Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 19 đến tuần 34

 I.

MỤC TIÊU Sau khi học xong bài HS :

- Giúp HS nắm vững cách nối vế câu thể hiện cặp từ hô ứng.

- HS biết vận dụng cặp từ hô ứng một cách thành thạo.

- HS yêu thích Tiếng Việt.

HS nắm vững cách nối vế câu thể hiện cặp từ hô ứng ở dạng đơn giản.

- HS biết vận dụng cặp từ hô ứng một cách đơn giản.

- HS yêu thích Tiếng Việt.

 II.

ĐDDH GV: Bảng nhóm viết ghi nhớ bài.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Thời

gian Hoạt động Làm việc chung

Hát tập thể

1’ Khởi động

16’ I Giúp HS nắm vững cách nối vế câu thể hiện cặp từ hô ứng

 - GV treo bảng phụ có viết sẵn

bài tập.

+ HS đọc yêu cầu bài tập.

- Làm bài vào vở.

*Bài 1: Gạch dưới cặp từ hô ứng trong các câu sau:

a. Trời vừa mới tối mà gà đã lên chuồng.

b. Trời chưa sáng các bác nông dân đã ra đồng.

c. Lan vừa học giỏi lại vừa hát hay.

d. Anh ta bảo sao thì tôi biết vậy.

-GV gọi HS trình bày miệng, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh.

 - HS đọc lại ghi nhớ .

- Hướng dẫn HS làm bài.

*Bài 1: Gạch dưới cặp từ hô ứng trong các câu sau:

a. Trời vừa mới tối mà gà đã lên chuồng.

b. Anh ta bảo sao thì tôi biết vậy.

-Làm bài vào vở, đọc kết quả.

- GV theo dõi học sinh làm bài, gọi HS trình bày bài làm, nhận xét.

 

doc60 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 19 đến tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, giỏi Đối tượng HS trung bình I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài HS : - Khắc sâu vốn từ nói về trật tự - an ninh. - HS biết vận dụng từ thành thạo. - HS yêu thích Tiếng Việt. -HS hiểu được cơ bản về trật tự - an ninh. HS sử dụng từ ở dạng đơn giản. - HS yêu thích Tiếng Việt. II. ĐDDH GV: Bảng nhóm viết sẵn hai nhóm từ ngữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động Làm việc chung Hát tập thể 1’ Khởi động 16’ I. Khắc sâu vốn từ nói về trật tự - an ninh. - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. *Bài 1: VBT/T34. Cho các từ ngữ sau: công an, đồn biên phòng, tòa án, xét xử, bảo mật, cảnh giác, cơ quan an ninh, giữ bí mật, thẩm phán. Em hãy xếp các từ ngữ trên vào hai nhóm thích hợp. Chỉ người, cơ quan, tổ chức thực hiện,.. Chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh, Công an Bảo mật -GV gọi HS trình bày miệng, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. - HS đọc lại ghi nhớ . - Hướng dẫn HS làm bài. *Bài 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ an ninh? Ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng : 1Yên ổn hẳn, tránh tai nạn, tránh được thiệt hại. 1 Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. 1 Không có chiến tranh và thiên tai. -Làm bài vào vở, đọc kết quả. - GV theo dõi học sinh làm bài, gọi HS trình bày bài làm, nhận xét. 14’ II. HS biết vận dụng từ thành thạo. - HS đọc bài tập. -Làm bài vào vở. Bài 2: Động từ nào không thể kết hợp với từ an ninh? a. bảo vệ b. giữ gìn c. thiết lập d. giữ vững e. phá hoại g. tạo thành -Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung và ghi điểm. -GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập,đọc thầm. -Hướng dẫn HS làm bài. Bài 2: Động từ nào không thể kết hợp với từ an ninh? a. bảo vệ b. giữ gìn c. phá hoại d. tạo thành HS làm vào vở. -Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét và ghi điểm. 5’ Củng cố Làm việc chung -HS đọc ghi nhớ. - GV cho câu ghép, yêu cầu HS xác định cặp QHT và thể hiện quan hệ gì? 2’ HĐ nối tiếp Làm việc chung - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 24 – TIẾT 48 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 Đối tượng HS khá, giỏi Đối tượng HS trung bình I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài HS : - Giúp HS nắm vững cách nối vế câu thể hiện cặp từ hô ứng. - HS biết vận dụng cặp từ hô ứng một cách thành thạo. - HS yêu thích Tiếng Việt. HS nắm vững cách nối vế câu thể hiện cặp từ hô ứng ở dạng đơn giản. - HS biết vận dụng cặp từ hô ứng một cách đơn giản. - HS yêu thích Tiếng Việt. II. ĐDDH GV: Bảng nhóm viết ghi nhớ bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động Làm việc chung Hát tập thể 1’ Khởi động 16’ I Giúp HS nắm vững cách nối vế câu thể hiện cặp từ hô ứng - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. *Bài 1: Gạch dưới cặp từ hô ứng trong các câu sau: a. Trời vừa mới tối mà gà đã lên chuồng. b. Trời chưa sáng các bác nông dân đã ra đồng. c. Lan vừa học giỏi lại vừa hát hay. d. Anh ta bảo sao thì tôi biết vậy. -GV gọi HS trình bày miệng, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. - HS đọc lại ghi nhớ . - Hướng dẫn HS làm bài. *Bài 1: Gạch dưới cặp từ hô ứng trong các câu sau: a. Trời vừa mới tối mà gà đã lên chuồng. b. Anh ta bảo sao thì tôi biết vậy. -Làm bài vào vở, đọc kết quả. - GV theo dõi học sinh làm bài, gọi HS trình bày bài làm, nhận xét. 14’ II. HS biết vận dụng cặp từ hô ứng một cách thành thạo. - HS đọc bài tập. -Làm bài vào vở. Bài 2: Có thể điền cặp từ hô ứng nào vào chỗ trống? a. Mưa.to, gió..mạnh. b. Trời.hửng sáng, nông dân.ra đồng. c. Thủy tinh dâng nước cao..Sơn Tinh làm núi cao lên ( bao nhiêu..bấy nhiêu Càngcàng Vừađã) -Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung và ghi điểm. -GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập,đọc thầm. -Hướng dẫn HS làm bài. Bài 2: Có thể điền cặp từ hô ứng nào vào chỗ trống? a. Mưa.to, gió..mạnh. b. Trời.hửng sáng, nông dân.ra đồng. (Càngcàng Vừađã) HS làm vào vở. -Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét và ghi điểm. 5’ Củng cố Làm việc chung -HS đọc ghi nhớ. 2’ HĐ nối tiếp Làm việc chung - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 25 – TIẾT 49 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 Đối tượng HS khá, giỏi Đối tượng HS trung bình I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài HS : - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. - HS yêu thích Tiếng Việt. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu ở dạng đơn giản. - HS yêu thích Tiếng Việt. II. ĐDDH GV: Bảng nhóm viết nội dung BT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động Làm việc chung Hát tập thể 1’ Khởi động 16’ I Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. *Bài 1: Những từ nào được lặp lại để liên kết hai câu sau? Niêm từ hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hế sức phong phú. Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. a. Đông Sơn b. chúng ta c. trống đồng d. phong cách -GV gọi HS trình bày miệng, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. - HS đọc lại ghi nhớ . - Hướng dẫn HS làm bài. *Bài 1: Những từ nào được lặp lại để liên kết hai câu sau? Niêm từ hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hế sức phong phú. Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. a. Đông Sơn b. trống đồng -Làm bài vào vở, đọc kết quả. - GV theo dõi học sinh làm bài, gọi HS trình bày bài làm, nhận xét. 14’ II. Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. . - HS đọc bài tập. -Làm bài vào vở. Bài 2: Gạch chân từ ngữ được lặp lại dùng để liên kết câu đồng thời nhấn mạnh sự thay đổi đột ngột của thời tiết ở Sa Pa: “ Thoắt cái,lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn trên bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý. -Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung và ghi điểm. -GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập,đọc thầm. -Hướng dẫn HS làm bài. Bài 2: Gạch chân từ ngữ được lặp lại dùng để liên kết câu đồng thời nhấn mạnh sự thay đổi đột ngột của thời tiết ở Sa Pa: “ Thoắt cái,lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. HS làm vào vở. -Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét và ghi điểm. 5’ Củng cố Làm việc chung -HS đọc ghi nhớ. 2’ HĐ nối tiếp Làm việc chung - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 25 – TIẾT 50 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 Đối tượng HS khá, giỏi Đối tượng HS trung bình I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài HS : - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. - HS yêu thích Tiếng Việt. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu ở dạng đơn giản. - HS yêu thích Tiếng Việt. II. ĐDDH GV: Bảng nhóm viết nội dung BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động Làm việc chung Hát tập thể 1’ Khởi động 16’ I Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. *Bài 1: Gạch chân từ ngữ cùng để chỉ một sự vật trong đoạn văn sau: Những cánh hoa mỏng manh, rơi rơi, rắc đẩy trên mặt ao. Mấy chú cá rô tưởng mồi, ngoi lên, chỉ thấy đâu đây những chiếc thuyền tím. Chiếc thuyền hoa chòng chành, hòa mình với màu tím của nước chiều. -GV gọi HS trình bày miệng, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. - HS đọc lại ghi nhớ . - Hướng dẫn HS làm bài. *Bài 1: Gạch chân từ ngữ cùng để chỉ một sự vật trong đoạn văn sau: Những cánh hoa mỏng manh, rơi rơi, rắc đẩy trên mặt ao. Mấy chú cá rô tưởng mồi, ngoi lên, chỉ thấy đâu đây những chiếc thuyền tím. -Làm bài vào vở, đọc kết quả. - GV theo dõi học sinh làm bài, gọi HS trình bày bài làm, nhận xét. 14’ II. Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. . - HS đọc bài tập. -Làm bài vào vở. Bài 2: Việc sử dụng từ ngữ thay thế nhau trong đoạn văn trên có tác dụng gì? a. Liên kết các câu trong đoạn văn. b. Tránh được sự lặp từ. c. Miêu tả sự vật hay và đầy đủ hơn. d. Tất cả các ý trên. -Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung và ghi điểm. -GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập,đọc thầm. -Hướng dẫn HS làm bài. Bài 2: Việc sử dụng từ ngữ thay thế nhau trong đoạn văn trên có tác dụng gì? a. Liên kết các câu trong đoạn văn. b. Tránh được sự lặp từ. c. Miêu tả sự vật hay và đầy đủ hơn. d. Tất cả các ý trên. HS làm vào vở. -Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét và ghi điểm. 5’ Củng cố Làm việc chung -HS đọc ghi nhớ. 2’ HĐ nối tiếp Làm việc chung - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài: Mở rộng vốn từ: Truyền thống. - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 26 – TIẾT 51 MỞ RỌNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 Đối tượng HS khá, giỏi Đối tượng HS trung bình I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài HS : - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về truyền thống dân tộc. - Biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để để đặt câu một cách thành thạo. - HS yêu thích Tiếng Việt. Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về truyền thống dân tộc. - Biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để để đặt câu đơn giản. - HS yêu thích Tiếng Việt. II. ĐDDH GV: Bảng nhóm viết nội dung BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động Làm việc chung Hát tập thể 1’ Khởi động 16’ I Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về truyền thống dân tộc. - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. *Bài 1: Câu trong ngoặc kép sau là lời giải cho từ nào? “ Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác” a. truyền thống b. phong tục c. tập quán -GV gọi HS trình bày miệng, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. - HS đọc lại ghi nhớ . - Hướng dẫn HS làm bài. *Bài 1: Câu trong ngoặc kép sau là lời giải cho từ nào? “ Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác” a. truyền thống b. phong tục c. tập quán -Làm bài vào vở, đọc kết quả. - GV theo dõi học sinh làm bài, gọi HS trình bày bài làm, nhận xét. 14’ II. Biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để để đặt câu. . - HS đọc bài tập. -Làm bài vào vở. Bài 2: Không thể ghép từ truyền thống vào trước dòng nào? a. anh dũng chống giặc ngoại xâm. b. cần cù trong lao động. c. yêu nước thương nòi. d. an cư lạc nghiệp e. lá lành đùm lá rách. -Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung và ghi điểm. -GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập,đọc thầm. -Hướng dẫn HS làm bài. Bài 2: Không thể ghép từ truyền thống vào trước dòng nào? a. anh dũng chống giặc ngoại xâm. b. cần cù trong lao động. c. yêu nước thương nòi. d. an cư lạc nghiệp e. lá lành đùm lá rách. HS làm vào vở. -Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét và ghi điểm. 5’ Củng cố Làm việc chung -HS đọc ghi nhớ. 2’ HĐ nối tiếp Làm việc chung - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài : Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu. - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 26 – TIẾT 52 LUYỆN TẬP TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 Đối tượng HS khá, giỏi Đối tượng HS trung bình I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài HS : - Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. - Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. - HS yêu thích Tiếng Việt. Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. - Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. - HS yêu thích Tiếng Việt. II. ĐDDH GV: Bảng nhóm viết nội dung BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động Làm việc chung Hát tập thể 1’ Khởi động 16’ I Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. *Bài 1: Trong đoạn văn ở bài 1 (SGK trang 86), ba cụm từ: Phù Đổng Thiên Vương, Tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng được sử dụng như thế nào? a. Như những từ đồng nghĩa. b. Như những từ trái nghĩa. c. Như những từ không có quan hệ gì về nghĩa. -GV gọi HS trình bày miệng, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. - HS đọc lại ghi nhớ . - Hướng dẫn HS làm bài. *Bài 1: Trong đoạn văn ở bài 1 (SGK trang 86), ba cụm từ: Phù Đổng Thiên Vương, Tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng được sử dụng như thế nào? a. Như những từ đồng nghĩa. b. Như những từ trái nghĩa. -Làm bài vào vở, đọc kết quả. - GV theo dõi học sinh làm bài, gọi HS trình bày bài làm, nhận xét. 14’ II. Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. - HS đọc bài tập. -Làm bài vào vở. Bài 2: Trong đoạn văn ở bài 2 (SGK trang 87) em thấy cụm từ nào không thể thay thế từ Triệu Thị Trinh? a. Người con gái võ nghệ cao cừong ấy. b. Cô gái nhỏ bé, yếu đuối ấy. c. Người con gái Quan Yên này d. Người nữ tường chống giặc Ngô e. Người thiếu nữ họ Triệu -Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung và ghi điểm. -GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập,đọc thầm. -Hướng dẫn HS làm bài. Bài 2: Trong đoạn văn ở bài 2 (SGK trang 87) em thấy cụm từ nào không thể thay thế từ Triệu Thị Trinh? a. Người con gái võ nghệ cao cừong ấy. b. Cô gái nhỏ bé, yếu đuối ấy. c. Người con gái Quan Yên này HS làm vào vở. -Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét và ghi điểm. 5’ Củng cố Làm việc chung -HS đọc ghi nhớ. 2’ HĐ nối tiếp Làm việc chung - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài : Mở rộng vốn từ : Truyền thống/T - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 27 – TIẾT 53 MỞ RỌNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 Đối tượng HS khá, giỏi Đối tượng HS trung bình I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài HS : - Mở rộng, hệ tống hóa, tích cực hóa vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn. - HS yêu thích Tiếng Việt. Mở rộng, hệ tống hóa, tích cực hóa vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn. - HS yêu thích Tiếng Việt. II. ĐDDH GV: Bảng nhóm viết nội dung BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động Làm việc chung Hát tập thể 1’ Khởi động 16’ I Mở rộng, hệ tống hóa, tích cực hóa vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn. - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. *Bài 1: Những câu sau ghi lại truyền thống quý báu nào của dân tộc ta? * Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. * Một nắng hai sương. * Có làm thì mới có ăn. Không dưng ai dễ đem phần đến cho. a. Yêu nước b. Lao động cần cù c. Nhân ái d. Đoàn kết -GV gọi HS trình bày miệng, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. - HS đọc lại ghi nhớ . - Hướng dẫn HS làm bài. *Bài 1: Những câu sau ghi lại truyền thống quý báu nào của dân tộc ta? * Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. * Một nắng hai sương. a. Yêu nước b. Lao động cần cù c. Nhân ái d. Đoàn kết -Làm bài vào vở, đọc kết quả. - GV theo dõi học sinh làm bài, gọi HS trình bày bài làm, nhận xét. 14’ II. Mở rộng, hệ tống hóa, tích cực hóa vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn. - HS đọc bài tập. -Làm bài vào vở. Bài 2: Nối thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa với nhau. A1. Giấy rách phải giữ lấy lề A 2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. A3.Máu chảy ruột mềm B1. Môi hở răng lạnh. B2. Đói cho sạch, rách cho thơm. B3. Uống nước nhớ nguồn. *Đáp án: A1 nối b2 A2 nối b3 A3 nối b1 -Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung và ghi điểm. -GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập,đọc thầm. -Hướng dẫn HS làm bài. Bài 2: Nối thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa với nhau. A1. Giấy rách phải giữ lấy lề A 2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. B1. Uống nước nhớ nguồn. B2. Đói cho sạch, rách cho thơm. *Đáp án: A1 nối b2 A2 nối b1 HS làm vào vở. -Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét và ghi điểm. 5’ Củng cố Làm việc chung -HS đọc ghi nhớ. 2’ HĐ nối tiếp Làm việc chung - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài : Mở rộng vốn từ : Truyền thống/T - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 27 – TIẾT 54 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 Đối tượng HS khá, giỏi Đối tượng HS trung bình I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài HS : -Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối. - Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn, biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu. - HS yêu thích Tiếng Việt. -Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối. - Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn, biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu. - HS yêu thích Tiếng Việt. II. ĐDDH GV: Bảng nhóm viết nội dung BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động Làm việc chung Hát tập thể 1’ Khởi động 16’ I Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối. - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. *Bài 1: Trong mẫu chuyện vui ở bài 2 (SGK trang 99), đã dùng sai từ “nhưng”. Có thể thay thế từ nhưng bằng những từ nào? a. vậy b. vậy thì c. thế thì d. thế mà e. nếu vậy -GV gọi HS trình bày miệng, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. - HS đọc lại ghi nhớ . - Hướng dẫn HS làm bài. *Bài 1: Trong mẫu chuyện vui ở bài 2 (SGK trang 99), đã dùng sai từ “nhưng”. Có thể thay thế từ nhưng bằng những từ nào? a. vậy b. vậy thì c. thế thì d. thế mà e. nếu vậy -Làm bài vào vở, đọc kết quả. - GV theo dõi học sinh làm bài, gọi HS trình bày bài làm, nhận xét. 14’ II. Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn, biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu. - HS đọc bài tập. -Làm bài vào vở. Bài 2: Gạch dưới quan hệ từ có tác dụng liên kết câu: Chị Hằng kể: tuần trước Cuội Út sang Sao Hỏa chơi, trót ăn nhiều quá một loại quả gì đó nên bây giờ cứ ngủ lăn lóc. Cuội còn cho biết Sao Hỏa có một loại thuốc, uống vào sẽ hết cơn buồn ngủ khủng khiếp này. Nhưng chị Hằng không thể đi lấy thuốc đó được. Vì vậy tờ thông báo tin này để tất cả các bạn đánh thức Cuội Út dậy, nếu không thì chẳng có ai chăn trâu cả. -Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung và ghi điểm. -GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập,đọc thầm. -Hướng dẫn HS làm bài. Bài 2: Gạch dưới quan hệ từ có tác dụng liên kết câu: Chị Hằng kể: tuần trước Cuội Út sang Sao Hỏa chơi, trót ăn nhiều quá một loại quả gì đó nên bây giờ cứ ngủ lăn lóc. Cuội còn cho biết Sao Hỏa có một loại thuốc, uống vào sẽ hết cơn buồn ngủ khủng khiếp này. Nhưng chị Hằng không thể đi lấy thuốc đó được. Vì vậy tờ thông báo tin này để tất cả các bạn đánh thức Cuội Út dậy, nếu không thì chẳng có ai chăn trâu cả. HS làm vào vở. -Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét và ghi điểm. 5’ Củng cố Làm việc chung -HS đọc ghi nhớ. 2’ HĐ nối tiếp Làm việc chung - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài : Ôn tập về dấu câu. - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 29 – TIẾT 57 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 Đối tượng HS khá, giỏi Đối tượng HS trung bình I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài HS : - Hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. - HS yêu thích Tiếng Việt. Hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. - HS yêu thích Tiếng Việt. II. ĐDDH GV: Bảng nhóm viết nội dung BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động Làm việc chung Hát tập thể 1’ Khởi động 16’ I Hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. *Bài 1: Ghi dấu chấm, chấm hỏi hoặc chấm than vào ô trống trong các câu văn sau: a) Ôi 1 Dòng sông 1 Dòng sông của quê hương đất nước. b) Sông đẹp dịu dàng trong những ngày nắng lên 1 c) Sông ơi, có phải sông muốn nói lời xin lỗi với ta 1 d) Sông ơi, cứ chảy mãi đi 1 a/ ! ! b/ . c/ ? ! -GV gọi HS trình bày miệng, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. - HS đọc lại ghi nhớ . - Hướng dẫn HS làm bài. *Bài 1: Ghi dấu chấm, chấm than vào ô trống trong các câu văn sau: a) Ôi 1 Dòng sông 1 Dòng sông của quê hương đất nước. b) Sông đẹp dịu dàng trong những ngày nắng lên 1 -Làm bài vào vở, đọc kết quả. - GV theo dõi học sinh làm bài, gọi HS trình bày bài làm, nhận xét. 14’ II. Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. - HS đọc bài tập. -Làm bài vào vở. Bài 2: Ghi dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dáu chấm than vào ô trống trong đoạn văn sau: Bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đâu tôi. Tôi đến nhà Hùng, nhìn thấy quyển vở của Hùng để trên bàn tôi vờ bảo: - Hùng ơi, cậu cho tờ xem con dế bắt được hôm qua nào 1 - Được thôi. Cậu đợi mình nhé 1 Hùng nói xong, chạy vào bếp lấy ra con dế 1 Đợi Hùng đi khuất, tôi liền giở bài tập của Hùng ra. Bỗng có tiếng nói từ phía sau: Tuấn 1 Cậu làm gì thế 1 Thứ tự dấu cần điền: ! ; ! ; . ; ! ; ? -Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung và ghi điểm. -GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập,đọc thầm. -Hướng dẫn HS làm bài. Bài 2: Ghi dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dáu chấm than vào ô trống trong đoạn văn sau: Bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đâu tôi. Tôi đến nhà Hùng, nhìn thấy quyển vở của Hùng để trên bàn tôi vờ bảo: - Hùng ơi, cậu cho tờ xem con dế bắt được hôm qua nào 1 - Được thôi. Cậu đợi mình nhé 1 Hùng nói xong, chạy vào bếp lấy ra con dế 1 Thứ tự dấu càn điền: ! ; ! ; . HS làm vào vở. -Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét và ghi điểm. 5’ Củng cố Làm việc chung -HS đọc ghi nhớ. 2’ HĐ nối tiếp Làm việc chung - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài : Ôn tập về dấu câu. - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 29 – TIẾT 58 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 Đối tượng HS khá, giỏi Đối tượng HS trung bình I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài HS : - Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. - HS yêu thích Tiếng Việt. Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. - HS yêu thích Tiếng Việt. II. ĐDDH GV: Bảng nhóm viết nội dung BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động Làm việc chung Hát tập thể 1’ Khởi động 16’ I Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. *Bài 1: Ba dấu chấm than ( ! ! ! ) ở cuối đoạn văn ở bài 2 (SGK trang 115 ) thể hiện điều gì? a/ Sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam. b/ Sự thán phục của Nam. c/ Điều thắc mắc của Nam. -GV gọi HS trình bày miệng, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. - HS đọc lại ghi nhớ . - Hướng dẫn HS làm bài. *Bài 1: Ba dấu chấm than ( ! ! ! ) ở cuối đoạn văn ở bài 2 (SGK trang 115 ) thể hiện điều gì? a/ Sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam. b/ Sự thán phục của Nam. -Làm bài vào vở, đọc kết quả. - GV theo dõi học sinh làm bài, gọi HS trình bày bài làm, nhận xét. 14’ II. Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. - HS đọc bài tập. -Làm bài vào vở. Bài 2: Với mỗi câu sau, dùng dấu câu thích hợp điền vào chỗ trống? a) Chị Trang ơi, chị mở cửa sổ giúp em với 1 b) Bố ới, mấy giờ hai bố con mình đi thăm ông bà ạ 1 c) Thành tích của cậu thật tuyệt vời 1 d) Mẹ ơi, con búp bê dễ thương quá 1 a/ ! b/ ? c/ . d/ ! -Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung và ghi điểm. -GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập,đọc thầm. -Hướng dẫn HS làm bài. Bài 2: Với mỗi câu sau, dùng dấu câu thích hợp điền vào chỗ trống? a) Chị Trang ơi, chị mở cửa sổ giúp em với 1 b) Bố ới, mấy giờ hai bố con mình đi thăm ông bà ạ 1 c) Thành tích của cậu thật tuyệt vời 1 a/ ! b/ ? c/ . HS làm vào vở. -Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét và ghi điểm. 5’ Củng cố Làm việc chung -HS đọc ghi nhớ. 2’ HĐ nối tiếp Làm việc chung - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài : Mở rộng vốn từ : Nam và Nữ - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 30 – TIẾT 59 MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 Đối tượng HS khá, giỏi Đối tượng HS trung bình I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài HS : - Giúp HS nắm vững những phẩm chất của nam và nữ. - HS biết vận dụng những phẩm chất đó một cách thành thạo. - HS yêu thích Tiếng Việt. Giúp HS nắm vững những phẩm chất của nam và nữ ở dạng đơn giản. - HS biết vận dụng những phẩm chất đó ở dạng đơn giản. - HS yêu thích Tiếng Việt. II. ĐDDH GV: Bảng nhóm viết những phẩm chất quan

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLT-C (TUAN 19-34).doc
Tài liệu liên quan