Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 10

I. MỤC TIÊU :

- Biết c¸c ®o¹n th¼ng råi ghi tªn ®o¹n th¼ng ®ã. Biết đo ®é dµi cây thước, hộp bút, cuốn sách toán 3 råi ghi kÕt qu¶ ®o vµo chç chÊm Biết đổi đơn vị m, cm, dm.

- Nhìn tranh nèi được chiÒu cao víi sè ®o thÝch hîp

- Rèn kỹ năng tính chính xác.

II. CHUẨN BỊ :

Sác bài tập ôn luyện. Hình có liên quan đến bài tập.

 

doc38 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Lớp nhận xét lớp thi viết nhanh , viết đẹp. - Lắng nghe và thực hiện. * Nhận xét, bổ sung: Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ( Tiếp theo ) I. MỤC TIÊU: - Biết cách đo, ghi và đọc dược kết quả đo độ dài. - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. - Bài tập cần làm BT 1,2. - HS khá giỏi: Làm tốt bài tập đo độ dài. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Mỗi HS chuẩn bị thước thẳng dài 30 cm, có vạch chia xăng - ti – mét. - Thước mét của GV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng AB = 6cm , CD = 8 cm , MN = 1dm 2cm - Nhận xét, sửa bài và tuyên dương. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài. b. Hướng dẫn thực hành: Bài 1: a). Đọc bảng (Theo mẫu): - GV gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS đọc mẫu. - Gọi HS đọc theo yêu cầu. - GV nhận xét, tuyên dương. b). Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam. - Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam ? - Muốn biết bạn nào cao nhất ta làm thế nào ? - Có thể so sánh như thế nào ? - Yêu cầu HS thực hiện so sánh theo một trong hai cách trên. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Đo chiều cao của các bạn trong tổ rồi viết kết quả đo vào bảng sau: Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 6 HS. - GV hướng dẫn HS làm: + Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp. + Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tổng kết. - Trước khi HS thực hành theo nhóm, GV gọi 1 đến 2 HS lên bảng và đo chiều cao của HS trước lớp (đo giống phần bài học của SGK minh hoạ). Vừa đo vừa giải thích cách làm cho HS được biết. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét và tuyên dương các nhóm thực hành tốt, giữ trật tự. - Nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về so sánh các số đo độ dài. - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Luyện tập chung. - Hát tập thể. - 3 HS vẽ trên bảng Cả lớp vẽ giấy nháp. - HS nhận xét. - Lắng nghe – đọc tên bài. - Đọc yêu cầu của bài. - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc trước lớp. + Bạn Minh cao 1mét 25 xăng ti mét. + Bạn Nam cao 1 mét 15 xăng ti mét. + Bạn Hằng cao 1mét 20 xăng ti mét. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Minh cao 1m25cm, Nam cao 1m15cm. - Ta so sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau. đo xăng ti mét với nhau. So sánh và trả lời: + Bạn Hương cao nhất. + Bạn Nam thấp nhất. - Lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. - Lớp hoạt động nhóm. - Các bạn trong nhóm ước lượng chiều cao của từng bạn, thư ký ghi các số đo đó. - Thực hành đo theo nhóm. - 2 em lên thực hành đo và trình bày cách đo. Cả lớp theo dõi nhận xét. - Các nhóm thực hành đo và đọc kết quả đo được trước lớp. + Cả lớp nhận xét. - Lắng nghe và thực hiện. * Nhận xét, bổ sung: ÔN LUYỆN TOÁN I. MỤC TIÊU : - Biết c¸c ®o¹n th¼ng råi ghi tªn ®o¹n th¼ng ®ã. Biết đo ®é dµi cây thước, hộp bút, cuốn sách toán 3 råi ghi kÕt qu¶ ®o vµo chç chÊm  Biết đổi đơn vị m, cm, dm. - Nhìn tranh nèi được chiÒu cao víi sè ®o thÝch hîp  - Rèn kỹ năng tính chính xác. II. CHUẨN BỊ : Sác bài tập ôn luyện. Hình có liên quan đến bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : - YC 2 hs lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm. 1cm = .... mm 1dam = .. m 1dm = . cm 1hm = .. m 1m = ..mm 1hm = .. dam 1m = .. cm 1km = m 1m = .. dm 1km = hm - GV nhận xét. Bài mới : Giới thiệu bài : Hôm nay lớp các em thực hành tiếp về phép chia.. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài. Gọi 2 em lên bảng. Hs còn lại làm vào tập. GV nhận xét. Bài 2 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài. - Yc hs làm vào phiếu học tập. a) ChiÒu dµi c¸i th­íc cña em : b) ChiÒu dµi hép bót cña em : ......... c) ChiÒu réng cuèn s¸ch To¸n 3 : .... - GV nhận xét + tuyên dương. Bài 3 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài. - Chia lớp thành 2 đội A và B. Mỗi đội của ra 3 bạn để tham gia trò chơi : Nhìn nhanh nối đúng. - GV treo bảng phụ Yêu cầu mỗi đội quan sát trong 2 phút sau đó bắt đầu nối. - GV nhận xét + tuyên dương đội thắng cuộc. - GV nhận xét. Bài 4 : - Gọi 1 em đọc đề bài. - YC hs quan sát hình : - YC hs làm nhóm 2 em. - Gọi đại diện trình bày. - GV nhận xét. Củng cố- dặn dò : Nhận xét tiết học. Về nhà xem bài tiếp theo. Hát vui. - Làm bài : 1cm = 10 mm 1dam = 10 m 1dm = 10 cm 1hm = 100 m 1m = 1000 mm 1hm = 10 dam 1m = 100 cm 1km = 1000 m 1m = 10 dm 1km = 10 hm Lắng nghe. Đọc yêu cầu đề bài. a) 8 cm b) 1dm 1cm Đọc đề bài. Làm bài: Đọc yêu cầu. Đứng theo đội. Quan sát + nối tranh : 10 m 1m30cm 2m - Lắng nghe. * Nhận xét, bổ sung: Thứ tư ngày 01 tháng 11 năm 2017 Tập đọc THƯ GỬI BÀ I. MỤC TIÊU: - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. - HS nắm được những thông tin chính của bức thư: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. - Trả lời các câu hỏi SGK. - HS khá giỏi: đọc bài lưu loát và trả lời tốt câu hỏi. - GDKNS: Tự nhận thức bản thân -Thể hiện sự cảm thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ổn định lớp: kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Kiểm tra bài cũ: - HS đoc bài: “ Giọng quê hương” và trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. Ghi tên bài. b. Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. + Theo dõi sửa chữa những từ HS phát âm sai. - Luyện đọc từ khó: khỏe, năm ngoái, thử diều, ánh trăng, ... - Hướng dẫn HS chia bức thư thành 3 phần: + Phần 1: Hải Phòngcháu nhớ bà lắm. + Phần 2: Dạo nàydưới ánh trăng. + Phần 3: Còn lại. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng phần trước lớp. + Lắng nghe nhắc nhớ HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho 3 nhóm nối tiếp đọc 3 phần. - Gọi một HS đọc lại cả bài. - GV nhận xét, tuyên dương. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần 1,TLCH: + Đức viết thư cho ai ? + Dòng đầu thư bạn viết thế nào ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần 2,TLCH: + Đức hỏi thăm bà điều gì? + Đức kể với bà điều gì ? + Tình cảm của Đức với bà như thế nào ? - GDKNS :Tự nhận thức bản thân. - GV chốt rút ý nghĩa bài: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. 4. Củng cố - dặn dò: - Em đã bao giờ viết thư cho ông bà chưa ? Khi đó em đã viết những gì ? - Nhận xét tiết học. - Bài sau: “Đất quý, đát yêu”. - HS chuẩn bị theo yêu cầu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Lắng nghe – đọc tên bài. - Lắng nghe. - HS nối tiếp đọc từng câu. - HS sửa lỗi phát âm. - Dùng bút chì gạch chéo ( / ) để phân cách ở cuối mỗi phần của bức thư. - HS nối tiếp đọc 3 phần. - HS đọc theo yêu cầu. - HS đọc bài trong nhóm. - 3 nhóm nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trước lớp. - HS đọc cả bài. - HS nhận xét. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Đức viết thư cho bà. + Dòng thơ bạn viết: Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003. + Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà: Dạo này bà có khoẻ không ? - Đức kể với bà về tình hình gia đình và bản thân bạn. - Đức rất yêu và kính trọng bà. Bạn hứa với bà sẽ cố gắng học giỏi, chăm ngoan để cho bà vui lòng. Bạn chúc bà khoẻ mạnh, sống lâu và mong chóng đến hè để lại được về quê thăm bà. - 2 – 3 HS đọc lại nội dung bài. - HS trả lời. - Lắng nghe và thực hiện. * Nhận xét, bổ sung: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết nhân , chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo độ dài có một tên đơn vị đo. - Bài tập 1; bài 2( cột 1,2,4 ) ; bài 3 ( dòng 1 ) ; bài 4 , bài 5a. - GDHS tính cẩn thận và yêu thích môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Nội dung bài dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. Ghi tên bài. b. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm: - Yêu cầu HS tự làm bài trong SGK. - 4 em lên bảng làm ( 1em / cột). - Nhận xét, sửa bài. Bài 2: Tính: - Gọi 6 HS lên bảng làm (giảm cột 3). - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính của một phép tính nhân, 1 phép tính chia. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: (dòng 1) Số ? - Yêu cầu HS nêu cách làm của 4 m 4 dm = .... dm - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4: Giải toán: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng AB: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đo độ dài của đoạn thẳng AB và nêu kết quả đo. - GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà ôn lại các nội dung đã học để kiểm tra một tiết. - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm các bài tập còn lại. - Bài sau: Bài kiểm giữa học kì 1. - HS chuẩn bị theo yêu cầu. - 3 HS làm bài trên bảng. Cả lớp làm bảng con. 7 m 6 dm = 76 dm 9 dam 3 m = 93 m 4 dam 2 m = 42m - Lắng nghe – đọc tên bài. - Đọc yêu cầu. - Làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 4 em làm trên bảng. 6 x 9 = 54 28 : 7 = 4 7 x 7 = 49 56 : 7 = 8 ............. ............ - Đọc yêu cầu. - 6 HS thực hiện phép tính trên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 15 30 42 x 7 x 6 x 5 105 180 210 ........................................... - Đọc yêu cầu của bài. Đổi 4m = 40 dm ;40 dm + 4 dm = 44 dm. Vậy 4 m 4 dm = 44 dm. - Làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra của nhau. - HS đọc đề: Tổ 1 trồng được 25 cây, tổ 2 trồng được gấp 3 lần số cây của tổ 1. Hỏi tổ 2 trồng được bao nhiêu cây? - Bài toán thuộc dạng gấp một số lên nhiều lần. - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần. - HS làm bài vào bảng nhóm. - Nhận xét chéo. - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp tiến hành đo theo hình vẽ SGK. - Đoạn thẳng AB dài 12 cm. - Lắng nghe và thực hiện. * Nhận xét, bổ sung: Thủ công ÔN TẬP PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tiết 1) I. Mục đích – yêu cầu: - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán một để làm đồ chơi. - Làm được ít nhất hai đồ chơi - HS khéo tay : - Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II. Đồ dùng dạy – học: - Các mẫu của các bài trước. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Nội dung bài kiểm tra: - Đề kiểm tra: “Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I”. - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra. - Trước khi kiểm tra, GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học trong chương I. Sau đó GV cho HS quan sát lại các mẫu. - Sau khi HS hiểu rõ mục đích yêu cầu, GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương. Trong quá trình HS thực hiện bài thực hành, GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra. * Đánh giá: - Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ: + Hoàn thành (A) – SGV tr.212. + Chưa hoàn thành (B) – SGV tr.212. * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ cái đơn giản”. - HS làm bài kiểm tra thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương. - HS nhắc lại các bài đã học trong chương I. - HS làm bài kiểm tra. * Nhận xét, bổ sung: Thứ năm ngày 02 tháng 11 năm 2017 Tập viết ÔN CHỮ HOA G I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi), Ô, T(1 dòng) ; viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng). và câu ứng dụng ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. Gió đưa cành trúc la đà. Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương - HS khá giỏi : viết đúng mẫu chữ 32. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Mẫu chữ viết hoa G, Ô, T, V, X. - Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp. - Vở tập viết 3, tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. - Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: Ê – đê,.... - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài. b. Hướng dẫn viết trên bảng con: * Luyện viết chữ hoa: - Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu HS tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu. * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): - Yêu cầu đọc từ ứng dụng: Ông Gióng. - Giới thiệu: Ông Gióng là nhân vật trong truyện cổ Thánh Gióng đã đánh giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ Quốc. - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? - Yêu cầu HS viết bảng con. - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà. Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương * Giải thích: Câu ca dao tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta. Trấn Vũ là đền thờ và Thọ Xương là những địa điểm thuộc Hà Nội trước đây. - Yêu cầu HS viết: Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương vào bảng. GV theo dõi và sửa lỗi cho HS. *Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - Cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở tập viết 3, tập 1. - Yêu cầu HS viết bài. - GV quan sát, uốn nắn HS. - Thu và nhận xét 5 – 7 bài. - Nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - HS về nhà luyện viết thêm. - Bài sau: Ôn chữ hoa G (TT). - Hát vui. - HS nộp tập. - Lắng nghe – ghi tên bài. - Có các chữ hoa G, Ô, T, V, X - 5 HS nhắc lại: Cả lớp viết bảng con. - 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con. - HS đọc. - Lắng nghe GV giới thiệu. - Chữ Ô, G cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly. - Bằng 1 con chữ O. - HS viết bảng con. - 3 HS đọc. - Lắng nghe GV giảng bài. - 3 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con. - HS viết: + 1 dòng chữ G + 1 dòng chữ Ô, T + 1 dòng Ông Gióng + 1 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ - Lắng nghe và thực hiện. * Nhận xét, bổ sung: Toán Kiểm tra giữa kì Luyện từ và câu SO SÁNH. DẤU CHẤM I. MỤC TIÊU: - Biết thêm một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh. (BT1 , BT2 ). - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn. ( BT3). - Làm tốt bài tập về so sánh. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Nội dung BT 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS tìm 3 hình ảnh so sánh. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ mở rộng vốn từ cộng đồng và ôn lại kiểu câu Ai làm gì? b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: - GV dán khổ thơ lên bảng. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - Bài này yêu cầu các em điều gì ? a. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ? - GV dán tranh cây cọ lá to rộng và giới thiệu. b. Qua sự so sánh trên em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ như thế nào ? - GV nhận xét. - Kết luận:Trong rừng cọ, những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang rộng hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường. Bài 2: Tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây: - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - Âm thanh tiếng suối, tiếng chim đựoc so sánh với âm thanh nào? - GV nhận xét và dán đáp án đúng. a. Tiếng suối như: Tiếng đàn cầm. b. Tiếng suối như: Tiếng hát xa. c. Tiếng chim như: Tiếng xoá những rổ trên đồng. Bài 3: Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả: - GV viết sẵn đoạn văn trên bảng. - Bài này yêu cầu các em điều gì ? * Lưu ý: Nhớ tách câu cho trọn ý, viết hoa chữ cái đầu câu. - Nhận xét. * Kết luận: Trên nương mỗi người một việc . Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. 4. Củng cố - dặn dò: - Qua tiết học hôm nay, các em đã nắm được những nội dung gì ? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài tập. - Bài sau: Mở rộng vốn từ: Quê hương - Ôn tập câu Ai làm gì ? - Hát tập thể. - 3 HS trả lời. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe – đọc tên bài. - HS đọc lại đề bài. - HS đọc yêu cầu SGK. - So sánh với tiếng thác, tiếng gió. - HS lắng nghe. - Rất to, rất vang động. - Lắng nghe. - HS đọc lại đề, lớp đọc thầm. - Trả lời. - HS lắng nghe và sửa bài. - Lớp làm bài vào vở bài tập. - HS đọc lại đề bài, lớp đọc thầm. - Ngắt câu dưới thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả. - 1 em lên làm mẫu. Lớp làm vào vở bài tập. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS sửa bài. - 2 HS nhắc lại. - HS trả lời theo những gì đã được học. - Lắng nghe và thực hiện. * Nhận xét, bổ sung: Hoạt động ngoài giờ lên lớp TẶNG HOA CHÚC MỪNG THẦY, CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU: Hoạt động nhằm: - Giáo dục sự kính trọng, lòng biết ơn của HS đối với công lao to lớn của thầy giáo, cô giáo. - Bồi dưỡng tình cảm yêu trường, yêu lớp của HS. - Rèn kĩ năng tự nhận thức, tự xác định mục tiêu, bày tỏ, chia sẻ, hợp tác. II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG: - Tổ chức theo quy mô lớp. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Các bài viết chúc mừng các thầy, cô giáo. - Sân khấu, micrô, loa, âm li(với đối hội thi khối lớp, trường). - Hoa quả, bánh kẹo để liên hoan. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Bước 1: Chuẩn bị: - GVCN thông báo cho HS trong lớp về nội dung (giới hạn nội dung, chương trình theo các tuần phù hợp với kế hoạch năm học) kế hoạch tổ chức Hội vui học tập. - Họp ban cán sự lớp phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho Hội vui học tập. Hình thức tổ chức Hội vui học tập rất phong phú, đa dạng. Tùy theo quy mô tổ chức mà Ban tổ chức lựa chọn các hình thức phù hợp. Có thể theo một trong các hình thức sau: - Hái hoa dân chủ: (nếu sử dụng theo quy mô lớp) Người dẫn chương trình trực tiếp công bố đáp án mỗi câu hỏi, tình huống (đã được Ban tổ chức chuẩn bị trước) cách tiến hành có thể là: a. Tất cả các HS trong lớp đều phải tham gia một cách tự do (lên hái hoa dân chủ và trả lời câu hỏi). b. Hình thức tham gia là các tổ. Các tổ lần lượt cử đại diện tham gia hoạt động dưới sự điều khiển của người dẫn chương trình. - Thi tìm hiểu kiến thức: Rút thăm trả lời câu hỏi của Ban tổ chức (nếu sử dụng theo quy mô khối lớp). a. Mỗi lớp/khối lớp thành lập một đội thi, luân phiên trả lời câu hỏi dưới nhiều hình thức ,... b. Các đội thi cùng tham gia trả lời các câu hỏi, tình huống hoặc các trò chơi Trò chơi Rung chuông vàng. - Nội dung thi có thể bao gồm khoảng 20 câu hỏi liên quan đến các kiến thức. Mỗi câu hỏi sẽ có 15 giây để HS suy nghĩ trả lời. Sau khi mỗi câu hỏi được chiếu trên màn hình, các HS sẽ ghi kết quả ra bảng và giơ lên. HS nào sai bị loại khỏi vòng chơi thứ nhất. Sau 10 câu hỏi sẽ có phần cứu trợ của các thầy cô để các em HS bị loại có thể được tham gia chơi vòng thứ hai. - Ở vòng thứ hai, luật chơi tương tự như vòng trước. HS còn trụ lại đến câu hỏi cuối cùng là người thắng cuộc. Lưu ý : + Tất cả các HS trong lớp trong lớp đều có thể tham gia trò chơi Rung chuông vàng. + Những HS bị loại vì trả lời sai sẽ ra ngoài cổ vũ cho các bạn đang chơi. - GV CN và các GV khác chuẩn bị nội dung câu hỏi, bài tập đáp án phù hợp với mỗi môn học. Nội dung Hội vui học tập giới hạn trong 1 môn hoặc nhiều môn. - Yêu cầu các câu hỏi, bài tập cần nhẹ nhàng, đa dạng (có câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi kiến thức, câu đố vui) phù hợp với các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học. Đáp án các câu hỏi và bài tập phải chính xác phù hợp với nội dung chương trình môn học. - Dự kiến khách mời (Đại diện lãnh đạo nhà trường,Tổng phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong, đại diện GV phụ trách khối lớp, đại diện Ban cha mẹ HS). - Lựa chọn người dẫn chương trình (nên là 2 HS nam, nữ trong ban cán sự lớp). Bước 2: Tiến hành: - Trang trí không gian hội thi: Kê bàn ghế hình chữ U ( quy mô lớp), hội trường có sân khấu ( quy mô khối lớp). Chuẩn bị các vị trí cho các đội thi, khách mời, dự kiến đại biểu phát biểu,.. Các vị trí cho cổ động viên các lớp. - Tổ chức văn nghệ mở đầu chương trình. - Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, thông báo nội dung chương trình. - Đại diện Ban tổ chức lên phát biểu khai mạc hội thi. - Thực hiện các phần thi: + Người dẫn chương trình lên điều khiển hội thi: lần lượt mời các cá nhân, đội thi lên thực hiện phần thi của đội mình. + Nên tổ chức xen kẽ các phần thi, các phần chơi các hoạt động văn nghệ tạo không khí nhẹ nhàng, vui tươi, hào hứng. + Ban giám khảo đánh giá cho điểm ngay sau khi các phần thi kết thúc nhằm tạo không khí thi đua và rượt đuổi giữa các cá nhân và các đội thi. Bước 3: tổng kết hội thi: - Tổng kết, đánh giá, xếp loại, trao quà, phần thưởng cho các cá nhân và các đội thi. - Các đại biểu phát biểu ý kiến. - Các đại biểu trao quà, phần thưởng cho các cá nhân và các đội thi. - Hội thi kết thúc trong tiếng hát của cả lớp. ÔN TIẾNG VIỆT Luyện đọc BẬN I. MỤC TIÊU: - Đọc từ Cô bận cấy lúa góp vào đời chung theo lời chỉ dẫn của GV. - Biết khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho câu hỏi: Vì sao mọi người bận rộn nhưng lại thấy vui ? Bé bận làm gì ? II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách bài tập ôn luyện. Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ổn định lớp: kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc đoạn 1 bài “Trận bóng dưới lòng đường”. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. Ghi tên bài. b. Hướng dẫn luyện đọc: Bài 1: Thi đọc thuộc lòng đoạn 1 và 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - GV đọc mẫu đoạn cần luyện đọc: Cô bận cấy lúa Chú bận đánh thù Mẹ bận hát ru Bà bận thổi nấu. Còn con bận bú Bận ngủ bận chơi Bận tập khóc cười Bận nhìn ánh sáng. Góp vào đời chung. - Yêu cầu từng em đọc lại. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Từng nhóm thi đọc. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay nhất. Bài 2: Trả lời các câu hỏi sau: - GV yêu cầu đọc yêu cầu đề bài. - Gọi HS đọc lại cả bài. Câu 1: Vì sao mọi người bận rộn nhưng lại thấy vui ? Câu 2: Bé bận làm gì ? a) Bận chơi b) Bận khóc cười c) Bận nhìn ánh sáng d) Tất cả đều đúng - GV yêu cầu làm bài cặp đôi. - Gọi từng cặp trả lời. - GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn bị bài mới và luyện đọc nhiều hơn. - HS chuẩn bị theo yêu cầu. - Đọc bài. - Lắng nghe – nêu tên bài. - Đọc yêu cầu đề bài. - Đọc thầm theo. - Đọc bài. - Ngồi theo nhóm. Đọc thuộc lòng. - Từng nhóm thi đọc. - Lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc cả bài. - Làm bài: Câu 1 : Vì đó là những công việc có ích. Câu 2 : d) Tất cả đều đúng. - HS làm việc nhóm đôi. - Các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe và thực hiện. * Nhận xét, bổ sung: v Thứ sáu ngày 03 tháng 11 năm 2017 Tập làm văn TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I. MỤC TIÊU: - Biết viết được một bức thư ngắn cho người thân ( nội dung khoảng 4 câu ) để thăm hỏi , báo tin cho người thân dựa theo mẫu ( sgk ); biết cách ghi phong bì thư. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ viết sẵn các gợi ý về nội dung và hình thức một bức thư. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Trả bài và nhận xét về bài văn: Kể về người hàng xóm mà em yêu mến. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài. b. Hướng dẫn viết thư: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập và câu hỏi gợi ý. Cả lớp đọc thầm. - Em sẽ gửi thư cho ai ? - Dòng đầu thư em viết như thế nào ? - Em viết lời xưng hô với người nhận thư thế nào cho tình cảm, lịch sự. - Trong lời hỏi thăm tình hình người nhận thư, em viết những gì ? - Em sẽ thông báo những gì về tình hình gia đình và bản thân cho người thân ? - Em muốn chúc người thân của mình những gì? - Em có hứa với người thân điều gì không? - Yêu cầu cả lớp viết thư, sau đó gọi một số HS đọc thư của mình trước lớp. - Nhận xét và ghi điểm HS. * Viết phong bì thư: - Góc bên trái phía trên của phong bì ghi những gì - Góc bên phải, phía dưới của phong bì ghi những gì ?- Cần ghi địa chỉ của người thân như thế nào để đến tay người nhận. - Chúng ta dán tem ở đâu ? - Yêu cầu HS viết bì thư sau đó kiểm tra bì thư của một số em. - Nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính trong một bức thư. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Hát tập thể. - 2 HS đọc trước lớp. - Lắng nghe – đọc tên bài. - HS đọc yêu cầu. - ( Em gửi thư cho ông, bố mẹ, anh...) - Đà Nẵng, ngày 22 tháng 11 năm 2007. - VD: Ông kính mến!/ Ông kính yêu!/ - Dạo này ông có được khoẻ không ạ ? Ông có đi tập dưỡng sinh vào các buổi sáng không? Cây cam mà hai ông cháu mình trồng từ năm ngoái bây giờ chắc lớ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 10 Lop 3_12327723.doc
Tài liệu liên quan