Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 23

I/ MỤC TIÊU :

 - Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng.

- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các đơn vị đo thể tích.

- HS có tính cẩn thận trong khi làm toán.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Bảng phụ ghi kết quả BT2.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-Ổn định tổ chức: Hát

 

doc36 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hành động c/ Cả lời nói và hành động 3/Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì? a/ Chê Hùng và Thắng b/ Khen Tiến. c/ Khuyên người ta phải khiêm tốn, phải can đảm trong mọi tình huống. III. TỔNG KẾT : Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho giờ sau. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG . . __________________________________ Ngày soạn : 27 / 1 / 2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013 SÁNG Đ/ C KHUYÊN DẠY BUỔI CHIỀU Tiết 1 : Tiếng anh GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN ____________________________________ Tiết 2 : Hát nhạc GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN _____________________________________ Tiết3:Đạo đức EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1) I.MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: - Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế - Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương - Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử dân tộc Việt Nam II.ĐỒ DÙNG - Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ ? UBND xã phường làm các công việc gì? ? Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với UBND xã phường - GV nhận xét + đánh giá 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trong SGK ? Từ các thông tin đó em suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam - GV chia nhóm và tổ chức cho mỗi nhóm trả lời câu hỏi ? Em biết những gì về Tổ quốc của chúng ta? Hãy kể: a. Về diện tích, vị trí địa lí b. K tên các danh lam thắng cảnh c. Kể một số phong tục truyền thống trong cách ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp d. Kể thêm công trình xây dựng lớn của đất nước e. Kể tên truyền thống dựng nước và giữ nước f. Kể thêm thành tựu khoa học kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt Hát 2 HS Đọc các thông tin trong SGK 2 HS đọc - Đất nước Việt Nam đang phát triển và có những truyền thống văn hoá quý báu. Đất nước VN là 1 đất nước hiếu khách - Học sinh kể - Đại diện các nhóm trình bày - Gv và cả lớp nhận xét + kết luận: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày Hoạt động 2: Tìm hiểu những địa danh và mốc thời gian quan trọng- BT1/ SGK - GV tổ chức HS thảo luận theo cặp và cho biết các mốc thời gian và địa danh liên quan đến sự kiện lịch sử nào? ? Gọi đại diện các cặp trình bày - GV và cả lớp nhận xét + đánh giá HS thảo luận nhóm đôi a. Ngày 02/09/1945 là ngày Quốc khánh của đất nước b. Ngày 07/05/1954 là ngày chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, dân tộc VN chiến thắng chống thực dân Pháp c. Ngày 30/04/1975 là ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước d. Sông Bạch Đằng: nơi Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán đ. Bến Nhà Rồng: nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước e. Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của 1 đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên 16/08/19.. 4. Củng cố - GV nhận xét tiết học 5 .Dặn dò - Về nhà sưu tầm các bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG . . __________________________________ Ngày soạn: 28 / 1 /2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng. - Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các đơn vị đo thể tích. - HS có tính cẩn thận trong khi làm toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi kết quả BT2. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Các đơn vị đo thể tích tiếp liền có quan hệ như thế nào với nhau? 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b-Luyện tập: *Bài tập 1 (119): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự đọc phần a. Sau đó nối tiếp nhau đọc. - Phần b) GV đọc cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (119): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài. - Cho HS đổi vở, kiểm tra chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (119): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm. - HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu - HS đọc các số đo: 5m3; 2010 cm3; 2005 dm3; 10,125m3; 0,109 cm3 ; 0,105 dm3 - HS viết: 1952 cm3 ; 2015 m3 ; dm3 - HS nêu yêu cầu - HS làm bài *Kết quả: Đ Đ Đ S - HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm - HS làm bài * Kết quả: 913,232413 m3 = 913232413 cm3 b) m3 = 12,345 m3 4-Củng cố: Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: nhắc HS về nhà làm các BT trong VBT. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG . . . ___________________________________ Tiết 2: Tập đọc CHÚ ĐI TUẦN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ. - Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần .(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích) HS biết yêu quý các chú chiến sĩ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: Hát 2- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Phân xử tài tình. 3- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Mời 1 HS đọc. - GV giới thiệu tên tác giả và hướng dẫn cách đọc. - Bài thơ gồm mấy khổ thơ? - Cho HS đọc nối tiếp các khổ thơ, GV kết hợp sửa lỗi phát âm . - Hướng dẫn đọc câu dài. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2. - Gọi 1 HS đọc chú giải. - Cho HS đọc các khổ thơ trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. *Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc khổ thơ 1: +Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? +)Rút ý 1: Cảnh vất vả khi đi tuần đêm. - Cho HS đọc khổ thơ 2: +Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì? +)Rút ý 2: Sự tận tuỵ, quên mình vì trẻ thơ của các chiến sĩ. - Cho HS đọc hai khổ còn lại: +Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào? +)Rút ý 3: Tình cảm và những mong ước đối với các cháu. - GV chốt ý toàn bài. c. Luyện đọc *Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. - Cho HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng . - Cho HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng. ? Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt nội dung bài và ghi bảng. - HS đọc - Mỗi khổ thơ là một đoạn. - Bài thơ có 4 khổ thơ. - HS đọc nối tiếp - HS đọc câu dài - HS đọc trong nhóm - Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc - Tác giả muốn ca ngợi những người chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ. -Tình cảm: Xưng hô thân mật, dùng các từ yêu mến, lưu luyến ; hỏi thăm giấc ngủ có ngon không. - Mong ước: Mai các cháu học hành tiến bộ/ Đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi khổ thơ. - HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - HS thi đọc. - HS nêu. 4-Củng cố: Cho HS nêu nghệ thuật sử dụng trong bài.Liên hệ thực tế. GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG . ........................................................................................................................ . Tiết 3: Thể dục GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN ___________________________________ Tiết 4: Tập làm văn LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh ( theo gợi ý trong SGK). HS thích được lập chương trình hoạt động. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động và tiêu chuẩn đánh giá chương trình hoạt động. - Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: HS nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của một chương trình hoạt động. 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b-Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động: *) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Mời một HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp theo dõi SGK. - Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu. - GV nhắc HS lưu ý: + Đây là những hoạt động do ban chỉ huy liên đội của trường tổ chức. Khi lập 1 chương trình hoạt động, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội. + Nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia. - Mời một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập chương trình hoạt động. - GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. HS đọc lại. *) HS lập chương trình hoạt động: - Yêu cầu HS tự lập chương trình hoạt động và vở. GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 4 HS lập chương trình hoạt động khác nhau làm vào bảng nhóm. - GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính , khi trình bày miệng mới nói thành câu. - GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá chương trình hoạt động lên bảng. - Mời một số HS trình bày, sau đó những HS làm vào bảng nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét từng chương trình hoạt động. - GV giữ lại trên bảng lớp chương trình hoạt động viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. HS tự sửa lại chương trình hoạt động của mình. - Cả lớp và GV bình chọn người lập được bản chương trình hoạt động tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể. - HS đọc đề. - HS chú ý lắng nghe. - HS nói tên hoạt động chọn để lập chương trình hoạt động. - HS đọc. - HS lập chương trình hoạt động vào vở. - HS trình bày. - Nhận xét. - HS sửa lại chương trình hoạt động của mình. - HS bình chọn. 4-Củng cố: Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài GV nhận xét giờ học ; khen những HS tích cực học tập . 5-Dặn dò: Dặn HS về nhà hoàn thiện chương trình hoạt động của mình . ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG . . . BUỔI CHIỀU Tiết 1: Khoa học LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I/ MỤC TIÊU: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. Giáo dục HS biết tiết kiệm nguồn năng lượng điện. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Cục pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin,một số vật bằng kim loại, nhựa cao su, sứ. - Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn rõ cả 2 đầu). - Hình trang 94, 95.97 -SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: +GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. b-Nội dung: Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện *Mục tiêu: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. *Cách tiến hành: - Bước 1: - GV cho HS làm việc theo nhóm. - Bước 2:Làm việc cả lớp - Bước 3:Làm việc theo cặp - Bước 4: học sinh làm thí nghiệm theo nhóm - Bước 5:Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn. +Các nhóm làm thí nghiệm( mục thực hành trang 94) - Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình - HS đọc mục bạn cần biết trang 94-95 SGK +Quan sát hình 5 trang 95 và dự đoán mạch địên ở hình nào thì đèn sáng, giải thích tại sao . +Lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh kết quả dự đoán ban đầu, giải thích kết quả thí nghiệm. - HS thảo luận và trả lời. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện ,vật cách điện. *Mục tiêu: - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm . +Các nhóm làm thí nghiệm mục thực hành trang 96 . - Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. +Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: - Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đền sáng - Các vật bằng cao su, sứ nhựa.. không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đèn không sáng. - Các nhóm làm thí nghiệm - Các nhóm trình bày 4-Củng cố: Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài - GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG . . . Tiết 2. Tiếng Việt ÔN VỀ VỐN TỪ TRẬT TỰ AN NINH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh - Hiểu đúng nghĩa của các từ: trật tự, an ninh. II. NỘI DUNG . Hướng dẫn HS làm BT Bài 1:(28VBT) ? Đọc yêu cầu và nội dung BT ? Gọi HS nêu ý kiến ? Tại sao lại chọn ý c mà không phải ý a hoặc ý b => GV chốt ý kiến đúng Bài 2:(28VBT) ? Bài yêu cầu gì? - GV treo bảng phụ nội dung BT ? Gọi HS lên bảng gạch chân dưới những từ ngữ có liên quan đến việc giữ gìn trật tự, ATGT có trong đoạn ? Hãy sắp xếp các từ ngữ có liên quan tới việc giữu gìn trật tự, an toàn giao thông vừa tìm được vào nhóm nghĩa - Lực lượng bảo vệ trậ tự, ATGT ? Gọi các nhóm trình bày - GV và cả lớp nhận xét + chốt lại ý kiến đúng Bài 3:(29VBT) ? Đọc yêu cầu và mẩu chuyện vui:Lí do. ? Gọi đại diện các cặp trình bày - Những từ ngữ chỉ người có liên quan đến trậ tự, an ninh - Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng hoạt động liên quan đến trật tự, an ninh - GV và cả lớp nhận xét + đánh giá HS làm miệng - ý c - Vì trạng thái bình yên không có chiến tranh là nghĩa của từ hoà bình. Còn trạng thái yên ổn, bình lặng không ồn ào là nghĩa của từ bình yên - Cảnh sát giao thông; tai nạn; tai nạn giao thông, vi phạm quy định về tốc độ; thiết bị kém an toàn; lấn chiếm lòng đường , vỉa hè - HS thảo luận nhóm HS thảo luận theo cặp - Cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn Hu- li- gân - giữ trật tự, quấy phá, hành hung, bị thương III. TỔNG KẾT ? Trật tự có nghĩa là gì? - GV nhận xét tiết học - Về nhà ghi nhớ từ ngữ vừa tìm và chuẩn bị bài sau ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG . . _________________________ Tiết 3: Tiếng anh GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN Ngày soạn: 29 / 1 /2013 Ngày dạy: Thứ năm 31 tháng 1 năm 2013 BUỔI SÁNG Đ/ C KHUYÊN DẠY ____________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 1 : Kĩ thuật LẮP XE CẦN CẨU ( TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. HS thích được lắp xe cần cẩu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu xe cần cẩu lắp sẵn. - Bộ lắp ghép. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3-Bài mới : a-Giới thiệu bài: GV ghi bảng tên bài b-Nội dung: (1) Nhắc lại quy trình lắp xe cần cẩu - GV cho HS nhắc lại quy trình lắp xe cần cẩu. - GV nhắc lại các bước lắp xe cần cẩu. - Cho HS nhắc lại tên gọi và số lượng các chi tiết và dụng cụ cần để lắp xe cần cẩu. - Cho HS chọn các chi tiết và dụng cụ cần dùng để lắp xe cần cẩu theo đúng số lượng trong bảng. (2) Thực hành: -Yêu cầu HS thực hành lắp xe cần cẩu theo quy trình đã học và dựa vào hình minh hoạ trong SGK. - GV quan sát, giúp đỡ một số HS còn lúng túng trong khi thực hành. (3) Đánh giá: - Cho HS tự đánh giá sản phẩm thực hành theo các yêu cầu sau: + Xe lắp chắc chắn, không xộc xệch. + Xe chuyển động được. + Khi quay tay, dây tời được quấn vào và nhả ra dễ dàng. - GV chọn một số sản phẩm để nhận xét và tuyên dương. - HS nhắc lại quy trình lắp xe cần cẩu: Bước 1: Lắp từng bộ phận +Lắp giá đỡ cầu +Lắp cần cẩu +Lắp các bộ phận khác (ròng rọc, dây tời, trục bánh xe). Bước 2 : Lắp ráp xe cần cẩu. - HS nêu - HS chọn các chi tiết và dụng cụ để lên bàn. - HS thực hành -HS tự đánh giá sản phẩm của mình. 4-Củng cố: - gọi hs nêu lại cách lắp xe cần cẩu - GV nhận xét tiết học. 5-Dặn dò:- Dặn HS về nhà thực hành lắp lại xe cần cẩu và chuẩn bị bài sau. Tiết 2.Tiếng Việt LUYỆN TẬP LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chương trình hoạt động cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự , an ninh II. NỘI DUNG . Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động + Tìm hiểu yêu cầu đề bài ? Đọc đề bài ? Đọc gợi ý/ SGK ? Lựa chọn hoạt động để lập chương trình hoạt động ? Mục tiêu của chương trình hoạt động đó là gì? ? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào đối với lứa tuổi các em? ? Địa điểm tổ chức hoạt động ở đâu? => Đây là những hoạt động do Ban chỉ huy liên đội của trường tổ chức. Em tưởng tượng mình là Liên đội trưởng hoặc Liên đội phó của Liên đội để lập chương trình hoạt động + Lập chương trình hoạt động - GV hướng dẫn ? Gọi HS đọc chương trình hoạt động - GV và cả lớp chấm + chữa bài H / S nêu 3 phần: - Mục đích - Phân công chuẩn bị - Chương trình cụ thể - Tuyên truyền, vận động mọi người cùng nghiêm chỉnh chấp hành trật tự , an toàn giao thông; chấp hành phòng cháy chữa cháy - Gắn bó thêm tình bạn bè, rèn ý thức cộng đồng - Địa điểm ở các trục đường chính của địa phương gần khu vực trường em HS lập chương trình vào vở 4- 5 HS đọc III. Củng cố - yêu cầu hs nhắc lại nội dung ôn tập. - GV nhận xét tiết học IV . Dặn dò - Về nhà hoàn chỉnh Chương trình hoạt động đã viết ở lớp ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG . . . Tiết 3. Toán LUYỆN TẬP VỀ MÉT KHỐI I. MỤC TIÊU - Củng cố đơn vị đo thể tích: mét khối - Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối và xăng ti mét khối - Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo: mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối II.NỘI DUNG Bài 1:(32VBT) ? Nêu yêu cầu BT a. ? Gọi HS đọc các số đo b. GV tổ chức cho HS viết bảng con các số đo thể tích Bài 2:(33VBT) ? Bài yêu cầu gì? ? Gọi HS lên bảng chữa bài; dưới lớp HS tự đổi chéo vở kiểm tra kết quả của nhau - GV và cả lớp chữa bài + chốt kết quả đúng Bài 3:(33VBT) ? Đọc bài toán ? Gọi HS lên giải BT - Gv chấm + chữa bài a.2-3 em đọc b. 500 m³ ; 8020 m³ ; m³ ; 0,70 m³ HS làm vở a).1m³ = 1000 dm³ ; 87,2 m³ = 87200 dm³ 15m³ = 15000 dm³ ; 3,128 m³ = 3128 dm³ m³= 600 dm³ ; 0,202 m3= 202 dm3 b) 1dm3 = 1000 cm3 ; 19,80m3= 19800000cm3 1,952 dm3 = 1952 cm3; 913,232413m3= 913232413cm3; ý a và ý c là đúng. ý b là sai. III. TỔNG KẾT ? GV chốt KT? Hai đơn vị đo thể tích liền kề gấp kém nhau? Lần - GV nhận xét tiết học. Dặn hs làm thêm BT ở nhà. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG . . . Ngày soạn 29 / 1 / 2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: Toán THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I/ MỤC TIÊU: - Biết công thức tính thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ như ví dụ trong SGK. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1-Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ ? Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào? - GV kiểm tra VBT của HS 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương - GV nêu bài toán ? Dựa vào cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật hãy nêu cách tính thể tích hình lập phương ? 3cm là gì của hình lập phương? ? Trong bài toán trên để tính thể tích của hình lập phương chúng ta làm như thế nào? => GV chốt quy tắc và công thức tính thể tích của hình lập phương Hát 2-3 em - Hình lập phương là trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật - Thể tích của hình lập phương là 3 x 3 x 3 = 27 (cm³) - Là độ dài cạnh của hình lập phương - Lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh V = a x a x a HS đọc quy tắc và công thức 3- Luyện tập: * Bài 1: (122) - Hoạt động nhóm. Hình lập phương (1) (2) (3) (4) Độ dài cạnh Diện tích một mặt Diện tích toàn phần Thể tích. 1,5 m 2,25 m2 13,5 m2 3,375 m3 dm dm2 dm2 dm3 6 cm 36 cm2 216 cm2 216 cm3 10 dm 100 dm2 600 dm2 1000 dm3 * Bài 2: - 1 em đọc bài tập - HS lên bảng giải - Dưới lớp làm ra giấy nháp. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: ? Đọc bài toán ? BT cho biết gì? BT hỏi gì? ? Muốn tính trung bình cộng của các số ta làm như thế nào? - Gv và cả lớp chữa bài + chốt lại kết quả đúng Bài giải Thể tích khối kim loại hình lập phương là: 0,75 0,75 0,75 = 0,421875 (m3) 0,421875 m3 = 421,875 dm3 Khối kim loại đó cân nặng là: 15 421,875 = 6328,125 (kg) Đáp số: 6328,125 kg. Bài giải a. Thể tích của hình hộp chữ nhật là 8 x 7 x 9 = 504 (cm³) b. Số đo của cạnh hình lập phương là (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích của hình lập phương là 8 x 8 x 8 = 512 (cm³) Đáp số: 504cm3 và 512 cm³ 4-Củng cố: Yêu cầu hs nhắc lại cách tính thể tích hình lập phương GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò Nhắc HS về nhà làm các bài tập trong vở bài tập. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG . . . Tiết 2: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. HS yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Nội dung: (1)Nhận xét về kết quả làm bài của HS: GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Những ưu điểm chính: + Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. + Diễn đạt tốt điển hình : Thơm + Chữ viết, cách trình bày đẹp: Ngọc - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. b) Thông báo điểm. (2)-Hướng dẫn HS chữa lỗi: a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng. - Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: - Yêu cầu HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại - GV nhận xét. - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. - HS nghe - HS chữa các lỗi. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. - HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. - HS đổi bài soát lỗi. - HS nghe. - HS trao đổi, thảo luận. - HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. - Một số HS trình bày. 4- Củng cố : - yêu cầu hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện vừa kể - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. 5-Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị bài sau. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG . . . Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ. NGÀY XUÂN VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG I/ MỤC TIÊU - Giúp học sinh hiểu được những phong tục tập quán truyền thống của quê hương, của dân tộc, ngày xuân, ngày tết. - Tự hào về quê hương về phong tục truyền thống quê hương. II/ CHUẨN BỊ. - Các tư liệu sưu tầm được - Các bài viết từ thực tế và từ các chuyện được nghe kể có liên quan đến chủ đề hoạt động. - Các tổ cử đại diện báo cáo. - Cử người điều khiển chương trình. III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. - Hát tập thể - Theo sự hướng dẫn của người điều khiển các tổ khẩn trương trình bày kết quả sưu tầm tư liệu của tổ mình tại vị trí được phân công. - Lần lượt các tổ cử đại diện giới thiệu một cách khái quát kết quả sưu tầm về số lượng, nội dung và minh hoạ một vài nội dung cụ thể như: bài thơ, bài hát, tranh ảnh , ca dao, tục ngữ ... nói về những phong tục truyền thống tốt đẹp ngày xuân và ngày tết của quê hương đất nước ( mỗi tổ cử người minh hoạ 3 nội dung, tổ sau không lặp lại của tổ trước đã trình bày - Trong quá trình các tổ trình bày , vấn đề nào gặp khó khăn hoặc chưa rõ người điều khiển mời thầy cô giáo cố vấn giúp đỡ. - Chương trình văn nghhệ. - Cán sự văn nghệ giới thiệu một số tiết mục văn nghệ để tạo không khí vui tươi , sôi nổi cho hoạt động của lớp. IV/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG. - Nhận xét và kết thúc hoạt động. V/ RÚT KINH NGHIỆM. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG . . . Tiết 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kể lại được câu chuỵên đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao về nội dung câu chuyện. HS thích được kể chuyển trước lớp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số truyện, sách, báo liên quan. - Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Hướng dẫn HS kể chuyện: * Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: - Mời một HS đọc yêu cầu của đề. - GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài . - GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự an ninh. - Mời 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. - GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể. * HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 23.doc
Tài liệu liên quan