = 12 - 2 HS chữa bài. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Thể dục (Giáo viên chuyên soạn giảng) Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên sọa giảng) Chính tả: (Nghe – viết) HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I- Mục đích, yêu cầu. - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2/a. - Giáo dục HS luôn có ý thức tự rèn chữ, giữ vở. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết bài tập 2a. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: HS lên viết bảng, dưới viết nháp: Trong trẻo, chông chênh, chênh chếch, trầm trồ B- Bài mới: 1- GV giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc bài viết lần 1. - Cuộc đua voi diễn ra như thế nào ? - HD cách trình bày. - Đoạn văn có mấy câu. - Có những chữ nào phải viết hoa, vì sao - HD viết từ khó. - Cho HS tìm từ khó viết rồi viết ra bảng con. - GV sửa lỗi cho HS. + Viết chính tả. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc soát lỗi và thu vở nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 2a: GV treo bảng phụ. - GV cho HS tự làm miệng. - GV cùng HS chữa bài. - Gọi HS đọc lại đoạn thơ. - HS nghe. - HS theo dõi SGK. - 1 HS nêu. - Có 5 câu. - 1 HS nêu. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS nghe và viết vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS lên chữa. - 1 HS đọc. IV- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Buổi chiều HDTH Toán LUYỆN BÀI TẬP I- Mục tiêu: - KT: Củng cố kỹ năng giải toán bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - KN: Rèn kỹ năng viết và tính giá trị của biểu thức, giải toán. -TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán. II- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: tiết trước. B- Bài thực hành: * Bài tập 1: - HD tóm tắt bài toán. - HD giải qua 2 bước. - GV cùng HS nhận xét. * Bài tập 2: - HD tóm tắt và giải tương tự bài 1. - GV cùng HS nhận xét. * Bài tập 3: - Yêu cầu điền số. - Đi 1 giờ được mấy km. - Đi 2 giờ được mấy km. - Tương tự ho HS làm nháp. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 4: - Bài có mấy yêu cầu ? - Yêu cầu viết biểu thức thứ nhất. - Yêu cầu tính giá trị của biểu thức. - Tương tự làm nháp. - GV chữa bài cho HS. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS theo dõi. - 1 HS lên chữa, dưới làm vở. 4500 : 5 = 900 (đồng). 900 x 3 = 2700 (đồng). - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS theo dõi, 1 HS chữa, dưới làm vở. 2550 : 6 = 425 (viên). 425 x 7 = 2975 (viên). - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 4 km. 2 x 4 = 8 (km) - 1 HS chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 yêu cầu. 32 : 8 x 3 = 4 x 3 = 12 - 2 HS chữa bài. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Thể dục (Giáo viên chuyên soạn giảng) HDTH Tiếng Việt- Ôn Tập làm văn KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I- Mục đích, yêu cầu: - KT: Nói và viết lại đoạn văn kể về một ngày hội. - KN: Rèn kỹ năng nói: Kể tự nhiên, rõ ràng 1 ngày hội mà em biết. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ chép câu hỏi gợi ý. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Tả lại quang cảnh và hoạt động của người tham gia lễ hội trong tranh. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: HS nghe. 2- Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1: - Gọi HS đọc đầu bài số 1. - GV treo bảng phụ. - Gọi HS đọc phần gợi ý. - GV nêu yêu cầu. - GV cho HS trả lời các câu hỏi. - Gọi HS nhắc lại. + HD từng bước để HS nhận thấy: - Địa điểm, thời gian của lễ hội. - Tả cảnh mọi người đến xem hội. - Diễn biến ngày hội. - Nêu cảm tưởng về lễ hội đó. - Yêu cầu HS nói cho nhau nghe. * Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV cho HS tự viết bài vào vở. - GV theo dõi, nhắc nhở HS. - Gọi HS đọc lại bài. - GV nhận xét. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học; nhắc HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - HS nghe. - HS nói để trả lời từng ý. - HS nhắc lại. - 2 HS ngồi cạnh nhau nói cho nhau nghe. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm việc theo yêu cầu. - Từ 3 – 5 HS đọc trước lớp. Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2014 Toán TIỀN VIỆT NAM I- Mục tiêu: - KT: Giúp HS biết các loại tiền Việt nam đang lưu hành. - KN: Nhận biết các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng biết đổi tiền và thực hiện các phép tính cộng, trừ các số đơn vị là đồng. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, biết tiết kiệm tiền. II- Đồ dùng dạy học: - GV mang các tờ giấy bạc các loại trên. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: (3’) HS chữa bài 3, 4 tiết trước. B- Bài mới: (30’) 1- Giới thiệu bài: 2- Giới thiệu các tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. - Trước đây chúng ta đã làm quen với loại giấy bạc nào ? - GV cho HS quan sát các loại tiền hôm nay học mà GV chuẩn bị. - Nêu mầu sắc và chữ ghi mệnh giá, số ghi trên mặt tờ giấy bạc. 3- Thực h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 25.doc