Kế hoạch hoạt động góc lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh tuần 2: Đồ dùng thân thuộc của bé

Ôi ngôi nhà đẹp thế ! – Giang tay sang 2 bên như kéo cánh cửa ra.

“Trốn cô! Trốn cô!” Trẻ bịt mắt, cô lấy ra đồ chơi: ấm và chảo.

Hôm nay cô cũng có một bài thơ nói về cái ấm và cái chảo.

 - Cô giới thiệu bài thơ “Ấm và chảo”.

 - Cô cho cả lớp nhắc lại tên bài thơ.

 * Cô đọc diển cảm 1 lần không tranh:

 - Cô nhắc lại tên bài thơ: Ấm và chảo

 - Cô đọc bài thơ lần 2 kết hợp với tranh.

 - Cô tóm nội dung bài thơ: Ấm đun sôi thì kêu o o, còn chảo khi nóng lên thì kêu xèo xèo.

 - Cô giải thích từ khó:

 + Reo: kêu, báo hiệu.

 * Dạy trẻ đọc thơ:

 - Cô cho cả lớp đọc thơ từng câu theo cô 1- 2 lần.

 - Cô cho từng tổ đọc theo cô.

 - Cô cho từng nhóm đọc (2 lần).

 

doc20 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch hoạt động góc lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh tuần 2: Đồ dùng thân thuộc của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Phân loại đồ chơi có màu đỏ, màu xanh. - Tranh về tranh đồ dùng, đồ chơi trẻ. Đồ chơi có màu đỏ, rổ. - Trẻ xem tranh và nhận biết được một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc dưới sự hướng dẫn của cô. - Cô hướng dẫn trẻ phân loại đồ chơi có màu đỏ vào rổ riêng biệt để trẻ nhận biết màu đỏ thông qua đồ chơi. GÓC KHOA HỌC - Cho trẻ chăm sóc cây. - Trẻ biết tưới nước cho cây - Cây kiểng, bình tưới. - Cô hướng dẫn trẻ tưới nước cho cây. GÓC NGHỆ THUẬT - Dạy trẻ cách cầm bút - Lắc lư theo nhịp bài hát dưới sự hướng dẫn của cô. - Trẻ biết cách cầm bút dưới sự hướng dẫn của cô. - Trẻ mạnh dạng lắc lư theo nhịp bài hát dưới sự hướng dẫn của cô. - Bút chì màu. - Các bài hát trẻ thuộc, trống lắc, phách tre. - Trẻ biết cách cầm bút dưới sự hướng dẫn của cô. - Trẻ mạnh dạng lắc lư theo nhịp bài hát dưới sự hướng dẫn của cô. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH Tuần 2: Đồ dùng thân thuộc của bé (5- 9/10/2015) Hoạt động Thứ hai ( 5/10/2015) Thứ ba ( 6/10/2015) Thứ tư ( 7/10/2015) Thứ năm (8/10/2015) Thứ sáu ( 9/10/2015) Đón trẻ TD sáng Điểm danh *Đón trẻ: - Trao đổi với phụ huynh về ý thích của trẻ: thường thích những đồ chơi nào. - Cho trẻ xem tranh ảnh về đồ chơi. - Chơi với đồ chơi búp bê, đồ chơi con vật, đồ chơi hoa, quả. - Trò chuyện về một số nội dung: Con đang cầm đồ chơi gì? Con thích đồ chơi nào?... * Thể dục sáng: - Khởi động: kết hợp với bài hát “ Lời chào buổi sáng” : Trẻ đứng thành 2 hàng ngang xoay cổ tay kết hợp với chân Trọng động:- Tổ chức đội hình 2 hàng ngang -Tập bài tập phát triển chung kết hợp với bài hát “Lời chào buổi sáng”. + Hô hấp: hít vào thở ra. + Tay: 2 tay đưa sang ngang , hạ xuống. + Lưng bụng: Quay người sang 2 bên phải, trái. + Chân: Đứng nhún chân. * Hồi tĩnh: kết hợp bài nhạc “Lời chào buổi sáng”. *Điểm danh: Cô gọi đúng tên trẻ nào, trẻ đó có mặt thì nói “dạ có”. Hoạt động ngoài trời - Quan sát thiên nhiên sân trường: đón trẻ xuống sân, quan sát thiên nhiên sân trường. - Trò chơi vận động: Chim sẻ và ô tô. - Chơi tự do, chơi theo nhóm, cá nhân : Chăm sóc cây: nhặt lá quanh sân trường , chơi với nước, chơi với cát. Chơi với đồ chơi sân trường: Thuyến rồng, cầu tuột, bập bênh, xích đu. - Quan sát thiên nhiên sân trường: đón trẻ xuống sân, quan sát thiên nhiên sân trường. - Trò chơi vận động: Cáo ơi ngủ à. - Chơi tự do, chơi theo nhóm, cá nhân : Chăm sóc cây: nhặt lá quanh sân trường , chơi với nước, chơi với cát. Chơi với đồ chơi sân trường: Thuyến rồng, cầu tuột, bập bênh, xích đu. - Quan sát thiên nhiên sân trường: đón trẻ xuống sân, quan sát thiên nhiên sân trường. - Trò chơi dung dăng dung dẻ. - Chơi tự do, chơi theo nhóm, cá nhân : Chăm sóc cây: nhặt lá quanh sân trường , chơi với nước, chơi với cát. Chơi với đồ chơi sân trường: Thuyến rồng, cầu tuột, bập bênh, xích đu. - Quan sát thiên nhiên sân trường: đón trẻ xuống sân, quan sát thiên nhiên sân trường. - Trò chơi Bóng tròn to - Chơi tự do, chơi theo nhóm, cá nhân : Chăm sóc cây: nhặt lá quanh sân trường , chơi với nước, chơi với cát. Chơi với đồ chơi sân trường: Thuyến rồng, cầu tuột, bập bênh, xích đu. - Quan sát thiên nhiên sân trường: đón trẻ xuống sân, quan sát thiên nhiên sân trường - Trò chơi:Cây cao cây thấp - Chơi tự do, chơi theo nhóm, cá nhân : Chăm sóc cây: nhặt lá quanh sân trường , chơi với nước, chơi với cát. Chơi với đồ chơi sân trường: Thuyến rồng, cầu tuột, bập bênh, xích đu.. Hoạt động học Vận động Đi trong đường ngoằn ngoèo Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ Văn học Thơ : Ấm và chảo Nhận biết tập nói Nhận biết đồ dùng của bé Âm nhạc Dạy hát: Chiếc khăn tay Nghe hát: Ru em HĐ với đồ vật Cho trẻ làm quen với đất nặn Hoạt động góc - Góc phân vai: Chơi với búp bê ( bế em, nấu ăn). - Góc thư viện: Cho xem tranh, xem ảnh về đồ dùng, đồ chơi của bé. - Góc khoa học: Cho trẻ chăm sóc các chậu hoa, cây kiểng như: tưới nước, bắt sâu.... - Góc xây dựng: Cho trẻ xếp gạch, chơi đồ chơi lắp ráp. - Góc nghệ thuật: Tập cho trẻ cầm bút. Cho trẻ lắc lư theo nhịp bài hát cùng cô. Hoạt động ăn, ngủ trưa * Giờ ăn: - Cô xếp trẻ vào bàn ăn. * Giờ ngủ: - Trẻ biết đúng chăn của mình. - Không khóc nhòe trong giờ ngủ. * Phút chống mệt mỏi: Sau khi thức dậy - Cho trẻ dũi thẳng chân ra rồi ngồi dậy. Hoạt động chiều - Cho trẻ thực hiện lại bài vận động: Đi trong đường ngoằn ngoèo - Giới thiệu với trẻ bài thơ: Ấm và chảo - Cho trẻ đọc lại bài thơ: Ấm và chảo - Cho trẻ xem tranh về đồ dùng trẻ. - Cho trẻ chơi trò chơi nu na nu nống - Cho trẻ hát lại bài hát: Chiếc khăn tay - Cho trẻ làm quen với đất nặn - Cho trẻ làm quen với bài vận động Bò trong đường thẳng. Nêu gương trả trẻ - Nêu gương những trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn, ăn hết phần. - Hướng dẫn trẻ cất cặp đúng nơi qui định. - Cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích. - Trả trẻ Thứ hai , ngày 5 tháng 10 năm 2015 VẬN ĐỘNG CƠ BẢN: ĐI TRONG ĐƯỜNG NGOẰN NGOÈO Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ I. MỤC TIÊU: - Trẻ biết tên bài vận động “ Đi trong đường ngoằn ngoèo” và biết thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô. - Hình thành cho trẻ kĩ năng phối hợp tai, mắt, khi đi trong đường ngoằn ngoèo, không đi ra ngoài. - Trẻ hứng thú mạnh dạn trong khi tập. II. CHUẨN BỊ: - Đàn, nhạc bài “Lời chào buổi sáng”. - Sân rộng thoáng mát. - Vạch kẻ dài 4-6m, chiều rộng 25- 30cm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ , THỂ DỤC SÁNG , ĐIỂM DANH *Đón trẻ: - Trao đổi với phụ huynh về ý thích của trẻ: thường thích những đồ chơi nào. - Cho trẻ xem tranh ảnh về đồ chơi. - Chơi với đồ chơi búp bê, đồ chơi con vật, đồ chơi hoa, quả. - Trò chuyện về một số nội dung: Con đang cầm đồ chơi gì? Con thích đồ chơi nào?... * Thể dục sáng: - Khởi động: kết hợp với bài hát “ Lời chào buổi sáng” : Trẻ đứng thành 2 hàng ngang xoay cổ tay kết hợp với chân Trọng động:- Tổ chức đội hình 2 hàng ngang -Tập bài tập phát triển chung kết hợp với bài hát “Lời chào buổi sáng”. + Hô hấp: hít vào thở ra. + Tay: 2 tay đưa sang ngang , hạ xuống. + Lưng bụng: Quay người sang 2 bên phải, trái. + Chân: Đứng nhún chân. * Hồi tĩnh: kết hợp bài nhạc “Lời chào buổi sáng”. *Điểm danh: Cô gọi đúng tên trẻ nào, trẻ đó có mặt thì nói “dạ có”. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát thiên nhiên sân trường: đón trẻ xuống sân, quan sát thiên nhiên sân trường. - Trò chơi vận động: Chim sẻ và ô tô. - Chơi tự do, chơi theo nhóm, cá nhân : Chăm sóc cây: nhặt lá quanh sân trường , chơi với nước, chơi với cát, trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ. Chơi với đồ chơi sân trường: Thuyến rồng, cầu tuột, bập bênh, xích đu. * Khởi động - Cho trẻ đi vòng quanh nơi tập. Sau đó cho trẻ đứng thành hai hàng ngang để tập bài tập phát triển chung. * Trọng động: Tổ chức đội hình 2 hàng ngang -Tập bài tập phát triển chung kết hợp với bài hát “Lời chào buổi sáng”. + Hô hấp: hít vào thở ra. + Tay: 2 tay đưa sang ngang , hạ xuống. + Lưng bụng: Quay người sang 2 bên phải, trái. + Chân: Đứng nhún chân. -Vận động cơ bản: Đi trong đường ngoằn ngoèo + Cô giới thiệu tên bài vận động “Đi trong đường ngoằn ngoèo” và cho lớp lặp lại tên bài theo cô. Cô nói với trẻ: Cô là chim mẹ, trẻ là chim con cùng đi thăm bà ngoại, đến nhà bà phải đi theo 1 con đường ngoằn ngèo. Chim con nhìn chim mẹ đi trước nhé. + Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. + Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Con đường này rất khó đi nên chúng ta phải đi thật khéo, khi đi mắt quan sát hai bên đường để không giẫm vào vạch hai bên đường nhé. + Cô cho từng trẻ lần lượt lên thực hiện 1 lần, trong quá trình trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ. + Cô mời cá nhân lên thực hiện lại. + Cô hỏi lại tên bài vận động. + Cô mời trẻ thực hiện tốt lên thực hiện lại. - Trò chơi vận động : Mèo và chim sẻ. + Mục đích: Rèn luyện kỉ năng chạy, phản ứng nhanh theo hiệu lệnh. + Cô giải thích cách chơi: Chim mẹ và chim con đi chơi, gặp mèo đuổi ( 1 cô khác giả làm mèo kêu meo meo ) chim mẹ, chim con cùng chạy nhanh về tổ, chơi 2- 3 lần. *Hồi tĩnh: cho trẻ hít thở và đi nhẹ nhàng quanh lớp. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Góc phân vai: Chơi với búp bê ( bế em, nấu ăn). - Góc thư viện: Cho xem tranh, xem ảnh về đồ dùng, đồ chơi của bé. - Góc xây dựng: Cho trẻ xếp gạch, chơi đồ chơi lắp ráp. HOẠT ĐỘNG ĂN, NGỦ TRƯA * Giờ ăn: - Cô xếp trẻ vào bàn ăn. * Giờ ngủ: - Trẻ biết đúng chăn của mình. - Không khóc nhòe trong giờ ngủ. * Phút chống mệt mỏi: Sau khi thức dậy - Cho trẻ dũi thẳng chân ra rồi ngồi dậy. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ thực hiện lại bài vận động: Đi trong đường ngoằn ngoèo - Giới thiệu với trẻ bài thơ: Ấm và chảo NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ - Nêu gương những trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn, ăn hết phần. - Hướng dẫn trẻ cất cặp đúng nơi qui định. - Cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích. - Trả trẻ NHẬN XÉT ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... .................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ...................................................................... Thứ ba , ngày 6 tháng 10 năm 2015 DẠY TRẺ ĐỌC THƠ : ẤM VÀ CHẢO I. MỤC TIÊU: - Trẻ nhớ tên bài thơ “ Ấm và chảo”. Trẻ hiểu được nội dung bài thơ - Trẻ nhớ và nói được tên bài thơ “Ấm và chảo” . Chú ý lắng nghe và đọc vuốt theo cô bài thơ “Đi dép”. - Trẻ thích thú lắng nghe cô đọc thơ “Ấm và chảo”. II. CHUẨN BỊ: - Đàn, nhạc bài: “Lời chào buổi sáng”. - Bài thơ: “Ấm và chảo” - Tranh, ảnh bài thơ “Ấm và chảo”. - Đồ chơi ấm và chảo. - Bài hát “ Tôi là cái ấm trà”. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ , THỂ DỤC SÁNG , ĐIỂM DANH *Đón trẻ: - Trao đổi với phụ huynh về ý thích của trẻ: thường thích những đồ chơi nào. - Cho trẻ xem tranh ảnh về đồ chơi. - Chơi với đồ chơi búp bê, đồ chơi con vật, đồ chơi hoa, quả. - Trò chuyện về một số nội dung: Con đang cầm đồ chơi gì? Con thích đồ chơi nào?... * Thể dục sáng: - Khởi động: kết hợp với bài hát “ Lời chào buổi sáng” : Trẻ đứng thành 2 hàng ngang xoay cổ tay kết hợp với chân. Trọng động:- Tổ chức đội hình 2 hàng ngang -Tập bài tập phát triển chung kết hợp với bài hát “Lời chào buổi sáng”. + Hô hấp: hít vào thở ra. + Tay: 2 tay đưa sang ngang , hạ xuống. + Lưng bụng: Quay người sang 2 bên phải, trái. + Chân: Đứng nhún chân. * Hồi tĩnh: kết hợp bài nhạc “Lời chào buổi sáng”. *Điểm danh: Cô gọi đúng tên trẻ nào, trẻ đó có mặt thì nói “dạ có”. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát thiên nhiên sân trường: đón trẻ xuống sân, quan sát thiên nhiên sân trường. - Trò chơi vận động: Cáo ơi ngủ à - Chơi tự do, chơi theo nhóm, cá nhân : Chăm sóc cây: nhặt lá quanh sân trường , chơi với nước, chơi với cát, trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ. Chơi với đồ chơi sân trường: Thuyến rồng, cầu tuột, bập bênh, xích đu. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Xây nhà”. Cô làm chậm rãi để trẻ làm theo: + Tôi xây ngôi nhà nhỏ - Làm động tác vẽ ngôi nhà trong không khí. + Cánh cửa sổ to làm sao! - Giang rộng hai tay sang hai bên. + Ống khối cao, cao đến vậy ! – Giơ thẳng 2 tay lên cao, chân kiễng trên đầu ngón chân. + Ôi ngôi nhà đẹp thế ! – Giang tay sang 2 bên như kéo cánh cửa ra. “Trốn cô! Trốn cô!” Trẻ bịt mắt, cô lấy ra đồ chơi: ấm và chảo. Hôm nay cô cũng có một bài thơ nói về cái ấm và cái chảo. - Cô giới thiệu bài thơ “Ấm và chảo”. - Cô cho cả lớp nhắc lại tên bài thơ. * Cô đọc diển cảm 1 lần không tranh: - Cô nhắc lại tên bài thơ: Ấm và chảo - Cô đọc bài thơ lần 2 kết hợp với tranh. - Cô tóm nội dung bài thơ: Ấm đun sôi thì kêu o o, còn chảo khi nóng lên thì kêu xèo xèo. - Cô giải thích từ khó: + Reo: kêu, báo hiệu. * Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho cả lớp đọc thơ từng câu theo cô 1- 2 lần. - Cô cho từng tổ đọc theo cô. - Cô cho từng nhóm đọc (2 lần). - Cô mời cá nhân từng trẻ đọc (1 lần). Trong lúc trẻ đọc cô chú ý luyện phát âm cho trẻ, động viên trẻ đọc to rõ, tròn câu. - Cô hỏi lại tên bài thơ và cho trẻ đọc lại tên bài thơ. - Cô giáo dục trẻ phải biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng như ấm chảoVà các con không lại gần ấm nước nóng, hay chảo nóng rất nguy hiểm. - Cô và trẻ cùng lắc lư theo nhạc bài hát: Tôi là cái ấm trà HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Góc phân vai: Chơi với búp bê ( bế em, nấu ăn). - Góc thư viện: Cho xem tranh, xem ảnh về đồ dùng, đồ chơi của bé. - Góc nghệ thuật: Tập cho trẻ cầm bút. Cho trẻ lắc lư theo nhịp bài hát cùng cô. HOẠT ĐỘNG ĂN, NGỦ TRƯA * Giờ ăn: - Cô xếp trẻ vào bàn ăn. * Giờ ngủ: - Trẻ biết về đúng chăn của mình. - Không khóc nhòe trong giờ ngủ. * Phút chống mệt mỏi: Sau khi thức dậy - Cho trẻ dũi thẳng chân ra rồi ngồi dậy. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ đọc lại bài thơ: Âm và chảo - Cho trẻ xem tranh về đồ dùng của trẻ. NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ - Nêu gương những trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn, ăn hết phần. - Hướng dẫn trẻ cất cặp đúng nơi qui định. - Cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích. - Trả trẻ NHẬN XÉT ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... .................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ...................................................................... Thứ tư , ngày 7 tháng 10 năm 2015 NHẬN BIẾT ĐỒ DÙNG CỦA BÉ I. MỤC TIÊU: - Trẻ nhận biết và gọi tên một số đồ dùng của trẻ như: nón, dép, ... - Trẻ nói đúng một số đặc điểm nổi bật của nón, dép, ... - Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học. Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn đồ dùng của mình và giữ vệ sinh cá nhân. II. CHUẨN BỊ: - Đàn, bài hát : “ Lời chào buổi sáng”. - Một số đồ chơi: nón, dép, ... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ , THỂ DỤC SÁNG , ĐIỂM DANH *Đón trẻ: - Trao đổi với phụ huynh về ý thích của trẻ: thường thích những đồ chơi nào. - Cho trẻ xem tranh ảnh về đồ chơi. - Chơi với đồ chơi búp bê, đồ chơi con vật, đồ chơi hoa, quả. - Trò chuyện về một số nội dung: Con đang cầm đồ chơi gì? Con thích đồ chơi nào?... * Thể dục sáng: - Khởi động: kết hợp với bài hát “ Lời chào buổi sáng” : Trẻ đứng thành 2 hàng ngang xoay cổ tay kết hợp với chân Trọng động:- Tổ chức đội hình 2 hàng ngang -Tập bài tập phát triển chung kết hợp với bài hát “Lời chào buổi sáng”. + Hô hấp: hít vào thở ra. + Tay: 2 tay đưa sang ngang , hạ xuống. + Lưng bụng: Quay người sang 2 bên phải, trái. + Chân: Đứng nhún chân. * Hồi tĩnh: kết hợp bài nhạc “Lời chào buổi sáng”. *Điểm danh: Cô gọi đúng tên trẻ nào, trẻ đó có mặt thì nói “dạ có”. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát thiên nhiên sân trường: đón trẻ xuống sân, quan sát thiên nhiên sân trường. - Trò chơi liên hoàn: nhảy bật vào ô và nhặt túi ném vào rổ. - Chơi tự do, chơi theo nhóm, cá nhân : Chăm sóc cây: nhặt lá quanh sân trường , chơi với nước, chơi với cát, trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ. Chơi với đồ chơi sân trường: Thuyến rồng, cầu tuột, bập bênh, xích đu. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NHẬN BIẾT ĐỒ DÙNG CỦA TRẺ - Cô và các con cùng lắng nghe giai điệu của bài hát “ Đôi dép xinh” - Cô cho trẻ quan sát đôi dép và hỏi trẻ: + Đây là gì ? Đây là đôi dép. Cô cho cả lớp phát âm : đôi dép 2- 3 lần. Cô cho nhóm phát âm : đôi dép 2- 3 lần. Cô cho cá nhân phát âm : đôi dép 2- 3 lần. + Ai biết dép dùng để làm gì nè các con ? Dép dùng để mang. Cô cho cả lớp lặp lại - Cô cho trẻ quan sát cái nón và hỏi trẻ: + Đây là gì ? Đây là cái nón. Cô cho cả lớp phát âm : cái nón 2- 3 lần. Cô cho nhóm phát âm : cái nón 2- 3 lần. Cô cho cá nhân phát âm : cái nón 2- 3 lần. + Ai biết cái nón dùng để làm gì nè các con ? Cái nón dùng để đội. Để che nắng, che mưa. Cô cho cả lớp lặp lại - Trò chơi: Cái gì biến mất ? ( Chơi 1-2 lần). - Cách chơi: cô để cái nón, đôi dép trước mặt trẻ để trẻ nhận biết và phát âm. Cho trẻ chơi “ trốn cô”, mỗi lần trẻ nhắm mắt, cô cất đi một đồ dùng của trẻ cô cho trẻ đoán xem đồ dùng gì đã biến mất và phát âm ra tên của đồ dùng đó. - Cô giáo dục trẻ : nón, dép giúp ích cho chúng ta rất nhiều như khi mang dép thì chân ta luôn sạch sẽ, còn cái nón thì che mưa, che nắng cho chúng ta vì thế ta phải giữ gìn và bảo vệ chúng. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Góc phân vai: Chơi với búp bê ( bế em, nấu ăn). - Góc thư viện: Cho xem tranh, xem ảnh về đồ dùng, đồ chơi của bé. - Góc nghệ thuật: Tập cho trẻ cầm bút. Cho trẻ lắc lư theo nhịp bài hát cùng cô. HOẠT ĐỘNG ĂN, NGỦ TRƯA * Giờ ăn: - Cô xếp trẻ vào bàn ăn. * Giờ ngủ: - Trẻ biết đúng chăn của mình. - Không khóc nhòe trong giờ ngủ. * Phút chống mệt mỏi: Sau khi thức dậy - Cho trẻ dũi thẳng chân ra rồi ngồi dậy. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ chơi trò chơi nu na nu nống. NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ - Nêu gương những trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn, ăn hết phần. - Hướng dẫn trẻ cất cặp đúng nơi qui định. - Cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích. - Trả trẻ NHẬN XÉT ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... Thứ năm , ngày 8 tháng 10 năm 2015 DẠY HÁT : CHIẾC KHĂN TAY NGHE HÁT: RU EM I. MỤC TIÊU - Trẻ nhớ tên bài hát “ Chiếc khăn tay”, hiểu nội dung bài hát “Chiếc khăn tay”. BiẾt các động tác vận động. - Trẻ lắc lư và hát nhịp nhàng theo cô nhạc bài hát “Chiếc khăn tay”. - Trẻ hứng thú tham gia hát cùng cô. Trẻ biết yêu quí và giữ gìn chiếc khăn tay của mình III. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng nhạc bài: Lời chào buổi sáng. - Nhạc, lời bài hát: Chiếc khăn tay - Nhạc, trống lắc, phách tre. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ , THỂ DỤC SÁNG , ĐIỂM DANH *Đón trẻ: - Trao đổi với phụ huynh về ý thích của trẻ: thường thích những đồ chơi nào. - Cho trẻ xem tranh ảnh về đồ chơi. - Chơi với đồ chơi búp bê, đồ chơi con vật, đồ chơi hoa, quả. - Trò chuyện về một số nội dung: Con đang cầm đồ chơi gì? Con thích đồ chơi nào?... * Thể dục sáng: - Khởi động: kết hợp với bài hát “ Lời chào buổi sáng” : Trẻ đứng thành 2 hàng ngang xoay cổ tay kết hợp với chân Trọng động:- Tổ chức đội hình 2 hàng ngang -Tập bài tập phát triển chung kết hợp với bài hát “Lời chào buổi sáng”. + Hô hấp: hít vào thở ra. + Tay: 2 tay đưa sang ngang , hạ xuống. + Lưng bụng: Quay người sang 2 bên phải, trái. + Chân: Đứng nhún chân. * Hồi tĩnh: kết hợp bài nhạc “Lời chào buổi sáng”. *Điểm danh: Cô gọi đúng tên trẻ nào, trẻ đó có mặt thì nói “dạ có”. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát thiên nhiên sân trường: đón trẻ xuống sân, quan sát thiên nhiên sân trường. - Trò chơi liên hoàn: nhảy bật vào ô và cầm bóng bỏ vào rổ. - Chơi tự do, chơi theo nhóm, cá nhân : Chăm sóc cây: nhặt lá quanh sân trường , chơi với nước, chơi với cát, trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ. Chơi với đồ chơi sân trường: Thuyến rồng, cầu tuột, bập bênh, xích đu. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH CHIẾC KHĂN TAY - Trốn cô! Trốn cô! - Cô cho cả lớp quan sát “ Chiếc khăn”. Và hỏi trẻ: + Các con xem cô có gì đây ? Chiếc khăn + Chiếc khăn dùng để làm gì? Để lau tay, lau mặt, Cô có 1 bài hát rất hay nói về chiếc khăn tay. Cô sẽ dạy cho các con hát nhé! CHIẾC KHĂN TAY - Hôm nay cô có 1 bài hát rất hay nói về chiếc khăn tay. Cô sẽ dạy cho các con hát nhé! - Cô giới thiệu tên bài hát “Chiếc khăn tay”. - Cô cho cả lớp nhắc lại tên bài hát 2 lần - Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Chiếc khăn tay”. - Tóm nội dung bài hát : Bài hát nói về chiếc khăn tay do mẹ may, bạn nhỏ trong bài hát rất sướng vui khi có được chiếc khăn. - Cô hát lần 2 kết hợp minh họa theo lời ca. NÀO TA CÙNG HÁT - Cả lớp hát cùng cô không đàn (01 lần). - Cả lớp hát với đàn ( 02 lần). - Nhóm hát. Cô sửa sai cho trẻ. - Cá nhân hát ( 01- 02 bé). - Cô hỏi lại tên bài hát. - Giáo dục : Trẻ biết yêu quí và giữ gìn đôi dép của mình vì dép giữ cho đôi chân luôn sạch. .- Cả lớp hát (01 lần). NGHE HÁT: “ RU EM ” - Cô cho trẻ nhắm mắt lại và lắng nghe giai điệu bài hát “Ru em”. - Đố các con vừa lắng nghe giai điệu bài hát gì ? - Cô giới thiệu tên bài hát “Ru em” - Trẻ lặp lại tên bài hát (2 lần). - Cô hát diển cảm (1 lần). - Cô hát lần 2 kết hợp với minh họa (trẻ lắc lư theo nhịp bài hát). HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Góc phân vai: Chơi với búp bê ( bế em, nấu ăn). - Góc xây dựng: Cho trẻ xếp gạch, chơi đồ chơi lắp ráp. - Góc nghệ thuật: Tập cho trẻ cầm bút. Cho trẻ lắc lư theo nhịp bài hát cùng cô. HOẠT ĐỘNG ĂN, NGỦ TRƯA * Giờ ăn: - Cô xếp trẻ vào bàn ăn. * Giờ ngủ: - Trẻ biết đúng chăn của mình. - Không khóc nhòe trong giờ ngủ. * Phút chống mệt mỏi: Sau khi thức dậy - Cho trẻ dũi thẳng chân ra rồi ngồi dậy. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ hát lại bài hát: Chiếc khăn tay - Cho trẻ làm quen với đất nặn NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ - Nêu gương những trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn, ăn hết phần. - Hướng dẫn trẻ cất cặp đúng nơi qui định. -Cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích. - Trả trẻ NHẬN XÉT ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... .................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ...................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... Thứ sáu , ngày 9 tháng 10 năm 2015 LÀM QUEN VỚI ĐẤT NẶN I. MỤC TIÊU: - Trẻ biết cách nhồi đất. - Rèn luyện sự khéo léo của những ngón tay. - Giáo dục trẻ không đi đất lên sàn nhà, giữ gìn đồ chơi. II. CHUẨN BỊ: - Đàn, bài hát : Lời chào buổi sáng - Bảng, đất nặn III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH *Đón trẻ: - Trao đổi với phụ huynh về ý thích của trẻ: thường thích những đồ chơi nào. - Cho trẻ xem tranh ảnh về đồ chơi. - Chơi với đồ chơi búp bê, đồ chơi con vật, đồ chơi hoa, quả. - Trò chuyện về một số nội dung: Con đang cầm đồ chơi gì? Con thích đồ chơi nào?... * Thể dục sáng: - Khởi động: kết hợp với bài hát “ Lời chào buổi sáng” : Trẻ đứng thành 2 hàng ngang xoay cổ tay kết hợp với chân Trọng động:- Tổ chức đội hình 2 hàng ngang -Tập bài tập phát triển chung kết hợp với bài hát “Lời chào buổi sáng”. + Hô hấp: hít vào thở ra. + Tay: 2 tay đưa sang ngang , hạ xuống. + Lưng bụng: Quay người sang 2 bên phải, trái. + Chân: Đứng nhún chân. * Hồi tĩnh: kết hợp bài nhạc “Lời chào buổi sáng”. *Điểm danh: Cô gọi đúng tên trẻ nào, trẻ đó có mặt thì nói “dạ có”. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát thiên nhiên sân trường: đón trẻ xuống sân, quan sát thiên nhiên sân trường - Trò chơi:Cây cao cây thấp - Chơi tự do, chơi theo nhóm, cá nhân : Chăm sóc cây: nhặt lá quanh sân trường , chơi với nước, chơi với cát, trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ. Chơi với đồ chơi sân trường: Thuyến rồng, cầu tuột, bập bênh, xích đu.. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Làm quen với đất nặn - Cô cho cả lớp cùng hát bài “ Chiếc khăn tay”. Cô trò chuyện với trẻ về bài hát + Các con vừa hát bài hát gì? Các con ơi, mấy chú công nhân ở nhà máy đất nặn bận đi công tác đột xuất nên nhờ lớp mình nhồi giúp các chú ấy một số đất nặn, các con có đồng ý không ? * Cô giới thiệu đất nặn - Các con nhìn xem cô có gì đây ? Đất nặn - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Cô cầm đất làm mẫu bỏ đất trên bảng và lăn bằng long bàn tay, lấy hai ngón tay, ngón trỏ và ngón cái véo đất, cô dùng những ngón tay ấn vào đất cho đến khi đất mềm ra. .* Trẻ thực hiện - Cô phát đất nặn cho cả lớp để trẻ nhào đất. Cô nhắc nhỡ động viên, quan sát khi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docphat trien ngon ngu 2 tuoi_12476619.doc
Tài liệu liên quan