Kế hoạch dạy học Mĩ thuật khối 4 - Năm học 2017 - 2018

I. MỤC TIÊU:

 - Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

 * Gi¸o viªn:

 - Sách học MT lớp 4, một số bái trang trí chữ của HS.

 - Hình ảnh về chữ đã được trang trí.

* Học sinh:

 - Sách học MT lớp 4.

 - Sản phẩm của Tiết 2.

 - Màu, giấy màu, keo dán, bìa sách, báo, tạp chí.

2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.

3. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân.

- Hoạt động nhóm.

 

doc74 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 680 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học Mĩ thuật khối 4 - Năm học 2017 - 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T của HS. - Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 2. * Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của Tiết 2. 5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM * Mục tiêu: + HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm của nhóm mình. - Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình: + Em có thấy thú vị khi thực hiện chủ đề này không? Em có cảm nhận gì về sản phẩm của mình? + Em đã lựa chọn các vật liệu với màu sắc như thế nào để thể hiện dáng người? + Câu chuyện của nhóm em có nội dung gì? + Em thích sản phẩm của nhóm nào? Vì sao? Em học hỏi được điều gì từ sản phẩm của các bạn? - Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm. * ĐÁNH GIÁ: - Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV. - GV đánh dấu tích vào vở của HS. - Đánh giá tiết học, khen ngợi HS tích cực. * VẬN DỤNG SÁNG TẠO: - Gợi ý HS tạo hình sản phẩm mĩ thuật theo ý thích. - Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Thực hiện nhóm - Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Trưng bày sản phẩm - HS khác tham gia đặt câu hỏi chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau... - Trả lời, khắc sâu kiến thức bài học - 1 HS trả lời - 1 HS nêu - Đại diện nhóm trả lời - 1, 2 HS nêu - Rút kinh nghiệm - Đánh dấu tích vào vở của mình - Ghi lời nhận xét của GV vào vở - Phát huy - Vận dụng kiến thức vừa học để tạo dáng người hoạt động sinh động. * Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN. - Quan sát các hình ảnh lễ hội khác nhau... - Chuẩn bị đầy đủ: Màu, giấy, báo, bìa, kéo, hồ dán, đất nặn, vỏ hộp... __TUẦN 15__ CHỦ ĐỀ 6: NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN (Tiết 1) Ngày dạy :4+5/12/2017 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu và nêu được một số đặc điểm về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - Kĩ năng: HS sáng tạo được sản phẩm Mĩ thuật bằng cách vẽ, nặn, tạo hình từ vật liệu tìm được và sắp đặt theo nội dung chủ đề “Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân”. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 4, tranh ảnh, clip, sản phẩm tạo hình cùng chủ đề. - Sản phẩm tạo hình của HS và một số dáng người phù hợp nội dung chủ đề. * Học sinh: - Sách học MT lớp 4. - Màu, giấy, báo, bìa, kéo, hồ dán, đất nặn, vỏ hộp vỏ chai, đá, sỏi, dây thép 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: + Xây dựng cốt truyện. + Tạo hình 3D - Tiếp cận chủ đề. + Tạo hình con rối - Nghệ thuật biểu diễn. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Cho HS nghe bài hát: Sắp đến Tết rồi hoặc bài: Ngày Tết quê em. - GV giới thiệu chủ đề. 2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Mục tiêu: + HS tìm hiểu, nhận biết về cảnh vật, không khí và các hoạt động văn hóa diễn ra trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. + HS biết được một số chất liệu, hình thức thể hiện nội dung chủ đề. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình 6.1, thảo luận để tìm hiểu về cảnh vật, không khí và các hoạt động văn hóa diễn ra trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - GV tóm tắt: + Vào dịp Tết thường có các lễ hội diễn ra trên khắp các địa phương, vùng miền của cả nước. + Trong đó có nhiều hoạt động sinh hoạt văn hóa khác nhau. + Lễ hội ở mỗi địa phương, vùng miền lại có những trò chơi, hoạt động mang bản sắc riêng. - Cho HS quan sát hình 6.2 và nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhận biết về chất liệu, hình thức thể hiện nội dung chủ đề. - GV tóm tắt: + Để thể hiện chủ đề này, các em cần nhớ lại các hoạt động trong ngày Tết, lễ hội mình đã được tham gia. Hãy chọn hoạt động mình thích nhất để thể hiện. + Có rất nhiều nội dung để thể hiện đề tài này. 3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu: + HS tìm hiểu, nhận biết được cách thể hiện chủ đề. + HS nắm được các bước thực hiện sản phẩm theo đúng chủ đề. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - GV lựa chọn hình thức để tổ chức cho HS thảo luận, tìm hiểu cách thể hiện chủ đề: + Nội dung hoạt động. + Nhân vật. + Bối cảnh. + Các hình ảnh khác. - Có thể sử dụng sơ đồ tư duy để HS tìm các hình ảnh liên quan đến nội dung chủ đề. - Yêu cầu HS quan sát hình 6.3 để tìm hiểu về cách tạo hình sản phẩm chủ đề Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. * GV tổ chức cho HS vẽ hoặc nặn, xé dán tạo các hình ảnh. - Nghe nhạc, cảm nhận và trả lời câu hỏi của GV. - Lắng nghe, mở bài học - Nhận biết về cảnh vật, không khí và các hoạt động văn hóa diễn ra trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - Biết được một số chất liệu, hình thức thể hiện nội dung chủ đề. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Hoạt động nhóm - Quan sát, thảo luận để thấy được các hình ảnh đó diễn tả hoạt động gì? Diễn ra ở đâu? Hình ảnh chính, phụ? Màu sắc, không khí như thế nào? - Ghi nhớ - Rất vui nhộn và mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. - Với không khí tưng bừng, nhộn nhịp, màu sắc rực rỡ. - Như lễ hội Đua voi ở Tây Nguyên, hội Lim ở Bắc Ninh, chọi trâu ở Hải Phòng... - Quan sát, thảo luận nhóm để thấy được chất liệu, hình thức thể hiện sản phẩm. - Ghi nhớ - Có thể vẽ, xé dán hoặc nặn, tạo hình từ vật liệu tìm được. - Như chợ hoa, gói bánh chưng, trang trí nhà cửa, đi chúc Tết... - Nhận biết được cách thể hiện chủ đề - Nắm được các bước thực hiện sản phẩm theo đúng chủ đề. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Thảo luận chọn nội dung thể hiện - Tìm hình ảnh về chủ đề theo ý thích của mình. - Quan sát, tìm hiểu cách thực hiện - HĐ cá nhân * Dặn dò: - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2. __TUẦN 16__ CHỦ ĐỀ 6: NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN (Tiết 2) Ngày dạy :11+12/12/2017 I. MỤC TIÊU: - Kĩ năng: HS biết cách làm và tạo được các hình ảnh bối cảnh không gian cho sản phẩm của Tiết 1. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 4, tranh ảnh, clip, sản phẩm tạo hình cùng chủ đề. - Sản phẩm tạo hình của HS và một số dáng người phù hợp nội dung chủ đề. * Học sinh: - Sách học MT lớp 4. - Sản phẩm của Tiết 1. - Màu, giấy, báo, bìa, kéo, hồ dán, đất nặn, vỏ hộp vỏ chai, đá, sỏi, dây thép 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: + Xây dựng cốt truyện. + Tạo hình 3D - Tiếp cận chủ đề. + Tạo hình con rối - Nghệ thuật biểu diễn. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * KHỞI ĐỘNG: - GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1. 4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu: + HS hiểu và nắm được công việc phải làm. + HS hoàn thành được bài tập. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Hoạt động cá nhân: + Yêu cầu HS vẽ, xé dán hoặc nặn, tạo hình từ vật tìm được theo nội dung đã chọn. - Hoạt động nhóm: GV hướng dẫn HS + Sắp xếp các hình ảnh thành bố cục. + Thêm một số nhân vật, hình ảnh khác cho sản phẩm sinh động hơn. * GV tổ chức cho HS tạo các hình ảnh bối cảnh không gian. - Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành bài tập. - Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Hiểu công việc của mình phải làm - Hoàn thành được bài tập trên lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Thực hành cá nhân - Thực hiện - Thực hành nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. - Kết nối sản phẩm của các thành viên. - Thảo luận xem chỉnh sửa hay thêm bớt gì cho nổi bật chủ đề của nhóm. - HĐ cá nhân, nhóm. - Hoàn thành sản phẩm trên lớp * Dặn dò: - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 2 để tiết sau hoàn thiện thêm. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 3. __TUẦN 17__ CHỦ ĐỀ 6: NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN (Tiết 3) NGÀY DẠY : 18+19/12/2017 I. MỤC TIÊU: - Kĩ năng: HS biết cách thực hiện và hoàn thành được sản phẩm nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 4, tranh ảnh, clip, sản phẩm tạo hình cùng chủ đề. - Sản phẩm tạo hình của HS và một số dáng người phù hợp nội dung chủ đề. * Học sinh: - Sách học MT lớp 4. - Sản phẩm của Tiết 2. - Màu, giấy, báo, bìa, kéo, hồ dán, đất nặn, vỏ hộp vỏ chai, đá, sỏi, dây thép 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: + Xây dựng cốt truyện. + Tạo hình 3D - Tiếp cận chủ đề. + Tạo hình con rối - Nghệ thuật biểu diễn. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * KHỞI ĐỘNG: - GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 2. 4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu: + HS hiểu và nắm được công việc phải làm. + HS hoàn thành được bài tập. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Hoạt động nhóm: GV hướng dẫn HS + Hoàn thành sản phẩm của nhóm mình. - Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành bài tập. - Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Hiểu công việc của mình phải làm - Hoàn thành được bài tập trên lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Thực hành nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. - Thảo luận xem chỉnh sửa hay thêm bớt gì cho nổi bật chủ đề của nhóm. - Hoàn thành sản phẩm trên lớp * Dặn dò: - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 3 để tiết sau hoàn thiện thêm và trưng bày, giới thiệu sản phẩm. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 4. __TUẦN 18__ CHỦ ĐỀ 6: NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN (Tiết 4) NGÀY DẠY : 25+26/12/2017 I. MỤC TIÊU: - Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 4. - Sản phẩm tạo hình của HS. * Học sinh: - Sách học MT lớp 4. - Sản phẩm của Tiết 3. 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: + Xây dựng cốt truyện. + Tạo hình 3D - Tiếp cận chủ đề. + Tạo hình con rối - Nghệ thuật biểu diễn. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * KHỞI ĐỘNG: - GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 3. * Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của Tiết 3. 5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM * Mục tiêu: + HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm của nhóm mình. - Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình: + Nội dung câu chuyện được thể hiện thông qua sản phẩm của nhóm em là gì? + Các nhân vật là những ai? Họ đang làm gì? Ở đâu? + Em đã thể hiện không khí ngày Tết và mùa xuân như thế nào? + Em thích nhất sản phẩm của nhóm nào? Vì sao? + Em có nhận xét gì và em học hỏi được điều gì từ sản phẩm của các bạn? - Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm. * ĐÁNH GIÁ: - Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV. - GV đánh dấu tích vào vở của HS. - Đánh giá tiết học, khen ngợi HS tích cực. * VẬN DỤNG SÁNG TẠO: - Gợi ý HS dựa vào sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn viết một đoạn văn ngắn về chủ đề Ngày tết, lễ hội và mùa xuân. - Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Thực hiện nhóm - Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Trưng bày bài tập - Tự giới thiệu về bài của nhóm mình bằng cách nhập vai và thể hiện hoạt động. - Nhận xét bài, phần trình diễn của nhóm bạn. - Đại diện nhóm trả lời - 1 HS nêu - Đại diện nhóm nêu - 1 HS nêu ý kiến, giải thích - 1, 2 HS trả lời - Rút kinh nghiệm - Đánh dấu tích vào vở của mình - Ghi lời nhận xét của GV vào vở - Phát huy - HS viết và trình bày * Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: VŨ ĐIỆU CỦA SẮC MÀU - Quan sát màu sắc, hình dáng, đặc điểm vạn vật quanh em. - Chuẩn bị đầy đủ: Màu, giấy, báo, bìa, kéo, hồ dán __TUẦN 19__ CHỦ ĐỀ 7: VŨ ĐIỆU CỦA SẮC MÀU (Tiết 1) NGÀY DẠY : 8+9/1/2018 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS biết cách lắng nghe và vận động theo giai điệu của âm nhạc, chuyển âm thanh và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy. - Kĩ năng: + HS nhận ra được các hòa sắc màu nóng, lạnh, tương phản, đậm, nhạt trong bức tranh vẽ theo nhạc. +Từ đường nét, màu sắc trong bức tranh vẽ theo nhạc, cảm nhận và tưởng tượng được hình ảnh có ý nghĩa. + HS phát triển được trí tưởng tượng và sáng tạo trong quá trình tạo ra bức tranh biểu cảm mới. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 4, âm nhạc, giấy khổ to. - Một số hình minh họa sản phẩm Vẽ theo nhạc của HS. * Học sinh: - Sách học MT lớp 4. - Màu, giấy vẽ, kéo, hồ dán, bút chì... 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vẽ theo nhạc. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân.- Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Cho HS chơi trò chơi: Kết bạn. - GV giới thiệu chủ đề, sử dụng kết quả của trò chơi để tổ chức nhóm cho các hoạt động. 2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Mục tiêu: + HS trải nghiệm, hiểu cách vẽ theo nhạc và vẽ được bức tranh màu sắc theo âm nhạc. + HS chọn được bức tranh mình thích nhất từ bức tranh chung và tưởng tượng được câu chuyện cho bức tranh của mình. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. * Hướng dẫn trải nghiệm về HĐ vẽ theo nhạc: - Yêu cầu HS quan sát hình 7.1 để có hình dung ban đầu về HĐ vẽ theo nhạc. - Tổ chức cho HS trải nghiệm HĐ vẽ theo nhạc: + Dán giấy vào bàn bằng băng dính. + Lựa chọn màu sắc vẽ từ nhạt đến đậm. + Cảm thụ âm nhạc và vẽ. - GV thực hiện hoạt động vẽ theo nhạc minh họa cho HS quan sát. - Kết thúc hoạt động, GV yêu cầu HS nêu suy nghĩ, cảm xúc của mình về HĐ vừa trải nghiệm qua một số câu hỏi gợi mở. * Hướng dẫn cảm nhận về màu sắc: - Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ theo nhạc và tìm ra: + Màu sáng, tối, đậm, nhạt. + Màu nóng, lạnh, bổ túc. + Hòa sắc. * Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng: - Hướng dẫn HS sử dụng 1 khung giấy chọn phần tranh mình thích trên bức tranh lớn. - Gợi ý HS cảm nhận vẻ đẹp của đường nét, màu sắc và tưởng tượng được những hình ảnh cụ thể trong bức tranh màu sắc đã chọn. - Gợi ý HS nêu được những hình ảnh tưởng tượng trong bức tranh minh họa. - Yêu cầu 1, 2 HS kể chuyện tưởng tượng của mình từ bức tranh màu sắc đã chọn. - GV tóm tắt: + Màu sắc, đường nét trong bức tranh vẽ theo nhạc đẹp và sinh động. Có những bức tranh đường nét mềm mại, màu sắc lung linh huyền ảo. Có những bức tranh rực rỡ sắc màu, đường nét mạnh mẽ, khỏe khoắn. + Có nhiều hòa sắc trong tranh. + Có thể tưởng tượng được những hình ảnh dựa trên đường nét và màu sắc trên bức tranh. 3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu: + HS biết cắt rời và làm khung cho bức tranh riêng của mình. + HS tưởng tượng, vẽ được thêm nét và màu làm cho bức tranh của mình đẹp hơn. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Hướng dẫn HS cắt phần tranh đã chọn ra khỏi bức tranh Vẽ theo nhạc. - Gợi ý HS vẽ thêm một số nét và màu để làm rõ hơn hình ảnh tưởng tượng ở bức tranh. - GV tóm tắt cách thực hiện: + Cắt rời phần tranh đã chọn, vẽ thêm đường nét và màu sắc mới để làm rõ hơn những hình ảnh đã tưởng tượng. + Làm khung cho bức tranh mới hoàn thành. * GV tổ chức cho HS nghe nhạc và vẽ màu ra khổ giấy to. - HS chơi - Lắng nghe, mở bài học - Hiểu cách vẽ theo nhạc và vẽ được bức tranh màu sắc theo âm nhạc. - Chọn được bức tranh mình thích nhất từ bức tranh chung và tưởng tượng được câu chuyện cho bức tranh của mình. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Hoạt động nhóm - Quan sát, hình dung về HĐ vẽ theo nhạc. - Để tờ giấy không bị dịch chuyển khi vẽ - Hạn chế sử dụng màu đen - Thực hiện vẽ nhóm - Quan sát, tiếp thu - HS nêu suy nghĩ, cảm xúc của mình về hoạt động mà mình vừa trải nghiệm. - Quan sát, tìm ra theo gợi ý của GV - HS tìm ra các mảng màu như GV gợi ý và chọn theo ý thích của mình. - Dùng khung giấy chọn phần tranh mà mình thích nhất trên bức tranh to. - Cảm nhận vẻ đẹp của đường nét trong tranh mình vừa chọn được và tưởng tượng các hình ảnh. - HS nêu - 1, 2 HS kể - Lắng nghe, ghi nhớ - Những bức tranh Vẽ theo giai điệu âm nhạc mang đến cho người xem những cảm xúc và sự tưởng tượng khác nhau. - Như nóng, lạnh, đậm nhạt, tương phản - Theo cảm nhận và sự sáng tạo riêng - Biết cắt rời và làm khung cho bức tranh riêng của mình. - Vẽ được thêm nét và màu làm cho bức tranh của mình đẹp hơn. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Thực hiện - Tiếp thu - Quan sát - Tiếp thu - Cho bức tranh đẹp hơn - HĐ cá nhân, nhóm * Dặn dò:- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm và trưng bày, giới thiệu sản phẩm. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2. __TUẦN 20__ CHỦ ĐỀ 7: VŨ ĐIỆU CỦA SẮC MÀU (Tiết 2) NGÀY DẠY : 15+16/1/2018 I. MỤC TIÊU: - HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 4, âm nhạc. - Sản phẩm Vẽ theo nhạc của HS. * Học sinh: - Sách học MT lớp 4. - Sản phẩm của Tiết 1. - Màu, giấy vẽ, kéo, hồ dán, bút chì... 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vẽ theo nhạc. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * KHỞI ĐỘNG: - GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1. 4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu: + HS hiểu và nắm được công việc phải làm. + HS hoàn thành được bài tập. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Cho HS thực hành cá nhân phần tranh của mình sau khi chọn được từ bức tranh màu sắc to của nhóm. - Hướng dẫn HS chọn lựa hình ảnh và sáng tạo bức tranh biểu cảm từ bức tranh vẽ theo nhạc. * GV tiến hành cho HS hoàn thiện sản phẩm của Tiết 1 và tạo khung tranh. - Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành bài. 5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM * Mục tiêu: + HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm của mình. - Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình: + Em đã tưởng tượng ra những hình ảnh gì trong phần tranh mình chọn? Em có vẽ thêm vào bức tranh đó không? Nội dung bức tranh của em là gì? + Để hiểu thêm về nội dung bức tranh của các bạn khác, em có thể dặt những câu hỏi như thế nào? + Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? Em học hỏi được gì từ bài vẽ của bạn? - Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm. * ĐÁNH GIÁ: - Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV. - GV đánh dấu tích vào vở của HS. - Đánh giá tiết học, khen ngợi HS tích cực. * VẬN DỤNG SÁNG TẠO: - Gợi ý HS sử dụng phần còn lại của bài Vẽ theo nhạc để tạo hình và trang trí một số sản phẩm đồ họa ứng dụng trong đời sống. - Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Hiểu công việc của mình phải làm - Hoàn thành được bài tập trên lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Thực hiện - Để làm rõ hơn hình ảnh tưởng tượng - HĐ cá nhân - Hoàn thành sản phẩm - Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Trưng bày sản phẩm - Tự giới thiệu về bài của mình - Nhận xét bài, phần trình diễn của bạn - 1, 2 HS trả lời - 1, 2 HS nêu - 1, 2 HS trả lời - Rút kinh nghiệm - Đánh dấu tích vào vở của mình - Ghi lời nhận xét của GV vào vở - Phát huy - HS thực hiện thêm ở nhà làm trang trí áo, mũ, váy, thiếp chúc mừng, bìa sách... * Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG NẾP GẤP GIẤY. - Quan sát, sưu tầm các hình ảnh về giấy gấp nếp trang trí. - Chuẩn bị đầy đủ: Màu, giấy, báo, bìa, kéo, hồ dán, dây sợi, len __TUẦN 21__ CHỦ ĐỀ 8: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG NẾP GẤP GIẤY (Tiết 1) NGÀY DẠY : 22+23/1/2018 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nhận biết vẻ đẹp của sản phẩm tạo hình từ nếp gấp giấy. - Kĩ năng: + HS biết cách gấp giấy, tạo ra được sản phẩm sang tạo từ nếp gấp giấy. + HS kết hợp được các sản phẩm của cá nhân để tạo thành sản phẩm nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 4, một số sản phẩm tạo hình từ nếp gấp giấy. - Hình minh họa cách thực hiện tạo hình sản phẩm từ nếp gấp giấy. * Học sinh: - Sách học MT lớp 4. - Màu, giấy vẽ, kéo, hồ dán, bút chì, bìa, dây sợi, len, khuy... 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Cho HS chơi trò chơi: Gấp quạt. - GV sử dụng các sản phẩm vừa tạo của HS để giới thiệu chủ đề. 2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Mục tiêu: + HS tìm hiểu, nhận ra vẻ đẹp đa dạng, phong phú của sản phẩm sáng tạo từ những nếp gấp giấy. + HS biết được từ các nếp gấp giấy đơn giản phối hợp các màu sắc, chất liệu chúng ta có thể tạo ra nhiều sản phẩm đẹp độc đáo. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình 8.1 hoặc một số sản phẩm sáng tạo từ những nếp gấp giấy đã chuẩn bị để tìm hiểu vẻ đẹp đa dạng, phong phú của sản phẩm sáng tạo từ những nếp gấp giấy. - GV tóm tắt: Từ các nếp gấp giấy đơn giản với óc sáng tạo, đôi tay khéo léo, phối hợp các màu sắc, chất liệu chúng ta có thể tạo ra nhiều sản phẩm đẹp độc đáo. 3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu: + HS nhận biết được cách tạo ra sản phẩm từ những nếp gấp giấy. + HS nắm được các bước thực hiện tạo hình sản phẩm. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Yêu cầu HS quan sát hình 8.2 để HS tìm hiểu cách tạo ra sản phẩm từ những nếp gấp giấy. - GV tóm tắt cách thực hiện: + Đặt giấy trên bàn, gấp các nếp gấp thẳng, song song đều nhau. + Gấp đôi tờ giấy đã gấp nếp, bôi hồ dán liền hai phần lại. + Kết hợp nhiều mảnh giấy gấp với kích thước, màu sắc, chất liệu khác nhau để sáng tạo sản phẩm theo ý thích. - Cho HS xem hình 8.3 để thấy sự đa dạng của sản phẩm và có thêm ý tưởng sáng tạo. 4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu: + HS hiểu và nắm được công việc phải làm. + HS hoàn thành được bài tập. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Hoạt động cá nhân: + Yêu cầu HS sáng tạo sản phẩm theo ý thích từ những nếp gấp giấy. . Tạo nếp gấp giấy. . Vẽ, cắt, xé dán các chi tiết khác để tạo hình sản phẩm cho sinh động theo ý thích. - Hoạt động nhóm: + Hướng dẫn HS phối hợp các sản phẩm cá nhân thành chủ đề theo nội dung của nhóm. + Tạo thêm các hình ảnh khác cho không gian của sản phẩm nhóm đẹp và sinh động. * GV tiến hành cho HS tạo hình sản phẩm. - HS chơi - Lắng nghe, mở bài học - Nhận ra vẻ đẹp đa dạng, phong phú của sản phẩm sáng tạo từ những nếp gấp giấy. - Biết được từ các nếp gấp giấy đơn giản phối hợp các màu sắc, chất liệu có thể tạo ra nhiều sản phẩm đẹp độc đáo. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Hoạt động nhóm - Quan sát, tìm hiểu về vẻ đẹp, sự đa dạng và phong phú của sản phẩm được sáng tạo từ những nếp gấp giấy. - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhận biết được cách tạo ra sản phẩm từ những nếp gấp giấy. - Nắm được các bước thực hiện tạo hình sản phẩm. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Quan sát, tìm hiểu cách thực hiện sản phẩm. - Quan sát, tiếp thu bài - Các nếp gấp lật lên lật xuống - Để khi mở ra sẽ tạo thành hình quạt, có thể dung dây chỉ nhỏ buộc ở giữa. - Tiếp thu - Xem và học tập - Hiểu công việc của mình phải làm - Hoàn thành được bài tập trên lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Làm việc cá nhân - Thực hiện - Thực hiện - Làm việc nhóm - Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, cùng hoàn thiện sản phẩm nhóm. - Thực hiện - HĐ cá nhân * Dặn dò: - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm và trưng bày, giới thiệu sản phẩm. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiế __TUẦN 22__ CHỦ ĐỀ 8: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG NẾP GẤP GIẤY (Tiết 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12311983.doc
Tài liệu liên quan