Kế hoạch giảng dạy Mỹ thuật 4 - Lê Hải vân - Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học

I / MỤC TIÊU

- Hiểu và nêu được một số đặc điểm về ngày tết và mùa xuân.

- Sáng tạo được sản phẩm Mĩ thuật bằng cách vẽ, nặn, tạo hình từ vật liệu tìm được và sắp đặt theo nội dung chủ đề “ Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân”.

- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn.

II / CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy Mỹ thuật 4 - Lê Hải vân - Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sạch) HS -Quan sát trả lời câu hỏi bổ sung HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH GV Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân vẽ hoặc xé dán con vật. -Yêu cầu học sinh kết nối các sản phẩm tạo thành tranh tập thể có không gian HOẶC -Tạo hình con vật bằng cách nặn , tạo hình từ vật tìm được. - Kết nối các sản phẩm của các nhân và sắp xếp thành chủ đề có chính - phụ - không gian HS Hoạt động cá nhân vẽ hoặc xé dán con vật. Hoạt động tập thể theo yêu cầu của giáo viên. HS hoạt động cá nhân Hoạt động nhóm HOẠT ĐỘNG 4 : TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM GV - Hướng dẫn, cùng học sinh trưng bày sản phẩm. - Nhận định kết quả học tập của học sinh, tuyên dương , rút kinh nghiệm HS - Trưng bày bài tập - Tự giới thiệu về bài của nhóm mình - Nhận xét bài của nhóm bạn HOẠT ĐỘNG 5 : ĐÁNH GIÁ GV - Hướng dẫn học sinh đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của giáo viên. - GV đánh dấu tích vào vở của học sinh. HS - Đánh dấu tích vào vở của mình. - Ghi lời nhận xét của giáo viên vào vở . * VẬN DỤNG SÁNG TẠO GV Hướng dẫn học sinh tạo hình con vật để trang trí. HS - Sáng tạo các con vật từ vật liệu dễ tìm để trang trí. * Dặn dò : Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề :NGÀY HỘI HÓA TRANG Quan sát con vật quanh em . Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng như : Màu , giấy , báo, bìa, kéo, hồ dán, đất nặn, cúc áo , hột , hạt , ryt băng ****************************************************************** Tổ chuyên môn, BGH kiểm tra, nhận xét Ngày soạn: T. / / /201 Ngày giảng: T. / / /201 Tuần 7 + 8 CHỦ ĐỀ 3: NGÀY HỘI HÓA TRANG ( 2 tiết) I / MỤC TIÊU - Phân biệt và nêu đươc đặc điểm của một số loại mặt lạ sân khấu chèo, tuồng, lễ hội dân gian Việt Nam , Quốc tế. - Tạo hình được mặt nạ, mũ con vật , nhân vật theo ý thích. - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II / CHUẨN BỊ 1/ Đồ dùng GV - Đất nặn, các vật dễ tìm như khuy (nút) áo, hột, hạt, ruy băng, HS - Màu vẽ, giấy vẽ , giấy màu, kéo, hồ dán, dây, ... 2/ Quy trình thực hiện - Tạo hình 3D, tiếp cận theo chủ đề. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1/ Ô ĐTC 2/ KT đồ dùng 3 / Bài mới * KHỞI ĐỘNG Xem clip hoạt động có sử dụng mặt lạ Hoặc hát bài hát về trung thu HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU GV - Giới thiệu một số hình ảnh , mặt lạ để học sinh thấy được một số kiểu mặt nạ. HS Thấy được mặt nạ Chất liệu, màu sắc, biểu cảm của mặt nạ HOẠT ĐỘNG 2 : CÁCH THỰC HIỆN GV -Minh họa và phân tích cách làm : - Gập đôi tờ giấy - Ước lượng vừa khuôn mặt - Tìm vị trí của hai mắt - Vẽ, cắt tạo hình sao cho gần với nhân vật + Xem một số bài tiêu biểu HS -Quan sát trả lời câu hỏi bổ sung HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH GV Yêu cầu học sinh tạo một mặt nạ theo ý thích - Giúp đỡ học sinh những phần quá khó khăn HS --Vẽ hình mặt nạ theo ý thích (con vật hoặc nhân vật ngộ nghĩnh, hài hước,) -Lựa chọn màu sắc để trang trí theo ý thích. -Cắt mặt nạ ra khỏi giấy, buộc giây đeo vào khuôn mặt cho vừa với đầu của mình. Tạo một mặt nạ theo ý thích HOẠT ĐỘNG 4 : TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM GV - Hướng dẫn, cùng học sinh trưng bày sản phẩm. - Nhận định kết quả học tập của học sinh, tuyên dương , rút kinh nghiệm HS - Trưng bày bài tập - Tự giới thiệu về bài của mình. Có thể làm một và động tác, một vài lời thoại của nhân vật - Nhận xét bài của bạn HOẠT ĐỘNG 5 : ĐÁNH GIÁ GV - Hướng dẫn học sinh đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của giáo viên. - GV đánh dấu tích vào vở của học sinh HS - Đánh dấu tích vào vở của mình. - Ghi lời nhận xét của giáo viên vào vở . * VẬN DỤNG SÁNG TẠO GV Hướng dẫn học sinh tạo mặt lạ mới bằng chất liệu khác HS - Vận dụng kiến thức vừa học để tạo ra mặt lạ mới. * Dặn dò : Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề : EM SÁNG TẠO CÙNG CÁC CON CHỮ - Quan sát khẩu hiệu quê em . - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng như : Màu , giấy và sưu tầm các kiểu chữ trong sách, báo, tạp chí. ****************************************************************** Ngày soạn: T. / / /201 Ngày giảng: T. / / /201 Tuần 9 + 10 CHỦ ĐỀ 4 : EM SÁNG TẠO CÙNG CÁC CON CHỮ ( 3 tiết) I / MỤC TIÊU - Nhận biết được đặc điểm kiểu chữ nét thanh, nét đậm, kiểu chữ trang trí. - Tạo dáng và trang trí được tên của mình hoặc thên của người thân theo ý thích. - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II / CHUẨN BỊ 1/ Đồ dùng GV - Bảng chữ nét thanh nét đậm, nét đều , chữ trang trí HS - Màu , giấy 2/ Quy trình thực hiện - Vẽ cùng nhau. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1/ Ô ĐTC 2/ KT đồ dùng 3 / Bài mới * KHỞI ĐỘNG Thi viết chữ in hoa có nét dọc,ngang, xiên HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU GV - Giới thiệu chữ, số -Giới thiệu một chữ trang trí. HS - Học sinh thấy được chữ, số nét thanh, nét đậm, kiểu chữ trang trí - Thấy được vẻ đẹp và sự ngộ nghĩnh của các chữ đã được trang trí HOẠT ĐỘNG 2 : CÁCH THỰC HIỆN GV -Minh họa : Tạo nền, tạo dáng chữ sao cho thống nhất, trang trí , vẽ màu - Xem một số bài tập HS -Quan sát trả lời câu hỏi bổ sung - Thấy được vẻ đẹp và sự táng tạohọc tập và rút kinh nghiệm HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH GV - Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân : tạo dáng và trang trí tên của mình . - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm HS - Tạo hình chữ phù hợp, cân đối, sử dụng màu sắc có đậm, có nhạt - Cắt các sản phẩm ra khỏi tờ giấy các nhân và sắp xếp vào tờ giấy to và có thể trang trí hay dùng giấy màu làn nền HOẠT ĐỘNG 4 : TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM GV - Hướng dẫn, cùng học sinh trưng bày sản phẩm. - Nhận định kết quả học tập của học sinh, tuyên dương , rút kinh nghiệm HS - Trưng bày bài tập - Tự giới thiệu về bài của nhóm mình - Nhận xét bài của nhóm bạn HOẠT ĐỘNG 5 : ĐÁNH GIÁ GV - Hướng dẫn học sinh đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của giáo viên. - GV đánh dấu tích vào vở của học sinh. HS - Đánh dấu tích vào vở của mình. - Ghi lời nhận xét của giáo viên vào vở . * VẬN DỤNG SÁNG TẠO GV Hướng dẫn học sinh tạo trang trí tên người thân.Trang trí chữ làm bưu thiếp, báo tường hoặc trang trí chữ bằng các hình thức khác nhau HS - Sáng tạo trang trí chữ từ vật liệu dễ tìm để trang trí. * Dặn dò : Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI Quan sát hoạt động của mọi quanh em . Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng như : Giấy, chì, màu. ******************************************************************* Tổ chuyên môn, BGH kiểm tra, nhận xét Ngày soạn: T. / / /201 Ngày giảng: T. / / /201 Tuần 12, 13, 14 CHỦ ĐỀ 5: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI ( 3 tiết) I / MỤC TIÊU - Hiểu và nêu được các bộ phận chính của cơ thể khi đang hoạt động với các động tác khác nhau. - Tạo hình bằng dây thép hoặc đất nặn được một dáng hoạt động của người theo ý thích. - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. II / CHUẨN BỊ 1/ Đồ dùng GV - Tranh , ảnh, mô hình, dây thép, giấy báo, giấy bồi, vải , kéo, hồ dán, đất nặn, que, ống hút, sợi len HS - Dây thép, giấy báo, giấy bồi, vải , kéo, hồ dán, đất nặn, que, ống hút, sợi len 2/ Quy trình thực hiện - Tạo hình ba chiều – Tiếp cận chủ đề. Điêu khắc, tạo hình không gian. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1/ Ô ĐTC 2/ KT đồ dùng 3 / Bài mới * KHỞI ĐỘNG Chơi trò làm tượng HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU GV - Giới thiệu một số hình ảnh để học sinh thấy được con người đang hoạt động. - Giới thiệu sản phẩm tạo hình con người đang hoạt động. HS - Thấy được hình dáng và sự chuyển động của các bộ phận cơ thể qua từng hoạt động cụ thể. - Thấy được sản phẩm con người đang ở tư thế hoạt động cụ thể. - Biết được các chất liệu tạo ra sản phẩm. - Thấy được các hình ảnh liên quan đến hoạt động của con người. HOẠT ĐỘNG 2 : CÁCH THỰC HIỆN GV -Minh họa và phân tích cách làm: + Nặn: Nặn các bộ phận lớn trước. Gắn kết các bộ phận lại. Nặn, kết nối các chi tiết. Tạo dáng hoạt động mong muốn. Nặn thêm các hình ảnh liên quan cho rõ hoạt động của sản phẩm. + Tạo dáng bằng dây thép: Tạo cốt bằng dây thép. Lấy giấy bồi, giấy báo hoặc vải quấn vào cốt để tạo khối. Tạo trang phục cho sản phẩm. HS -Quan sát trả lời câu hỏi bổ sung HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH GV -Chia nhóm. - Nêu yêu cầu bài thực hành. HS - Thảo luận chọn đề tài, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. - Các thành viên hoàn thành nhiệm vụ của nhóm phân công. - Kết nối sản phẩm của các thành viên. - Thảo luận xem cần chỉnh sửa hay thêm bớt cho nổi bật chủ đề của nhóm. HOẠT ĐỘNG 4 : TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM GV - Hướng dẫn, cùng học sinh trưng bày sản phẩm. - Nhận định kết quả học tập của học sinh, tuyên dương , rút kinh nghiệm HS - Trưng bày bài tập - Tự giới thiệu về bài của nhóm mình - Nhận xét bài của nhóm bạn HOẠT ĐỘNG 5 : ĐÁNH GIÁ GV - Hướng dẫn học sinh đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của giáo viên. - GV đánh dấu tích vào vở của học sinh. HS - Đánh dấu tích vào vở của mình. - Ghi lời nhận xét của giáo viên vào vở trang 33. * VẬN DỤNG SÁNG TẠO GV Yêu cầu học sinh tạo hình sản phẩm mĩ thuật theo ý thích. HS - Vận dụng kiến thức vừa học để tạo dáng người hoạt động sinh động. * Dặn dò : Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề : NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN Quan sát lễ hội. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng như : Màu , giấy , báo, bìa, kéo, hồ dán, đất nặn, vỏ hộp vỏ chai, đá, sỏi , dây thép ************************************************************** Tổ chuyên môn, BGH kiểm tra, nhận xét Ngày soạn: T. / / /201 Ngày giảng: T. / / /201 Tuần 15, 16, 17, 18 CHỦ ĐỀ 6: NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN ( 4 tiết) I / MỤC TIÊU - Hiểu và nêu được một số đặc điểm về ngày tết và mùa xuân. - Sáng tạo được sản phẩm Mĩ thuật bằng cách vẽ, nặn, tạo hình từ vật liệu tìm được và sắp đặt theo nội dung chủ đề “ Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân”. - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. II / CHUẨN BỊ 1/ Đồ dùng GV -Tranh , ảnh, clip , mô hình về lễ hội, ngày tết, mùa xuân - Màu , giấy , báo, bìa, kéo, hồ dán, đất nặn, vỏ hộp vỏ chai, đá, sỏi , dây thép HS - Màu , giấy , báo, bìa, kéo, hồ dán, đất nặn, vỏ hộp vỏ chai, đá, sỏi , dây thép 2/ Quy trình thực hiện Xây dựng cốt truyện. -Tạo hình 3D- Tiếp cận chủ đề - Tạo hình con rối – nghệ thuật biểu diễn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1/ Ô ĐTC 2/ KT đồ dùng 3 / Bài mới * KHỞI ĐỘNG Xem cip về lễ hội HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU GV - Giới thiệu một số hình ảnh về hoạt động chính của lễ hội tiêu biểu. - Yêu cầu học sinh kể tên và mô tả sơ lược về lễ hội mà em biết. -Giới thiệu một số bài tập- Mô hình. HS - Học sinh thấy được hoạt động gì? Diễn ra ở đâu? Hình ảnh chính, phụ? Màu sắcKhông khí trong ảnh - Vài học sinh thực hiện kể - Thấy được chất liệu, hình thức thể hiện sản phẩm chính, phụ HOẠT ĐỘNG 2 : CÁCH THỰC HIỆN GV -Minh họa và phân tích, đặt câu hỏi + Lựa chọ chủ đề phù hợp. + Tạo hình, kết nối các sản phẩm HS -Quan sát trả lời câu hỏi bổ sung HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH GV Chia nhóm. - Nêu yêu cầu bài thực hành. + Tạo hình 3D theo chủ đề Ngày tết , lễ hội và mùa xuân. + Thảo luận viết lời thoại cho nhân vật hoặc thể hoạt động diễn biến tiếp của các nhân vật HS - Thảo luận chọn nội dung thể hiện , phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. - Các thành viên hoàn thành nhiệm vụ của nhóm phân công. - Kết nối sản phẩm của các thành viên. - Thảo luận xem cần chỉnh sửa hay thêm bớt cho nổi bật chủ đề của nhóm. - Hội ý đưa ra các phương án và lựa chọn , tập thoại, tập diễn. HOẠT ĐỘNG 4 : TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM GV - Hướng dẫn, cùng học sinh trưng bày sản phẩm. - Nhận định kết quả học tập của học sinh, tuyên dương , rút kinh nghiệm HS - Trưng bày bài tập - Tự giới thiệu về bài của nhóm mình bằng cách nhập vai và thể hiện hoạt động. - Nhận xét bài, phần trình diễn của nhóm bạn HOẠT ĐỘNG 5 : ĐÁNH GIÁ GV - Hướng dẫn học sinh đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của giáo viên. - GV đánh dấu tích vào vở của học sinh. HS - Đánh dấu tích vào vở của mình. - Ghi lời nhận xét của giáo viên vào vở . * VẬN DỤNG SÁNG TẠO GV Hướng dẫn học sinh dựa vào sản phẩm của nhóm mình , nhóm bạn viết một đoạn văn ngắn về chủ đề Ngày tết lễ hội và mùa xuân HS - Học sinh viết và trình bày * Dặn dò : Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề : VŨ ĐIỆU CỦA SẮC MÀU Quan sát màu sắc, hình dáng, đặc điểm vạn vật quanh em . Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng như : Màu , giấy , báo, bìa, kéo, hồ dán ******************************************************************* Tổ chuyên môn, BGH kiểm tra, nhận xét Ngày soạn: T. / / /201 Ngày giảng: T. / / /201 Tuần 19,20 CHỦ ĐỀ 7: VŨ ĐIỆU CỦA SẮC MÀU ( 2 tiết) I/ Mục tiêu: Biết cách lắng nghe và vận động theo giai điệu của âm nhạc,chuyển âm thanh và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy. Nhận ra được các hòa sắc màu nóng,lạnh,tương phản,đậm nhạc trong bức tranh vẽ theo nhạc. Từ đường nét,màu sắc trong bức tranh vẽ theo nhạc,cảm nhận và tưởng tượng được những hình ảnh có ý nghĩa. Phát triển được trí tưởng tượng và sáng tạo trong quá trình tạo ra bức tranh biểu cảm mới. Giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,của bạn. II/ Chuẩn bị: Màu vẽ,giấy vẽ,bút chì Kéo ,hồ dán,băng dính. III/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu a/ Trải nghiệm hoạt động vẽ theo nhạc: - Quan sát hình 1.7 SGK - Thực hiện hoạt động vẽ theo nhạc dưới sự hướng dẫn của GV b/ Thưởng thức và cảm nhận về màu sắc: - Quan sát tranh vẽ theo nhạc và nêu cảm nhận về: đường nét,màu sắc,hình ảnh được tưởng tượng, c/ Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng: - Quan sát hình 7.3 để thực hiện cách tạo khung và chọn phần tranh mình thích trên bức tranh lớn. - GV hướng dẫn - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ở SGK Hoạt động 2: Cách thực hiện - Quan sát hình 7.4 để tìm ra cách thể hiện hình ảnh tưởng tượng một cách sáng tạo theo ý thích. - GV hướng dẫn - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ ở SGK Hoạt động 3: Thực hành - Căn cứ vào các quy trình ở hoạt động 2 kết hợp ý tưởng sáng tạo cá nhân tạo bức tranh theo ý thích. - GV hỗ trợ giúp đỡ HS còn lúng túng. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - GV hướng dẫn - GV nhận xét và đánh giá sản phẩm của học sinh Vận dụng sáng tạo: Sử dụng phần còn lại của bức tranh vẽ theo nhạc đẻ tạo dáng và trang trí một sản phẩm theo ý thích:bưu thiếp chúc mừng,bìa sách,túi xách. - Học sinh quan sát tranh . - Lắng nghe, cảm nhận âm nhạc,vận động cơ thể và vẽ màu theo giai điệu bài hát - Quan sát tranh vẽ và trả lời: + Đường nét: nét thẳng,cong. + Màu sắc: sáng,tối,đậm,nhạt Màu nóng,màu lạnh + Hình ảnh được liên tưởng. - Quan sát tranh SGK - Tạo khung theo ý thích - Chọn phần tranh mình thích trên bức tranh lớn của nhóm. - 1,2 HS đọc ghi nhớ SGK. - Quan sát và thực hiện: + Cắt rời phần tranh đã chọn. + Dựa vào đường nét,màu sắc,tưởng tượng ra những hình ảnh: thiên nhiên,con người,con vật,xây dựng câu chuyện + Vẽ thêm đường nét,màu sắc,để làm rõ hơn những hình ảnh đã tưởng tượng. + 1,2 HS đọc ghi nhớ - HS thực hành - HS trưng bày và giới thiệu về sản phẩm sản phẩm của mình - HS cảm nhận và nhận xét về sản phẩm của bạn. Ngày soạn: T. / / /201 Ngày giảng: T. / / /201 Tuần 21,22 CHỦ ĐỀ 8: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG NẾP GẤP GIẤY ( 2 tiết) I/ Mục tiêu: Nhận biết vẻ đẹp của sản phẩm tạo hình từ nếp gấp giấy. Biết cách gấp giấy ,tạo ra được sản phẩm sáng tạo từ nếp gấp giấy. Kết hợp được các sản phẩm của cá nhân để tạo thành sản phẩm nhóm. Giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: Màu vẽ,giấy vẽ,bút chì Kéo ,hồ dán,băng dính. Bìa,sợi, len,khung III/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu - Quan sát hình 8.1 thảo luận để nhận biết về: hình,màu sắc của những nếp gấp giấy. - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Cách thực hiện - Quan sát hình 8.2 để thảo luận và nhận biết cách thực hiện từ những nếp gấp giấy - GV hướng dẫn - Yêu cầu HS xem phần ghi nhớ SGK Quan sát hình 8.3 tham khảo các sản phẩm với nếp gấp giấy để có ý tưởng sáng tạo Hoạt động 3: Thực hành a/ Hoạt động cá nhân Căn cứ quy trình ở hoạt động 2 kết hợp ý tưởng sáng tạo cá nhân để tạo sản phẩm theo ý thích b/ Hoạt động nhóm - Kết hợp các sản phẩm cá nhân tạo sản phẩm tập thể theo chủ đề của nhóm - GV hướng dẫn Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. - GV nhận xét,đánh giá sản phẩm của học sinh *Vận dụng sáng tạo: - Sử dụng các sản phẩm đã tạo hình để trang trí góc học tập hoặc trang trí lớp học. - Quan sát ,thảo luận nhóm và trả lời + Hình dáng: con vật,đồ vật,bông hoa + Màu sắc: phong phú,hài hòa - 1,2 HS đọc ghi nhớ - Quan sát và thảo luận nhóm tìm ra cách thực hiện: + Tạo nếp gấp + Gấp đôi tờ giấy đã gấp,dùng hồ dán(dùng chỉ,dây nhỏ)tạo thành hình quạt + Kết hợp nhiều mảnh ghép,nhiều màu sắc,với các khổ giấy chất liệu khác nhau để sáng tạo theo ý thích. + 1,2 HS đọc phần ghi nhớ + Học sinh quan sát,tham khảo tranh. - Thực hành: tạo sản phẩm cá nhân theo ý thích - Vẽ thêm các họa tiết hoặc kết hợp các vật liệu dễ tìm: len, sợi, hạt cườmđể tạo sản phẩm cho phong phú. - Thực hiện, thảo luận đặt tên chủ đề cho tác phẩm của nhóm. - Trưng bày và giới thiệu về sản phẩm - Học sinh nêu cảm nhận và nhận xét về sản phẩm của nhóm bạn. Tổ chuyên môn, BGH kiểm tra, nhận xét Ngày soạn: T. / / /201 Ngày giảng: T. / / /201 Tuần 23,24,25,26 CHỦ ĐỀ 8: SÁNG TẠO HỌA TIẾT, TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ ĐỒ VẬT ( 4 tiết) I. Mục tiêu: - HS hiểu sơ lược về họa tiết trang trí . - HS vẽ được họa tiết theo ý thích . - HS tạo dáng được đồ vật và sử dụng họa tiết để trang trí. - HS phát huy trí tưởng tượng để phát triển sản phẩm . - HS giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình ,của bạn. II. Chuẩn bị : + GV :Tranh (ảnh ) một số họa tiết hoa lá , con vật. Hình minh họa cách vẽ họa tiết Một số đồ vật có trang trí họa tiết . Bài vẽ của HS năm trước . + HS:Màu vẽ ,giấy vẽ ,bìa ,giấy màu ,kéo ,hồ dán ... III. Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1: Tìm hiểu : - GV giới thiệu H9.1SGKvà một số ảnh chụp về hoa lá, con vật để HS quan sát . Hỏi: + Em hãy cho biết đây là những hình ảnh gì? + Các cánh hoa ,lá , con vật được sắp xếp như thế nào ?có cân đối không? + Màu sắc của chúng như thế nào? - GV nhận xét chốt ý. - GV giới thiệu một số họa tiết trang trí ở hình 9.2. Hỏi :Đây là những họa tiết gì? + Em hiểu thế nào là họa tiết trang trí?/ + Có thể sáng tạo các họa tiết trang trí dựa vào các hình ảnh trong tự nhiên không? Vì sao? + Các họa tiết trang trí có điểm gì giống và khác so với các hình ảnh trong tự nhiên ? - GV nhận xét chốt ý . - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. HĐ2:Cách thể hiện : - GV giới thiệu H9.3 yêu cầu HS thảo luận để tìm ra các đường trục và tìm hiểu cách vẽ họa tiết . - GV giới thiệu hình minh họa cách vẽ họa tiết trang trí. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - Gv giới thiệu một số họa tiết trang trí để HS tham khảo . - GV gợi ý :có thể tạo họa tiết đối xứng hoặc họa tiets tự do. (______..______) HĐ3:Thực hành: *Sáng tạo họa tiết và xây dựng kho hình ảnh : - Yêu cầu HS vẽ cá nhân họa tiết đối xứng hoặc họa tiết tự do rồi vẽ màu. - Gợi ý : có thể vẽ hoa lá ,chim ,thú ... + Có thể dùng giấy màu để cắt . - GV hướng dẫn cách tạo họa tiết :họa tiết phù hợp với kích cỡ của hình vuông ,hình chữ nhật ,hình tròn.... - Dựa vào đường trục để vẽ họa tiết cho giông và bằng nhau. - Có thể sáng tạo họa tiết tự do. (_____.._______) *Tạo dáng và trang trí đồ vật Cho HS quan sát H9.6 để HS nhận biết cách tạo dáng và trang trí đồ vật theo ý thích . - Các nhóm thảo luận tạo dáng đồ vật cho nhóm mình . - GV gợi ý : + Chọn họa tiết trong kho hình ảnh phù hợp với đồ vật của nhóm vừa chọn rồi dáng vào vị trí thích hợp . + Chọn họa tiết trong kho hình ảnh rồi vẽ lại hoặc can lại vào đồ vật cho phù hợp với kích thước . + Vẽ màu vào đồ vật làm họa tiết nổi bật . *Sáng tạo thêm các hình ảnh khác : - GV gợi ý HS tìm thêm các hình ảnh liên quan đến đồ vật vừa tạo ra ,tạo hình và sắp xếp cho phù hợp trong bố cục . - GV giới thiệu một số sản phẩm để HS tham khảo. (_____.._____) HĐ4: Trưng bày ,giới thiệu sản phẩm : - GV hướng dẫn các nhóm trưng bày sản phẩm . - Cho các nhóm trình bày chia sẻ sản phẩm của nhóm mình . - GV nhận xét tuyên dương. *Vận dụng –sáng tạo: - Em hãy sáng tạo linh hoạt từ các chất liệu khác để tạo họa tiết như in lá ,cắt mút , đính hạt ,tạo dáng đồ vật từ các vật liệu dễ tìm và trang trí theo ý thích để sản phẩm thêm phong phú và có hiệu quả khi sử dụng vd: làm hộp đựng có nắp ,hộp cắm bút ,quạt từ giấy ,bìa ..... - Nhóm thảo luận và cho biết: + Đây là hình ảnh về ...... + Được sắp xếp.... + Màu sắc ..... - Nhóm quan sát ,thảo luận trả lời : + Họa tiết .... + Họa tiết trang trí là...... - HS trả lời . - HS thảo luận tìm ra các trục đối xứng . - HS quan sát - HS tham khảo họa tiết . - HS hoạt động cá nhân tự tạo họa tiết theo ý thích . - Các nhóm thảo luận tạo dáng đồ vật cho nhóm mình . - Thảo luận lựa chọn họa tiết trang trí cho phù hợp . - Vẽ màu vào đồ vật làm họa tiết nổi bật. - Các nhóm thảo luận tìm hình ảnh liên quan rồi sắp xếp vào đồ vật của nhóm . - HS tham khảo sản phẩm. - Các nhóm trưng bày sản phẩm . - Đại diện nhóm lên trình bày . - Nhóm khác nhận xét . - HS lắng nghe . Tổ chuyên môn, BGH kiểm tra, nhận xét Ngày soạn: T. / / /201 Ngày giảng: T. / / /201 Tuần 27,28,29 CHỦ ĐỀ 10: TĨNH VẬT ( 3 tiết) I. Mục tiêu: - HS nhận biết được tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật biểu cảm . - HS vẽ được bức tranh tĩnh vật theo quan sát và biểu cảm theo ý thích . - HS giới thiệu ,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình ,của bạn. II. Chuẩn bị : GV:Mẫu thật về một số đồ vật + Một số tranh tĩnh vật + Tranh minh họa cách vẽ + Bài vẽ của HS năm trước HS:Giấy vẽ ,màu vẽ ,giấy màu ,hồ dán III. Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1:Tìm hiểu: GV giới thiệu tranh H10.1 Hỏi: Trong tranh vẽ những hình ảnh gì? Được thể hiện bằng chất liệu gì? Cách sắp xếp hình vẽ ,màu săc được sử dụng như thế nào ? GV nhận xét chốt ý. HĐ2:Cách thực hiện : GV giới thiệu tranh H10.2 - Hướng dẫn HS nhận biết hình dáng ,đặc điểm ,tỉ lệ ,vị trí các vật mẫu . - Cảm nhận vẻ đẹp của vật mẫu . - Sắp xếp vật mẫu phù hợp với khổ giấy . -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK (______..______) HĐ3Thực hành : Vẽ tranh tĩnh vật : - GV cùng HS bày mẫu - GV yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu để thể hiện được đặc điểm của mẫu . - Vẽ hình cân đối ,thể hiện màu sắc hài hòa trên ài vẽ - GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật . 2. Vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm - GV giới thiệu tranh H10.4 - GV hướng dẫn cách vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm . +Tập trung quan sát vật mẫu ,không nhìn giấy ,mắt nhìn đến đâu thì tay vẽ đến đó ,vẽ các nét liền mạch ,không nhấc bút trong khi vẽ . +Vẽ thêm nét và màu theo cảm xúc . -GV giới thiệu tranh tĩnh vật vẽ biểu cảm . (______.._______) 3.So sánh hai cách vẽ tranh tĩnh vật: - Cho HS quan sát H10.5 để HS nhận ra sự giống và khác nhau giữa hai cách vẽ : + Trong bức tranh a và b có những hình ảnh gì? + Hình dạng ,màu sắc được thể hiện như thế nào ? + Em có cảm nhận như thế nào khi trải nghiệm hai cách vẽ tranh tĩnh vật khác nhau? - GV nhận chốt ý . - Cho HS đọc ghi nhớ SGK. HĐ4:Trưng bày ,giới thiệu sản phẩm: - GV hướng dẫn các nhóm trưng bày sản phẩm - Cho HS giới thiệu và chia sẻ sản của nhóm mình . - Nhận xét tuyên dương . *Vận dụng-sáng tạo: Chọn một trong các cách sau: - Em làm khung tranh cho bức tranh tĩnh vật của mình để tặng bạn hoặc người thân. - Em dùng bức tranh tĩnh vật để trang trí góc học tập hoặc cùng các bạn chọn lựa những bức tranh tĩnh vật đẹp để trang trí lớp học . - Em có thể tạo hình tranh tĩnh vật bằng những chất liệu khác như đất nặn ,giấy màu được xé dán ,sợi len ,vải..... - HS ngồi theo nhóm Quan sát tranh và trả lời: +Tranh vẽ. +Chất liệu. +Hình vẽ ,màu sắc.. HS quan sát tranh để nhận biết hình dáng ,đặc điểm ,tỉ lệ của mẫu . HS cùng bày mẫu với GV Quan sát kĩ vật mẫu để nắm được hình dáng ,đặc điểm ,tỉ lệ của vật mẫu . HS tham khảo bài vẽ rồi thực hành . HS tham khảo bài vẽ rồi thực hành . HS quan sát tranh và trả lời : + Hình ảnh trong bức tranh a và b........ + Hình dạng ,màu sắc....... + Cảm nhận của em........ HS đọc ghi nhớ . - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm . - Đại diện nhóm lên trình bày . - Nhóm khác nhận xét . HS lắng nghe. Tổ chuyên môn, BGH kiểm tra, nhận xét Ngày soạn: T. / / /201 Ngày giảng: T. / / /201 Tuần 30,31,32,33 CHỦ ĐỀ 11: EM THAM GIA GIAO THÔNG (4 tiết) I. Mục tiêu : Hiểu biết về giao thông và tham gia giao thông an toàn. Biết cách thực hiện và tạo hình được sản phẩm bằng hình thức vẽ; xé/ cắt dán giấy; nặn, tạo hình từ vật tìm được. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. Giới thiệu , nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. Chuẩn bị : màu vẽ, giấy vẽ, giấy báo, bìa, giấy màu, kéo, hồ dán,.. III. Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh HĐ 1: Tìm hiểu -Yêu cầu HS quan sát H11.1 và H12.2 để thảo luận, và ghi kết quả ra giấy nháp -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN MI THUAT LOP 4 DAN MACH DU CA NAM_12305349.doc
Tài liệu liên quan