Khóa luận Giải pháp ứng dụng chiến lược marketing ngân hàng vào việc phát triển các sản phẩm tín dụng mới

MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu 1

Chương 1: Chiến Lược Maketing ngân hàng và sản phẩm tín dụng ngân hàng 3

1.1. Khái quát chung về hoạt động Marketing. 3

1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của Marketing . 3

1.1.2. Sự cần thiết của Marketing trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng . 4

1.1.3. Vai trò của Marketing trong các hoạt động ngân hàng 5

1.2. Chiến lược Maketing ngân hàng 8

1.2.1. Khái niệm về chiến lược Maketing ngân hàng. 8

1.2.2. Các mục tiêu của chiến lược MKT ngân hàng. 9

1.2.3. Các chiến lược Marketing trong hoạt động ngân hàng. 10

1.2.4. Các chính sách thực hiện chiến lược MKT ngân hàng 13

1.3. Khái quát về sản phẩm tín dụng NHĐT&PT Thăng Long. 21

1.3.1. Các sản phẩm tín dụng hiện tại của NHĐT & PT Thăng Long 21

1.3.2. Các sản phẩm tín dụng mới của NHĐT & PT Thăng Long. 26

1.4. Sự cần thiết việc ra đời các sản phẩm mới. 27

1.4.1. Thị trường quốc tế. 27

1.4.2. Thị trường chứng khoán. 28

1.4.3. Thị trường sản phẩm Ngân hàng mới trong nước với hoạt động Maketing 29

Chương 2: Thực trạng hoạt động triển khai chiến lược MArKeting Ngân hàng vào việc phát triển các sản phẩm tín dụng mới tại Ngân hàng ĐT & PTVN-chi nhánh Thăng Long 32

2.1. Khái quát về ngân hàng ĐT&PT Thăng Long 32

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. 32

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh 33

2.1.3. Tổng quan các hoạt động của Chi nhánh Thăng Long 34

2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh. 36

2.2.1. Những kết quả đạt được 39

2.2.2. Một số tồn tại chủ yếu. 40

2.3. Triển khai chiến lược marketing vào việc phát triển sản phẩm tín dụng mở tại ngân hàng. 41

2.3.1. Quy trình nghiên cứu, triển khai sản phẩm tín dụng mới. 41

2.3.2. Tiêu chuẩn đối với việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm tín dụng. 41

2.3.3. Những kết quả đạt được: 42

2.3.4. Một số tồn tại chủ yếu. 48

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao ứng dụng chiến lược Marketing vào phát triển các sản phẩm tín dụng mới của ngân hàng ĐT&PT Thăng long 49

3.1. Định hướng hoạt động tín dụng theo định hướng của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam. 49

3.1.1 Các giới hạn tín dụng. 49

3.1.2. Một số lĩnh vực đầu tư chủ yếu. 49

3.2. Những giải pháp chủ yếu nâng cao ứng dụng chiến lược Marketing vào phát triển các sản phẩm mới tại ngân hàng. 50

3.2.1 Nâng cao và hoàn thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng. 50

3.2.2. Nâng cao quy trình nghiên cứu khách hàng và thị trường. 51

3.2.3. Mở rộng và nâng cao hoạt động dịch vụ. 54

3.2.4. Hỗ trợ lập kế hoạch sử dụng sản phẩm. 55

3.2.5. Cần có chính sách giá năng động mềm dẻo thu hút khách hàng. 56

3.2.6. Đẩy nhanh tốc độ và hoàn thiện công nghiệp hiện đại hoá ngân hàng. 57

3.2.7. Nâng cao hoạt động khuyếch trương giao tiếp. 58

3.2.8. Nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ. 60

3.2.9. Thành lập và hoàn thiện phòng MKT. 61

3.3. Các kiến nghị. 62

3.3.1. Đối với nhà nước và nhà ngân hàng nhà nước. 62

3.3.2. Đối với NHĐT & PTVN. 63

Kết Luận 64

Danh mục tài liệu tham khảo 65

 

doc72 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2154 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp ứng dụng chiến lược marketing ngân hàng vào việc phát triển các sản phẩm tín dụng mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền tài khoản thanh toán của khách hàng, phù hợp với các quy định của chính phủ và NHNN Việt Nam. ở đây khách hàng có thể rút tiền từ tài khoản thanh toán của họ và thanh toán khoản vay trên chính tài khoản ấy với điều kiện là số dư có trên tài khoản không vượt quá một hạn mức đã thoả thuận trước. Hình thức tín dụng này thường đựơc cung cấp cho khách hàng trong vòng một năm với sự rà soát thường xuyên nhằm đảm bảo tài khoản được vận hành tốt. • Thẻ tín dụng: ngân hàng phát hành thẻ tín dụng quốc tế (visa,mastercard…) và thẻ tín dụng nội địa cho các khách hàng có đủ uy tín, có khả năng sử dụng các dịch vụ này đúng đắn trong phạm vi hạn mức tín dụng được cấp của thẻ. Khách hàng sử dụng sản phẩm này có thể thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động (ATM) hoặc điểm ứng tiền mặt hay điểm thanh toán chấp nhận thẻ của ngân hàng. Ngoài ra còn có một số thẻ tín dụng khác như : cho vay mua, xây nhà, mua ôtô xe máy… đây là các khoản trung dài hạn. 1.3.2. Các sản phẩm tín dụng mới của NHĐT & PT Thăng Long. Hoạt động tín dụng ngân hàng ngày càng đặt trong sự cạnh tranh gay gắt, của các ngân hàng muốn duy trì và tăng trưởng doanh số, lợi nhuận từ nghiệp vụ tín dụng phải không ngừng phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại song song với các sản phẩm tín dụng truyền thống. Vì thế việc phát triển các loại hình sản phẩm tín dụng mới có vai trò ngày càng quan trọng, tác động trực tiếp đến doanh số tín dụng. Trong thời gian đó, theo sự chỉ đạo của NHĐT&PTVN, Chi nhánh Thăng Long sẽ ngiên cứu, phát triển các sản phẩm tín dụng mới sau: a. Cho vay theo hạn mức thấu chi. Hoạt động cho vay này sẽ mở rộng khả năng cho vay của ngân hàng đối với các khách hàng có uy tín và có khả năng lực tài chính thông qua phê duyệt hạn mức cho vay đối với từng đối tượng khách hàng. NHĐT & PT Thăng Long sẽ thoả thuận bằng văn bản, chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với quy định của chính phủ và NHNN Việt Nam về hoạt động thanh toán. b. Phát hành thẻ tín dụng nội địa và quốc tế. Với việc trực tiếp phát hành thẻ tín dụng nội địa và thẻ tín dụng thực tế, ngân hàng đầu tư sẽ có một bước đột phá về đa dạng hoá các sản phẩm trong hoạt động tín dụng, góp phần giữ vững và tăng trưởng thu nhập đem lại từ hoạt động tín dụng, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay thu nhập từ các sản phẩm tín dụng truyền thống đang ngày càng trở nên khó khăn. NHĐT & PT Thăng Long sẽ phát hành thẻ tín dụng cho những khách hàng có nhu cầu đảm bảo uy tín trong quan hệ vay trả. c. Bao thanh toán Ngân hàng có thể cung cấp dịch vụ bao thanh toán cho khách hàng có các hoạt động thương mại mua bán chịu diễn ra giữa các doanh nghiệp. Lĩnh vực trợ giúp chủ yếu của các ngân hàng đối với khách hàng là mua lại các khoản nợ tiền hàng và thực hiện thanh toán ngay cho các doanh nghiệp bán hàng chịu, sau đó sẽ thu lại từ doanh nghiệp mua hàng chịu. Phương thức bao thanh toán áp dụng cho những khoản thu ngắn hạn( thường tới 180 ngày). Thực hiện hoạt động bao thanh toán theo quy chế hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/ 09/ 2004 của thống đốc NHNN. d.Chiết khấu chứng từ. Ngân hàng thực hiện mua lại nợ qua việc chiết khấu các khoản phải thu có thời hạn trung và dài hạn ( thường từ 90 ngày đến 7 năm). Để cung cấp một cách có hiệu quả các sản phẩm tín dụng mới của ngân hàng tới khách hàng cần phải có một mạng lưới hoạt động tức là các kênh phân phối cũng như các chiến lược kinh doanh một cách hợp lý. Để làm đựơc điều đó cần phải xây dựng được chiến lược hoạt động theo đúng yêu cầu của marketing nhằm đưa hoạt động marketing phục vụ nhiều hơn nữa cho công tác phát triển sản phẩm mới một cách đúng hướng. 1.4. Sự cần thiết việc ra đời các sản phẩm mới. 1.4.1. Thị trường quốc tế. Một phân tích bất kỳ nào giải thích sự đổi mới đều phải nhằm vào những động cơ thúc đẩy cho các sự đổi mới xảy ra. Thực tế cho thấy một sự thay đổi trong môi trường kinh tế sẽ kích thích một cuộc tìm kiếm các đổi mới có thể sinh lợi. Chẳng hạn như trong những năm 1960 thị trường tài chính giáp mặt với việc lạm phát và lãi suất tăng vọt cùng với sự phát triển nhanh chóng của kỹ thuật Computer. Nhiều trung gian tài chính thấy khó thu hồi vốn đối với các công cụ tài chính truyền thống, họ đã phải nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới có khả năng sinh lời. Trường hợp này sự cần thiết là lý do ra đời các sản phẩm mới như cho vay thế chấp, thị trường chọn lựa cho các công cụ nợ và thị trường kỳ hạn theo chỉ số giá cổ phiếu. Trong trường hợp môi trường tài chính không có biến động thì các trung gian tài chính vẫn thực hiện tìm kiếm các sản phẩm tài chính mới có khả năng sinh lời, đó là nhu cầu của sự phát triển cũng như khả năng cạnh tranh. Sự phát triển kỹ thuật góp phần kích thích sự đổi mới qua việc hạ thấp chi phí dịch vụ và nhờ đó các sản phẩm mới có cơ hội phát triển. Nhờ kỹ thuật Computer các sản phẩm tài chính được sử dụng thuận tiện nhanh chóng và được công chúng ưa thích như thẻ tín dụng, chứng khoán hoá… Các thẻ tín dụng đã ra đời trước chiến tranh thế giới thứ 2 nhưng đến cuối những năm 1960, kỹ thuật Computer cải thiện làm giảm chi phí dịch vụ thẻ dễ mang lại lợi nhuận. Các Ngân hàng đã đi sâu vào lĩnh vực thẻ và cố gắng đó đã tạo ra 2 chương trình thẻ tín dụng thành công là Bank Americard (nay gọi là VISA CARD) và Master Card. Những người tiêu dùng được chấp nhận rộng rãi khi thanh toán mua hàng hơn là Séc và nó cũng cho phép vay tiền một cách dễ dàng hơn. Hiện nay có 5 loại thẻ Tín dụng quốc tế được phát triển lưu hành. 1.4.2. Thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán trong nước đang được đánh thức và ngày càng trở nên sôi động hơn. Đây là yếu tố kích thích hoạt động của các ngân hàng phát triển theo xu thế thị trường. Quyết định số 01/UBCK - NYQDDT ngày 22/09/2004 cấp phép niêm yết chứng chỉ Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam (VF1). Đây là chứng chỉ quỹ đầu tiên tại Việt Nam lên niêm yết. Quỹ này đang nắm giữ khá nhiều cổ phiếu niêm yết. Mặc dù xét trên góc độ “các con số” thì thị trường chỉ có những biến động nhỏ, nhưng việc một số Công ty niêm yết vừa công bố kết quả khả quan của hoạt động kinh doanh đã làm cho thị trường đang được hâm nóng. Như vậy thị trường chứng khoán đang ngày càng phát triển, đặc biệt là trong tương lai sẽ có sự tham gia của Vietcombank là Ngân hàng hàng đầu trong nước sẽ tác động rất lớn đến hoạt động của tất cả các Ngân hàng khác, tất nhiên NHĐT và PTVN cũng không nằm ngoài số đó. 1.4.3. Thị trường sản phẩm Ngân hàng mới trong nước với hoạt động Maketing Hiện nay trong xu thế cạnh tranh và hội nhập quốc tế, việc đẩy mạnh phát triển dịch vụ tài chính Ngân hàng nhằm nâng cao vị thế và hình ảnh của Ngân hàng là vấn đề cần thiết bởi lẽ các Ngân hàng cũng như các dịch vụ tài chính ngày càng xuất hiện nhiều hơn. Các Ngân hàng muốn tồn tại phải không ngừng tìm kiếm các dịch vụ tài chính mới và xây dựng chiến lược sản phẩm nhằm thu hút các khách hàng về phía mình. Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, hoạt động Marketing Ngân hàng được sử dụng như một công cụ phổ biến và rộng rãi nhằm quảng bá hình ảnh về Ngân hàng, Marketing là cách để các Ngân hàng có thể tiếp cận thị trường nhanh nhất, hiệu quả nhất. Hội chợ triển lãm tài chính được tổ chức vào cuối năm 2004 tại Việt Nam vừa qua không chỉ có ý nghĩa đối với các Ngân hàng trong việc quảng bá sản phẩm mà còn cho chúng ta thấy được sự phát triển của dịch vụ tài chính ngày càng trở nên sôi động, dự báo một thị trường tài chính đa dạng hơn trong tương lai. Thông qua hội chợ, chúng ta cũng thấy được hoạt động Maketing Ngân hàng ngày càng được chú trọng hơn và nhiều sản phẩm Ngân hàng mới được giới thiệu rất ấn tượng. Chẳng hạn: Vietcombank là Ngân hàng hàng đầu Việt Nam với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại đã giới thiệu với khách hàng dịch vụ VCB- Online. Đây là loại hình dịch vụ rất mới, nhưng nó cho phép Ngân hàng có những lợi thế trong môi trường kinh tế năng động hiện nay. Bên cạnh việc giới thiệu trực tiếp VCB còn xây dựng cho mình một trang Web rất ấn tượng nhằm giới thiệu các sản phẩm của mình tới khách hàng, chiến lược quảng bá này sẽ đem lại hiệu quả cao bởi lẽ Internet ngày nay đang được ứng dụng rất rộng rãi, tiện lợi. Cũng nhờ đó ta biết được các sản phẩm mới cũng đang được Ngân hàng ứng dụng và phát triển như: Thấu chi, chiết khấu, thẻ tín dụng …Hiện nay ngoài việc chấp nhận thanh toán 5 loại thẻ quốc tế và Visa, Master Card, JCB, American Exxpress, Piners Club, VCB còn trực tiếp phát hành thẻ tín dụng quốc tế: Vietcombank Master Card, Vietcombank Visa, Vietcombank American Express, và thẻ ghi nợ nội địa Connect 24. Như vậy với ưu thế về sản phẩm VCB trong tương lai vẫn chiếm lĩnh thị trường trong nước. Bên cạnh uy tín và và vị thế của Ngân hàng quốc doanh như VCB các Ngân hàng thương mại cổ phần và các Ngân hàng nước ngoài cũng đang cố gắng dành thị phần trong nước bằng việc xúc tiến đưa ra các sản phẩm của mình với 1 chiến lược Maketing rất độc đáo. Ví dụ như đề mục Nhà mới, Ô tô xịn của techcombank, Xe hơi quốc tế của VIbank, cho vay Việt Đức của Incomback, đều là việc giới thiệu về sản phẩm tín dụng, nhưng với cách giới thiệu này, các Ngân hàng sẽ dễ dàng tiếp cận được với khách hàng hơn bởi sự ấn tượng của các sản phẩm. Chính nhờ sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng mà các sản phẩm được phát triển một cách đa dạng và rộng rãi hơn. Các sản phẩm tín dụng mới như thấu chi, chiết khấu bộ chứng từ, thẻ … đều được giới thiệu rất cụ thể, chi tiết. Sản phẩm tín dụng được giới thiệu dưới nhiều hình thức đáp ứng nhu cầu của thị trường, trong đó có chương trình hỗ trợ du học đang được nhiều Ngân hàng đưa ra thị trường, đây là một thị trường tiềm năng bởi lẽ ngày nay nhu cầu du học rất nhiều. Ngoài ra còn một sản phẩm Ngân hàng hiện nay đang phát triển rất mạnh mẽ và sôi động trên thị trường là các sản phẩm về thẻ. Thẻ Ngân hàng là hình thức ứng dụng công nghệ tiên tiến, nó mang lại nhiều lợi ích và thuận tiện cho khách hàng và dự báo một thị trường tiềm năng trong tương lai, nó cũng là sản phẩm mang tính độc đáo riêng của mỗi Ngân hàng. Chính vì vậy các Ngân hàng đang cố gắng đưa ra những sản phẩm thẻ của mình với ưu thế vượt trội nhằm thu hút được khách hàng. Trong đó, thẻ của Ngân hàng Đông á đã có nhiều ưu thế vượt trội so với các thẻ ở các Ngân hàng khác. Techcombank đã có một chương trình giới thiệu sản phẩm thẻ F@ staccess (chùm sản phẩm 3 trong 1) rất ấn tượng, trong đó đưa ra tính chất của thẻ có thể sử dụng như thẻ tín dụng vì F@ staccess cho phép khách hàng chi tiêu vượt số tiền có trên tài khoản tiền gửi mở tại Techcombank trong một hạn mức cho phép (số tiền ứng trước). Như vậy trên thế giới dịch vụ ngân hàng sẽ đem lại nhiều lợi nhuận và hạn chế rủi ro nhưng cần phải có công nghệ hiện đại. ở Việt Nam hoạt động tín dụng đối với các ngân hàng vẫn là chủ yếu vì các công nghệ hiện đại mới đang dần được tiếp nhận. Chính vì vậy việc phát triển các sản phẩm tín dụng mới là cần thiết để các ngân hàng chiếm lĩnh thị phần và hạn chế rủi ro. Và chiến lược Marketing là một điều kiện đủ để phát triển các sản phẩm mới đó. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC MARKETING NGÂN HÀNG VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG MỚI TẠI NGÂN HÀNG ĐT & PTVN-CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1. Khái quát về ngân hàng ĐT&PT Thăng Long 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. Chi nhánh NHĐT & PT Thăng Long ra đời là một phòng chuyên quản trực thuộc Ngân hàng Kiến thiết Trung ương, theo QĐ số 103/TC-QĐ-TCCB ngày 03/04/1974 với nhiệm vụ cấp phát, kiểm tra, thanh toán vốn xây dựng cơ bản cho công trình xây dựng cầu Thăng Long. Phòng này được đặt tại Xí nghiệp Liên hợp Cầu Thăng Long- Hà Nội. Đến năm 1981, theo QĐ số 75 /QĐ-NH ngày 17/ 07/1981 do Tổng giám đốc NHNN Việt Nam ký, Phòng cấp phát được mang tên Chi nhánh NHĐT xây dựng cầu Thăng Long và được giao nhiệm vụ: thu hút, quản lý tất cả các nguồn vốn dành cho xây dựng cơ bản, thực hiện thanh toán và tiến hành cho vay, cấp phát thanh toán, quản lý tiền mặt, kiểm soát chi tiêu quỹ tiền lương trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, thực hiện và phục vụ theo đúng chính sách, thể lệ, chế độ và kế hoạch của Nhà nước. Về tổ chức thì trực thuộc NHNN Việt Nam. Về thực hiện công tác nghiệp vụ thì trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Để cho việc chỉ đạo của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được toàn diện. Năm 1991 theo Quyết định số 38/QĐ-NH ngày 02/04/1991 do Thống đốc NHNN Việt Nam ký, Chi nhánh được mang tên Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Thăng Long trực thuộc NHĐT & PT Việt Nam. Đến ngày 01/01/1995 theo Quyết định số 293/QĐ-NH ngày 18/11/1994 của Thống đốc NHNN Việt Nam ký. Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của NHĐT & PT Thăng Long ngoài chức năng huy động vốn trung- dài hạn trong và ngoài nước để cho vay các dự án phát triển kinh tế, kỹ thuật, kinh doanh tiền tệ, tín dụng ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực đầu tư phát triển, còn được phép thực hiện các hoạt động dịch vụ của NHTM quy định tại pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính theo điều lệ Ngân hàng được Thống đốc ngân hàng phê duyệt. Ngân hàng ĐT&PT Thăng Long được xếp là doanh nghiệp loại II. Hòa nhập với nền kinh tế thị trường với hoạt động kinh doanh đa năng Ngân hàng ĐT&PT Thăng Long trong các năm qua đã đạt được một số thành tựu đáng kể.Chi nhánh nằm ở vị trí xa trung tâm và xa khu dân cư, lại nằm trên địa bàn có nhiều Chi nhánh ngân hàng và tổ chức tín dụng hoạt động, do đó gây khó khăn cho việc huy động vốn. Khách hàng của Chi nhánh NHĐT&PT Thăng Long chủ yếu là các doanh nghiệp thi công xây lắp lớn, có phạm vi hoạt động trải dài trên toàn quốc, nhu cầu vốn rất lớn. Ngoài những khách hàng truyền thống, Chi nhánh NHĐT&PT Thăng Long đang mở rộng quan hệ với tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư theo phương trâm “Hiệu quả của khách hàng là mục tiêu hoạt động của Ngân hàng”. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Hiện nay Chi nhánh NHĐT&PT Thăng Long có 104 cán bộ công nhân viên: + Ban giám đốc: 03 người + Phòng kế toán: 20 người + Phòng điện toán: 05 người + Phòng kiểm soát: 03 người + Phòng tín dụng: 15 người + Phòng nguồn vốn: 10 người + Các phòng giao dịch: 15 người + 07 Quỹ tiết kiệm trên 4 Quận của TP Hà Nội: 21 người + Phòng tổ chức hành chính và các bộ phận trực thuộc: 12 người * Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban giám đốc Các phòng GD Phòng kiểm soát Phòng kế toán Phòng TC-HC KQ Phòng tín dụng Phòng nguồn vốn Tổ điện toán Quỹ TK số 4 Quỹ TK số 3 Quỹ TK số 2 Quỹ TK số 7 Quỹ TK số 1 Quỹ TK số 6 Quỹ TK số 5 2.1.3. Tổng quan các hoạt động của Chi nhánh Thăng Long Năm 2004 nằm trong kế hoạch 5 năm 2001-2005 của tiến trỡnh đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận thức rừ tầm quan trọng ấy, Chi nhỏnh đó nỗ lực phấn đấu vượt mọi khú khăn để đạt mục tiờu đó đề ra, tạo đà cho việc hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm. Cụng tỏc kế toỏn đảm bảo hạch toỏn chớnh xỏc kịp thời cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh giỏm sỏt chặt chẽ chi tiờu tài chớnh đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, chi tiờu tiết kiệm, tận thu, do đó chờnh lệch thu chi đạt 18 tỷ đồng, trớch dự phũng rủi ro 9.4 tỷ, đạt 155% kế hoạch cả năm 2004. Vừa phục vụ tốt cho cỏc khỏch hàng, bạn hàng đến giao dịch đảm bảo nhanh chúng và hiệu quả, vừa cung cấp thụng tin chớnh xỏc, kịp thời phục vụ cho quản trị điều hành. Cụng tỏc kho quỹ tuõn thủ đúng quy trỡnh, chế độ quản lý và ra vào kho quỹ, đồng thời luụn chỳ ý giỏo dục phẩm chất cho đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc kho quỹ, đảm bảo an toàn tuyệt đối đáp ứng được yờu cầu và sự tin cậy của khỏch hàng. Trong năm qua, cỏn bộ kho quỹ đó phỏt hiện nhiều trường hợp tiền giả trong lưu thụng, được khỏch hàng hoan nghờnh và ủng hộ. Cụng tỏc điện toỏn đó hoàn thành tốt nhiệm vụ của mỡnh trong năm 2003, hỗ trợ kịp thời cỏc phũng ban, quầy tiết kiệm khi cú yờu cầu về cỏc chương trỡnh ứng dụng , đưa hệ thống rỳt tiền bằng mỏy tự động ATM vào khai thỏc tốt. Hoạt động kiểm tra kiểm toỏn nội bộ được Chi nhỏnh hết sức quan tõm, ngoài việc thực hiện cỏc chương trỡnh nghiệp vụ theo chương trỡnh chỉ đạo của Trung ương, cụng tỏc kiểm tra kiểm toỏn được thực hiện một cỏch toàn diện trờn cỏc mặt hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh, theo dừi việc thực hiện nhiệm vụ của cỏc phũng ban. Chỳ trọng nõng cao năng lực của bộ mỏy kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ, đảm bảo an toàn và lành mạnh. Về việc chấp hành theo Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000: Cỏc hoạt động nghiệp vụ đều tuõn thủ đúng cỏc quy trỡnh ISO do Ngõn hàng ĐT&PT Việt nam ban hành. Đồng thời thường xuyờn cú đề xuất cải tiến quy trỡnh cho phự hợp với thực tiễn kinh doanh tại Chi nhỏnh. Cụng tỏc đào tạo, phỏt hiện và bồi dưỡng cỏn bộ thường xuyờn được lónh đạo Chi nhỏnh quan tõm đúng mức, gúp phần phõn cụng và sử dụng cỏn bộ đúng nơi, đúng chỗ, phỏt huy tốt nhất khả năng của từng người. Gắn đào tạo với quy hoạch cỏn bộ trờn từng vị trớ cụng tỏc để cú đội ngũ cỏn bộ giỏi một việc biết nhiều việc. Trong cụng tỏc tổ chức cỏn bộ Chi nhỏnh đó thực hiện nghiờm tỳc quy trỡnh đề bạt, bổ nhiệm cỏn bộ, nờn cỏn bộ được đề bạt đều phỏt huy được năng lực và phẩm chất của mỡnh đóng gúp vào thành tớch chung của Chi nhỏnh. Đồng thời Chi nhỏnh đó xõy dựng cỏc quy chế điều hành, chức năng nhiệm vụ cụ thể cho tất cả cỏc cấp điều hành, cũng như cỏc cơ chế, quy chế để toàn bộ CBCNV thực hiện nờn chỉ đạo điều hành được thụng suốt, phỏt huy tớnh tự giỏc, chủ động, sỏng tạo của người lao động, tạo khớ thế phấn khởi, yờn tõm trong cụng tỏc. Công tác tín dụng có nhiệm vụ tổ chức cho Giám đốc về hoạt động kinh doanh tiền tệ thông qua nghiệp vụ tín dụng và dịch vụ ngân hàng đối với các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế( sau đây gọi là khỏch hàng ) bằng VND và ngoại tệ. Thực hiện cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ, bảo lónh cho cỏc khỏch hàng theo chế độ hiện hành, đảm bảo sử dụng vốn an toàn và hiệu quả. Phối hợp về các giao dịch thanh toán với nước ngoài, xác định nguồn thanh toán, điều kiện tín dụng qua các hợp dồng kinh tế, phương án kinh doanh và cam kết thanh toán của khách hàng. Phối hợp với phũng kế toỏn theo dừi, thu nợ gúc, lói, phớ của cỏc khoản vay, bảo lónh của khỏch hàng. Cụng tỏc nguồn vốn : Phũng nguồn vốn kinh doanh là đơn vị trực thuộc chi nhánh NH ĐT& PT Thăng Long có chức năng thực hiện nghiên cứu đề xuất tham mưu cho giám đốc về chiến lược kinh doanh, chính sách kinh doanh, các biện pháp cụ thể trong từng thời kỳ. Xây dựng theo dừi thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch, chỉ tiêu kinh doanh định kỳ hàng năm theo dừi chỉ đạo của ban lónh đạo NHĐT&PTTƯ. 2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh. Chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long đã trải qua hơn 10 năm đổi mới. Mọi hoạt động của chi nhánh ngày càng được phát triển. Quyết tâm thực hiện thắng lợi theo kế hoạch thực hiện chiến lược phát triển bền vững (kế hoạch 5 năm 2001 - 2005) dưới sự chỉ đạo của Tổng Giám đốc ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long cố gắng thực hiện và hoàn thiện mọi mặt hoạt động, khắc phục những khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ được giao, hơn thế nữa là nâng cao uy tín và mang lại bộ mặt mới cho chi nhánh. Điều đó được biểu hiện thông qua tình hình các mặt hoạt động chủ yếu của chi nhánh tại bảng sau: Bảng 1- Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2003 2004 So sánh +/- % 1. Tổng nguồn vốn huy động 620 1150 530 85,48 2. Tổng doanh số cho vay 821 1014 193 23,5 - Cho vay ngắn hạn 596 745 149 25 - Cho vay trung dài hạn 225 269 44 19,6 3. Lợi nhuận trước thuế 4,802 5,197 0,395 8,22 (Trích báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2003, 2004) * Về hoạt động tín dụng: Cả 2 mặt của hoạt động tín dụng đều có những kết quả đáng mừng tổng nguồn vốn huy động năm 2003 đạt 620 (tỷ đồng). Đến năm 2004 đã đạt 1150 (tỷ đồng) tăng 85,48%. Điều đó chứng tỏ chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long có chính sách huy động vốn rất hợp lý cho nên nguồn vốn tăng trưởng rất tốt trong năm 2004 vừa qua. Công tác cho vay cũng đạt kết quả cao. Tổng doanh số cho vay năm 2003 là 821 (tỷ đồng), năm 2004 là 1014 (tỷ đồng) tăng 23,5%. Trong đó chủ yếu là cho vay ngắn hạn, mặc dù vậy, công tác cho vay trong dài hạn cũng đóng góp thành tích đang kể và không ngừng tăng lên. * Về hoạt động dịch vụ: Thực hiện bảo lónh tại chi nhỏnh là những khỏch hàng đang cú quan hệ tớn dụng với chi nhỏnh chủ yếu thực hiện trong lĩnh vực xõy dựng cơ bản. đến hết năm 2003 cú trờn 900 hợp đồng bảo lónh. Doanh số bảo lónh cỏc loại đạt 378 tỷ, thu phớ bảo lónh đạt 2,1 tỷ đồng Dịch vụ ngõn hàng và kinh doanh tiền tệ: Doanh số thanh toỏn quốc tế đạt 31 triệu USD, phớ thanh toỏn quốc tế đạt: 839 triệu đồng Doanh số mua bỏn ngoại tệ đạt 30 triệu USD, phớ kinh doanh tiền tệ đạt 339 triệu đồng Thu phớ dịch vụ rũng đạt 3,70 tỷ, đạt 105% kế hoạch năm 2003. Hoạt động thanh toỏn trong nước và quốc tế đó đáp ứng nhu cầu đa dạng của khỏch hàng. Chất lượng thanh toỏn đảm bảo 100% an toàn, thụng suốt, bảo vệ được cỏc nhà xuất nhập khẩu trong nước, bước đầu tạo niềm tin cho khỏch hàng và gúp phần nõng cao uy tớn của BIDV núi chung cũng như BIDV Thăng Long núi riờng. Do chủ động thiết lập mối quan hệ với cỏc ngõn hàng bạn, hoạt động kinh doanh tiền tệ cú nhiều chuyển biến tớch cực hơn so với năm 2002, đồng thời gúp phần làm giảm tỡnh trạng căng thẳng về ngoại tệ của BIDV. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ khụng chỉ nhằm cung ứng kịp thời nguồn ngoại tệ phục vụ nhu cầu xuất nhập khẩu của khỏch hàng, mà cũn gúp phần đáng kể tăng nguồn thu dịch vụ. Chấp hành nghiờm tỳc quy định về trạng thỏi ngoại hối, quản lý ngoại hối, kinh doanh ngoại tệ của Ngõn hàng Nhà nước và của ngành. Ngoài cỏc dịch vụ truyền thống, Chi nhỏnh cũng đó chủ động phỏt triển cỏc dịch vụ mới như: thực hiện chi trả lương cho cụng nhõn tại cỏc nhà mỏy, cụng ty trong khu cụng nghiệp, làm nền tảng tiến đến cung ứng dịch vụ tài chớnh trọn gúi cho cỏc dự ỏn, cho khỏch hàng, gúp phần tạo thờm thu nhập và nõng cao uy tớn của ngõn hàng. + Về thanh toỏn quốc tế: Trong năm 2001, chi nhỏnh đó trực tiếp mở L/C để thanh toỏn với nước ngoài. Cụ thể đến hết năm 2003 tại chi nhánh có 198 L/C được thực hiện với giỏ trị là 9.237.545 USD. Kế hoạch trong năm tới chi nhỏnh đẩy mạnh hơn nữa hoạt động này.. Để thực hiện mục tiêu: Thực hiện hoạt động kinh doanh đa năng tổng hợp như một NHTM, Chi nhánh ngân hàng ĐT và PT Thăng Long đó bước đầu triển khai một số dịch vụ chủ yếu nhằm thu hút thêm khách hàng và tăng thu nhập cho Chi nhánh. Hoạt động dịch vụ chủ yếu đang được phát triển ở Chi nhánh là dịch vụ bảo lónh. Trong thời gian vừa qua, hoạt động thanh toán quốc tế trực tiếp đó được đầu tư mở rộng và đạt hiệu quả cao. Trong năm 2003 Chi nhánh đó mở thờm dịch vụ rỳt tiền tự động ATM đó mang lại nhiều thuận lợi cho khách hàng, đồng thời mang lại uy tín và vị thế cho Ngân hàng Thăng Long. *Về công tác hiện đại hoá công nghệ ngân hàng: Để phục vụ khách hàng tốt hơn, nhanh chóng và an toàn hơn, Chi nhánh đó từng bước thực hiện hiện đại hoá công nghệ tin học. Hiện nay, Chi nhánh đó cú 3 mỏy chủ và 43 mỏy con đó đó nối mạng nội bộ phục vụ cỏc bộ phận và lónh đạo để điều hành hoạt động kinh doanh kịp thời. Nhờ ứng dụng công nghệ tin học, cải tiến công tác thanh toán chính xác luân chuyển chứng từ nhanh nên việc phục vụ khách hàng được kịp thời và an toàn, hơn thế nữa, công tác kho quỹ, thu chi số lượng lớn cũng đảm bảo được sự an toàn tuyệt đối. 2.2.1. Những kết quả đạt được Trong thời gian vừa qua, chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long luôn quán triệt tinh thần chỉ đạo của NHĐT&PT Việt Nam, đồng thời phát huy truyền thống "phát triển bền vững" của chi nhánh trong 5 năm đổi mới (2001- 2005), tập trung đầu tư và nâng cao chất lượng cho hoạt động tín dụng. Xác định đối tượng phục vụ chủ yếu của chi nhánh là các tổng Công ty 90- 91 hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản ngành giao thông và các Công ty thuộc ngành xây dựng. Chi nhánh đã tập trung, chú trọng đầu tư cho các khách hàng này thông qua hoạt động cấp tín dụng cho họ nhằm giúp họ đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, có điều kiện mở rộng sản xuất và chiếm lĩnh thị trường. Trên cơ sở các nguồn lực hiện có, chi nhánh luôn giữ vững tốc độ tăng trưởng trên cả 2 mặt: huy động vốn và cho vay. Đặc biệt, chi nhánh đã huy động được khối lượng vốn lớn, có thời hạn 1 năm trở lên từ các tổ chức kinh tế, đồng thời chi nhánh còn nâng cao tỷ trọng tín dụng đầu tư bằng các biện pháp tự tìm kiếm dự án đầu tư với khối lượng lớn thay vì thực hiện các dự án do cấp trên giao xuống. Trong công tác điều hành, chi nhánh luôn chủ động sáng tạo điều hành có trọng tâm theo các mục tiêu của kế hoạch kinh doanh. Mặt khác, quản trị điều hành sâu sắc, toàn diện trên cơ sở nắm vững tình hình hoạt động của chi nhánh, diễn biến của khách hàng. Thường xuyên xin ý

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36261.doc
Tài liệu liên quan