Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 21

I- Mục tiêu:

- KT: Giúp HS hiểu thế nào là tôn trọng khách nước ngoài, vì sao cần tôn trọng; trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt mầu da, quốc tịch.

- KN: HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài.

- TĐ: giáo dục HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài.

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ trong vở bài tập.

- Vở bài tập đạo đức 3.

III- Hoạt động dạy học:

A- Kiểm tra bài cũ: Em phải làm gì với các bạn thiếu nhi các nước khác ?

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sự tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khă năng tham gia và mong muốn được tham gia. - Yêu cầu đại diện mỗi tổ đọc to các phiếu cho các lớp nghe. Kết luận: Tham gia làm việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổ phận của học sinh. - Các nhóm thảo luận xử lí tình huống. - Các nhóm trình bày. - Học sinh xác định những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia ghi ra giấy. - HS đọc những việc mình đã đăng kí làm. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. Buổi chiều Mĩ thuật (Giáo viên chuyên soạn giảng) HDTH Toán LUYỆN BÀI TẬP I- Mục tiêu: - KT: Giúp HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số. - KN: Rèn kỹ năng thực hành cho HS. - TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn toán, cẩn thận, chính xác. III- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ : B- Bài luyện tập: * Bài tập 1: - GV viết bảng: 5000 + 4000 = ? - GV hướng dẫn cách nhẩm: 5000 + 4000 Ta lấy 5 nghìn + 4 nghìn = 9 nghìn. - Tương tự HS làm tiếp. * Bài tập 2: - GV cho HS làm VBT. - GV cùng HS chữa. * Bài tập 3 : - HD tóm tắt bài. - HD giải vở . - GV nhận xét cách giải. - 1 HS chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS nháp, 1 HS lên bảng nhẩm. - HS nêu 9000. - HS nghe. - 1 HS nêu lại cách nhẩm. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS lên bảng, dưới làm VBT. - HS nêu cách đặt tính và cách cộng. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS chữa: 410 x 2 = 820 ( kg). 410 + 820 = 1230 (kg). IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS nhớ cách tính nhẩm các số tròn nghìn cộng với nhau. HDTH Tiếng Việt- Luyện Chính tả ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I- Mục đích, yêu cầu. - KT: Viết chính xác đoạn 1 trong câu truyện: Ông tổ nghề thêu. - KN: Rèn kỹ năng nghe - viết chính xác, trình bày đúng và đẹp, làm bài tập về âm có dấu thanh. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ chép các từ bài tập 2. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng: Xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu. 2- Hướng dẫn HS nghe viết. - GV đọc đoạn viết -Nêu nội dung đoạn viết. - hướng dẫn HS viết từ khó - GV cho HS nêu các từ ngữ. - GV chọn 1 số từ ngữ khó mà HS hay viết sai cho HS viết bảng. - GV đọc cho HS viết. - GV theo dõi, nhắc nhở HS. - GV thu vở, nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập: - HD làm bài : GV treo bảng phụ. - GV cho HS làm vở bài tập. - GV cho HS đổi vở kiểm tra. - GV cùng HS chữa bài. - HS nghe. - HS theo dõi. -HS trả lời - HS tìm và ghi ra nháp.các từ hay viết sai - 1 HS lên bảng, dưới viét bảng con. - HS viết bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng, dưới làm vở bài tập. - HS kiểm tra chéo. IV- củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS viết sai cần chú ý khi viết các âm vần dễ lẫn. THỂ DỤC NHẢY DÂY I- Mục tiêu: + KT: Học nhẩy day cá nhân kiểu chụm 2 chân, chơi trò chơi “lò cò tiếp sức” + KN: HS thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng, chơi chủ động. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Địa điểm, phương tiện. - HS tập tại sân trường, chuẩn bị còi , dụng cụ, 2 HS 1 dây nhẩy. III- Hoạt động dạy học. 1- Phần mở đầu. (5 phút) - GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Yêu cầu HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV cho HS đi đều theo 1 - 4 hàng dọc, chạy chậm 1 vòng. 2- Phần cơ bản: (20 phút) - Học nhẩy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. - GV cho HS khởi động các khớp. - GV nêu tên và làm mẫu động tác. - GV hướng dẫn so dây, trao dây, quay dây và tập chụm 2 chân bật nhẩy không có dây. - GV quan sát và sửa cho HS. - HD tập có dây. - GV quan sát và sửa cho HS. - Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. - HD từng tổ làm. - GV cho chơi chính thức và có thi đua. - HS nghe. - HS đứng vỗ tay và hát. - HS thực hiện theo. - HS khởi động các khớp. - HS làm theo. - HS theo dõi và làm theo tổ. - HS làm lại từ 3 - 5 HS. 3- Phần kết thúc: (5 phút) - GV cho HS thả lỏng chân tay ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI I- Mục tiêu: - KT: Giúp HS hiểu thế nào là tôn trọng khách nước ngoài, vì sao cần tôn trọng; trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt mầu da, quốc tịch... - KN: HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài. - TĐ: giáo dục HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong vở bài tập. - Vở bài tập đạo đức 3. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Em phải làm gì với các bạn thiếu nhi các nước khác ? B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - GV chia lớp thành 4 nhóm. - Nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong tranh ? - GV cùng HS khác bổ sung. - GV kết luận. - Thái độ, cử chỉ của các bạn rất vui vẻ, tự nhiên, tự tin. * Hoạt động 2: - GV kể cho HS nghe truyện: cậu bé tốt bụng. - Bạn nhỏ đã làm việc gì ? - Việc làm đó thể hiện tình cảm gì với khách nước ngoài ?. - Theo em người khách đó nghĩ gì về cậu bé Việt Nam ? - Nếu gặp người khách như thế em sẽ làm gì ? - GV kết luận: * Hoạt động 3: - GV cho HS làm việc trong vở bài tập theo nhóm đôi. - GV cho đại diện báo cáo. - GV cùng HS nhận xét. - GV kết luận: - Cần chào đón khách niềm nở. - Cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò và chỉ chỏ như vậy. - HS nghe. - HS quan sát tranh trong vở bài tập. - HS quan sát nêu nhận xét, đại diện nhóm nhận xét. - HS nghe. - Chỉ giúp ông khách đường về khách sạn. - Tôn trọng và lòng mến khách. - HS suy nghĩ trả lời. - HS làm việc. - 1 số HS đại diện báo cáo kết quả. IV- Củng cố dặn dò: Cần tôn trọng khách nước ngoài, sẵn sàng giúp đỡ họ. Thứ ba ngày 20 tháng 01 năm 2015 Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10.000 I- Mục tiêu: - KT: Giúp HS nắm được cách trừ các số có 4 chữ số. - KN: Rèn kỹ năng tính toán, cách đặt tính cho HS phép trừ, giải toán. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ có vạch xăng ti mét để làm bài 4. III- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: 1- GV giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn phép trừ: - GV cho HS đọc phép trừ trong SGK. - GV ghi: 8652 - 3917 = ? - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện vở nháp. - GV hỏi cách đặt tính. - GV hỏi cách thực hiện. 3- Thực hành: * Bài tập 1: - GV cho HS thực hành trong nháp. - GV củng cố cách thực hiện phép trừ cho HS. - GV cùng HS nhận xét. * Bài tập 2: - GV: Bài tập yêu cầu gì ? - GV cho HS làm nháp. - GV cùng HS chữa củng cố cách đặt tính và thực hiện phép trừ cho HS. * Bài tập 3: (h/s khá giỏi) - HD tóm tắt: Cửa hàng có ? mét vải. - Bán bao nhiêu mét ? - Hỏi cái gì ? - HD cách giải: HS giải vở nhận xét. - GV thu chấm, nhận xét. * Bài tập 4 : - GV yêu cầu HS dùng thước có vạch cm. - HD đặt thước kẻ đoạn thẳng 8 cm. - HD tìm trung điểm O của đoạn thẳng đó. - 1/2 đoạn thẳng đó dài ? cm. - Vậy trung điểm O của đoạn thẳng đó ở chỗ nào ? - GV hướng dẫn HS đánh dấu điểm O ở 4 cm. - 2 HS chữa. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS đặt tính rồi thực hiện, 1 HS lên bảng. - 2 HS nêu. - 2 HS nêu. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng, dưới làm nháp. - 2 HS nhận xét nêu cách trừ. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - Đặt tính rồi tính. - 3 HS lên bảng, dưới nháp. - 2 HS nêu cách đặt tính rồi tính. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 4283 mét. - 1635 mét. - Còn ? mét vải. - 1 HS chữa dưới làm vở. 4283 - 1635 = 2648 mét. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS thực hiện nháp, 1 HS lên bảng. - 4 cm. - 4 cm. - HS thực hiện. III- Củng cố dặn dò. (3 phút) - GV nhận xét giờ học.- - Nhắc HS nhớ cách trừ Chính tả (Nghe viết) ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I- Mục đích, yêu cầu. - KT: Viết chính xác đoạn 1 trong câu truyện: Ông tổ nghề thêu. - KN: Rèn kỹ năng nghe - viết chính xác, trình bày đúng và đẹp, làm bài tập về âm có dấu thanh. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ chép các từ bài tập 2. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng: Xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu. 2- Hướng dẫn HS nghe viết. - GV đọc đoạn viết -Nêu nội dung đoạn viết. - hướng dẫn HS viết từ khó - GV cho HS nêu các từ ngữ. - GV chọn 1 số từ ngữ khó mà HS hay viết sai cho HS viết bảng. - GV đọc cho HS viết. - GV theo dõi, nhắc nhở HS. - GV thu vở, nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập: - HD làm bài 2a: GV treo bảng phụ. - GV cho HS làm vở bài tập. - GV cho HS đổi vở kiểm tra. - GV cùng HS chữa bài. - HS nghe. - HS theo dõi. -HS trả lời - HS tìm và ghi ra nháp.các từ hay viết sai - 1 HS lên bảng, dưới viét bảng con. - HS viết bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng, dưới làm vở bài tập. - HS kiểm tra chéo. IV- củng cố dặn dò: (3 phút) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS viết sai cần chú ý khi viết các âm vần dễ lẫn. Tập viết ÔN CHỮ HOA O, Ô, Ơ I.- Mục đích, yêu cầu - KT: Viết lại các chữ hoa O, Ô, Ơ , các từ và câu ứng dụng. - KN: Rèn kỹ năng viết đep các chữ cái viết hoa L, Ô, Q, B, T, Đ, H viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Lãn Ông và câu ứng dụng. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa L, Ô, Q, H, B. T, Đ. - Tên riêng và câu ứng dụng viết trên bảng lớp. III- Hoạt dộng dạy học: A- Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra bài viết tuần 20. - Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng tuần 20. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn viết chữ hoa: - GV treo chữ mẫu. - Tìm các chữ viết hoa trong bài. - Yêu cầu viết 3 chỮ O, Ô, Ơ VÀO bảng. - GV cùng HS nhận xét. - Nêu cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ. - Gọi HS viết lại chữ O, Ô, Ơ VÀ Q, B, H, T, Đ. 3- Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - HD viết từ ứng dụng: GV treo chữ mẫu - GV giới thiệu về Lãn Ông. - Quan sát và nhận xét. - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao thế nào ? + Viết bảng: - GV cho HS viết từ: Lãn Ông vào bảng, vở nháp. 4- Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu. - Câu ca dao cho em biết điều gì ? - Cho quan sát và nhận xét: GV viết bảng. - Nêu các chữ có chiều cao thế nào ? - HD viết bảng. - GV viết từ ổi Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào. - GV sửa cho HS. 5- Hướng dẫn viết vở: - Cho HS xem bài mẫu trong vở tập viết. - GV cho HS viết bài. - GV quan sát, sửa cho HS. - GV thu chấm nhận xét. - HS mở vở tập viết. - 2 HS đọc. - HS nghe. - 1 HS nêu, HS quan sát chữ mẫu. - 3 HS lên bảng viết. - 2 HS nêu, nhận xét. - 3 HS lên bảng viết, dưới viết bảng con. - 1 HS đọc từ. - HS chú ý nghe. - HS suy nghĩ trả lời. - 3 HS viết bảng lớp dưới viết nháp. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - Biết đặc sản ở Hà Nội. - HS nhận xét. - 3 HS viết bảng lớp dưới viết nháp. - HS quan sát. - HS viết vào vở. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý viết chữ hoa. Tự nhiên và xã hội THÂN CÂY I- Mục tiêu: - KT: Giúp HS nhận dạng và kể tên 1 số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo. - KN: Phân loại 1 số thân cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò). - TĐ: Giáo dục HS biết trồng và chăm sóc cây xanh. II- Đồ dùng dạy học. - Các hình vẽ trong SGK, vở bài tập, kẻ 2 bảng để HS chơi trò chơi. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các cây xanh. B- Bài mới: 1- Các hoạt động. * Hoạt động 1: GV cho HS quan sát tranh SGK. - GV cho HS quan sát theo nhóm đôi. - Nêu các thân mọc đứng, thân leo, thân bò, trong các hình vẽ ? - GV cùng HS nhận xét và kết luận. - Theo em cây xoan là thân gỗ cứng hay mềm ? cây lúa thân cứng hay thân mềm? - Cây lúa là thân mềm hay thân thảo ?. - GV cho HS làm vở bài tập. - Cây su hào có đặc biệt gì ? * Hoạt động 2: GV cho HS chơi trò chơi. - GV chia 2 đội, phát 10 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 loại cây. - GV cho HS tiếp sức gắn phiếu vào bảng cấm ghi cấu tạo cách mọc. - GV cho HS lên gắn. - GV cùng HS nhận xét, khen nhóm gắn đúng, nhanh. - 2 HS ngồi bên nhau, quan sát hình 78,79 SGK. - Đại diện nhóm trả lời. - Thân gỗ cứng. - Thân mềm. - HS làm vở bài tập, đổi vở kiểm tra nhau. - Thân phình to thành củ. - Mỗi đội chon 3 em. - HS nối tiếp nhau lên gắn trong vòng 13 giây III- Củng cố, Dặn dò. - Về tìm thêm các loại cây thân gỗ, thân thảo. Thứ tư ngày 21 tháng 01 năm 2015 Tập đọc BÀN TAY CÔ GIÁO I- Mục đích, yêu cầu. - KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, rành mach; học thuộc bài. - KN: Đọc đúng 1 số từ ngữ khó đọc: Nắng, mặt nước, sóng lượn, rì rào, điều lạ, - Nắm được nghĩa 1 số từ: Phô. - Hiểu được nội dung bài. - TĐ: Giáo dục HS yêu quý thầy cô vì chính đôi bàn tay kỳ diệu của cô giáo. II- Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ trong SGK. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: HS kể lại từng đoạn của câu chuỵen: Ông tổ nghề thêu và trả lời nội dung từng đoạn. B- Bài mới: 1- GV giới thiệu bài qua tranh minh hoạ. 2- Luyện đoc. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HDhọc sinh luyện đọc . 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV cho HS đọc thầm. - GV nêu câu hỏi 1 SGK. - GV nêu câu hỏi 2 SGK. - GV cùng HS nhận xét, cho điểm. - GV nêu câu hỏi 3 SGK. - GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép mầu nhiệm. 4- HD học thuộc bài thơ: - GV đọc cả bài thơ. - HD đọc thuộc cả bài thơ bằng phương pháp xoá dần. - HD thi đọc. - GV cùng HS nhận xét, chọn bạn đọc thuộc và hay nhất. - HS theo dõi. - HSnghe. -HS luyện đọc từng dòng thơ kết hợp luyện từ khó - Luyện đọc từng khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ chú giải - Luyện đọc theo nhóm -Đọc đồng thanh - HS đọc thầm khổ thơ 1. - 2 HS trả lời, nhận xét. - HS suy nghĩ, kể theo nhóm đôi. - Đại diện kể trước lớp. - 1 HS đọc 2 dòng cuối, lớp đọc thầm SGK. - HS tự do phát biểu theo suy nghĩ của mình. - HS theo dõi, 2 HS đọc lại. - 5 HS thi đọc 5 khổ thơ, 3 HS thi đọc cả bài. IV- Củng cố dặn dò: - Qua bài thơ em hiểu điều gì ?. - GV nhận xét tiết học Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - KT: Củng cố lại cách trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có 4 chữ số. - KN: Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ và giải toán. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán. III- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài 3,4. B- Bài mới: 1- Hướng dẫn thực hành trừ nhẩm. * Bài tập 1: - GV ghi bảng: 9000 - 7000 - GV yêu cầu HS nêu kết quả ? vì sao biết ? - GV: Vậy 9000 - 7000 = 2000. - Tương tự làm phần b. * Bài tập 2: - GV viết bảng: 6480 - 4572. - GV cho HS trừ nhẩm. Vậy 6480 - 4572 = 1908. - Tương tự các phép trừ còn lại. * Bài tập 4: - HD tóm tắt. - HD giải 2 cách: Trừ dần hoặc tính số muối của 2 lần chuyển rồi tính số muối còn lại. - GV thu vwor nhận xét và chữa bài. - 2 HS chữa. - 1 HS đọc phép trừ, nhận xét. - HS tính nhẩm. - 2000. - 1 HS đọc phép trừ. - HS nhận xét số trừ, số bị trừ. - HS nêu cách trừ và kết quả. - HS tính nhẩm. - HS đọc và nhận xét phép trừ. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS lên bảng. - Nêu cách đặt tính, cách trừ. IV- Củng cố dặn dò: - Nêu cách trừ nhẩm số tròn nghìn, tròn trăm ? (chuyển thành cách trừ số nghìn tính miệng, chuyển thành các số trăm). - GV nhận xét tiết học. Luyện từ và câu NHÂN HOÁ - ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ? I- Mục đích, yêu cầu: - KT: Tiếp tục học về nhân hoá, nắm được 3 cách nhân hoá, ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?. - KN: Nắm được các cách nhân hoá, tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu ? - TĐ: Giáo dục HS nói và viết đúng câu và nên sử dụng cách nhân hoá. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 1, chép 3 câu của bài 3. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 1 tuần 20. B- Bài mới: GV giới thiệu bài. 1- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: GV treo bảng phụ. - GV đọc bài thơ: Ông trời bật lửa. * Bài tập 2 - Những sự vật nào được nhân hoá ? - Các sự vật được nhân hoá bằng cách nào ? - GV cùng HS chữa bài: 3 cách. - Các sự vật được gọi bằng ông, chị, ông. - Các sự vật được tả bằng những từ ngữ: Bật lửa, kéo đến, trốn, nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước, xuống, vỗ tay cười. - Tác giả nói với mưa thân mật như 1 người bạn: Xuống đi nào mưa ơi ! - Có mấy cách nhân hoá ? - Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người. - Bằng từ ngừ dùng để tả con người. - Nói với sự vật thân mật như nói với con người. * Bài tập 3: GV treo bảng phụ. - GV cho HS làm bài trong vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 4: - HD trả lời từng câu hỏi. - GV yêu cầu HS làm vở bài tập. - GV thu chấm và chữa bài. - 2 HS chữa. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS nghe. - 2 HS đọc lại, lớp theo dõi. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - Mặt trời, mây, trăng, sao, đất, mưa, sấm. - HS trao đổi làm bài theo cặp trong vở bài tập. - GV cho HS làm tiếp trong vở bài tập. - Có 3 cách nhân hoá. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS lên bảng. - 2 HS đọc lời giải đúng. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS lần lượt trả lời câu hỏi. - HS làm bài. IV- Củng cố dặn dò: - Nêu các cách nhân hoá. - GV nhắc HS ghi nhớ các cách nhân hoá. Tự nhiên và xã hội THÂN CÂY (Tiếp) I- Mục đích – yêu cầu. - KT: Giúp HS nêu được chức năng của thân cây, ích lợi của thân cây đối với đời sống con người và động vật. - KN: HS biết được chức năng và lợi ích của thân cây. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng hợp lý và bảo vệ thân cây. II- Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ trong SGK. - HS mang 1 số cây rau, hoa (rau muống, hoa hồng. III- Hoạt động dạy học: 1- Hoạt động khởi động. (8 phút0 - GV cho HS quan sát tranh số 5, 7 (79). - Tranh số 5 là cây gì ? - Thân cây lúa mọc thế nào ? thuộc loại thân gì ? - Tranh số 7 thân cây mọc thế nào ? thuộc loại thân gì ? - GV giới thiệu bài. 2- Hoạt động 1: Chức năng của thân cây. - Lớp chia thành 4 nhóm. - GV phát cho các nhóm rau muống. - Yêu cầu HS quan sát: Bấm đứt ngọn rau, bấm các ngọn khác không đứt rời em thấy thế nào ? vì sao ? - GV cùng các nhóm nhận xét. - Vậy trong thân cây chứa gì ? Thân cây có chức năng gì ? + GV kết luận lại. 3- Hoạt động 2: ích lợi của thân cây. - Yêu cầu quan sát tranh 1,4,5,6,7,8 trong SGK. - Thân cây dùng để làm gì ? + GV kết luận: - Ngoài ra thân cây còn để làm gì ? - Làm gì để bảo vệ thân cây ? 4- Hoạt động 3: Hoạt động kết thúc. - Về kể tên các vật dụng đồ đạc trong nhà được làm từ thân cây và sưu tầm 2 cây đu đủ để giờ sau học. - GV nhận xét tiết học. - HS quan sát tranh. - Cây lúa. - Thân mọc đứng, thân thảo. - Thân cây mọc đứng, thân gỗ. - HS theo dõi. - HS chia thành 4 nhóm. - HS nhận đồ dùng học tập. - HS ngắt ngọn rau muônhgs đứt rời ra em thấy nhựa chẩy ra tay, ngọn cây bị héo. - Có nhựa cây, vận chuyện nhựa cây. - HS nghe và nhắc lại. - HS quan sát nhóm đôi. - Đại diện nhóm trả lời. - Làm thuốc. - Chăm sóc bắt sâu. Thủ công ĐAN NONG MỐT(tiết 1) I. Mục tiêu - HS biết cách đan nong mốt - HS đan đúng quy trình kĩ thuật - Giáo dục HS yêu thích sản phẩm đan nan II. Chuẩn bị - Mẫu đan nan - Tranh quy trình - HS chuẩn bị sản phẩm tiết 1 III. Hoạt động dạy-học chủ yếu Nội dung cơ bản Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra 2. Bài mới HĐ3: HS thực hànhđan nong mốt 3.Củng cố dặn dò -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -GV yêu cầu HS nêu quy trình đan nong mốt -GV tổ chức HS thực hành và uốn nắn HS làm còn lúng túng -GV tổ chức và trng bày sản phẩm -GV đánh giá sản phẩm của HS -GV nhận xét giờ học, tuyên dơng sản phẩm đẹp -Chuẩn bị tiếp giấy cho tiết sau -2-3HSnêu quy trình: +Bước1: Kẻ,cắt các nan đan +Bước2: Đan nong mốt bằng giấy, đan xong mối đan cần dồn cho sát khít +Bước3:Dán nẹp xung quanh tấm đan -HS thực hành đan nong mốt -HS trng bày sản phẩm của mình theo đội Thứ năm ngày 22 tháng 01 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: - KT: Củng cố phép cộng trừ các số trong phạm vi 10.000; củng cố về cách giải toán và tìm thàh phần chưa biết của phép cộng, trừ. - KN: Rèn kỹ năng nhẩm và viết về phép cộng, phép trừ. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán. II- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài 4. B- Bài mới: 1- HD làm bài tập thực hành: * Bài tập 1: - GV cho HS tính nhẩm rồi nêu kết quả. - Yêu cầu HS nêu lại cách tính nhẩm của mình. - GV cùng HS nhận xét. * Bài tập 2 : - Bài yêu cầu làm gì ? - GV cho HS làm bảng lớp và nháp. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 3 : - HD tóm tắt và giải vở. (h/s khá giỏi) - GV thu vở nhận xét và nhận xét. * Bài tập 4 : - GV cho làm bảng lớp và nháp. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 5 : - GV cho HS làm việc theo nhóm. - GV quan sát hướng dãn HS làm bài. - GV cùng HS chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS thay nhau nêu kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - Đặt tính rồi tính. - 2 HS lên bảng, dưới nháp. - HS nêu cách đặt tínhvà cách tính. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS chữa dưới làm vào vở. - Lúc đầu: 948 cây. ? cây. - Thêm: 1/3 số cây lúc đầu. 948 : 3 = 316 cây. 948 + 316 = 1264 cây. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS lên bảng, dưới làm nháp. - 1 HS nêu cách tìm. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm việc theo nhóm đôi. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Thể dục (Giáo viên chuyên soạn giảng) Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên soạn giảng) Chính tả (Nhớ viết) BÀN TAY CÔ GIÁO I- Mục đích, yêu cầu. - KT: Học sinh viết lại chính xác, đẹp bài thơ bàn tay cô giáo; làm đúng các bài tập trong SGK. - KN: Rèn kỹ năng nhớ và viết lại chính xác, dúng trình bày đẹp. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết bài tập 2. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng, dưới viết nháp: Trí thức, nhìn trăng, tia chớp, trêu chọc. B- Bài mới: 1- GV giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn viết: - GV gọi HS đọc bài thơ. - Từ bàn tay khéo léo của cô giáo các em thấy những gì ? - Bài thơ nói lên điều gì ? - HD cách trình bày. - Bài thơ có mấy khổ thơ. - Mỗi dòng có mấy chữ ? chữ đầu dòng phải viết thế nào ? - Giữa 2 khổ thơ ta trình bày thế nào ? - HD viết từ khó. - GV cho HS tìm từ khó rồi viết nháp. - GV cùng HS nhận xét. - GV cho HS viết bài. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - GV soát lỗi và chấm bài, nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 2a: - GV cho HS tự làm bài trong vở bài tập. - Gọi HS chữa bài. - 1 HS đoc, lớp theo dõi. - 2 HS trả lời, nhận xét. - 2 HS trả lời. - 5 khổ thơ. - 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp. - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - HS viết bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS làm trên bảng lớp. - 1 HS nhận xét bài bạn và chữa. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS luôn có ý thức luyện chữ. Buổi chiều HDTH Toán LUYỆN BÀI TẬP I- Mục tiêu: - KT: Củng cố phép cộng trừ các số trong phạm vi 10.000; củng cố về cách giải toán và tìm thàh phần chưa biết của phép cộng, trừ. - KN: Rèn kỹ năng nhẩm và viết về phép cộng, phép trừ. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán. II- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: 1- HD làm bài tập thực hành: * Bài tập 1: - GV cho HS tính nhẩm rồi nêu kết quả. - Yêu cầu HS nêu lại cách tính nhẩm của mình. - GV cùng HS nhận xét. * Bài tập 2 : - Bài yêu cầu làm gì ? - GV cho HS làm bảng lớp và nháp. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 3 : - HD tóm tắt và giải vở. - GV thu vở nhận xét và nhận xét. * Bài tập 4 : Tìm x - GV cho làm bảng lớp và nháp. - GV cùng HS chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS thay nhau nêu kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - Đặt tính rồi tính. - 2 HS lên bảng, dưới nháp. - HS nêu cách đặt tínhvà cách tính. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS chữa dưới làm vào vở. - Lúc đầu: 960 cuốn. ? - Thêm: 1/6 số cây lúc đầu. 960 : 6 = 160 (cuốn). 960 +160= 1120 (cuốn). - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS lên bảng, dưới làm nháp. - 1 HS nêu cách tìm. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm việc theo nhóm đôi. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Thể dục (Giáo viên chuyên soạn giảng) HDTH Tiếng Việt- Ôn Luyện từ và câu NHÂN HOÁ - ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ? I- Mục đích, yêu cầu: - KT: Tiếp tục học về nhân hoá, nắm được 3 cách nhân hoá, ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?. - KN: Nắm được các cách nhân hoá, tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu ? - TĐ: Giáo dục HS nói và viết đúng câu và nên sử dụng cách nhân hoá. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 1, chép 3 câu của bài 3. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 1 tuần 20. B- Bài mới: GV giới thiệu bài. 1- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: GV treo bảng phụ. - GV đọc bài thơ: Ông trời bật lửa. * Bài tập 2 - Những sự vật nào được nhân hoá ? - Các sự vật được nhân hoá bằng cách nào ? - GV cùng HS chữa bài: 3 cách. - Các sự vật được gọi bằng ông, chị, ông. - Các sự vật được tả bằng những từ ngữ: Bật lửa, kéo đến, trốn, nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước, xuống, vỗ tay cười. - Tác giả nói với mưa thân mật như 1 người bạn: Xuống đi nào mưa ơi ! - Có mấy cách nhân hoá ? - Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người. - Bằng từ ngừ dùn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 21.doc
Tài liệu liên quan