Khóa luận Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại khách sạn Long Xuyên

MỤC LỤC

Danh mục bảng

Danh mục biểu đồ

Danh mục sơ đồ

Danh mục từviết tắt

Chương 1: MỞ ĐẦU Trang

1.1 Cơsởhình thành đềtài. 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu. 1

1.3 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu . 2

1.3.1 Phạm vi nghiên cứu . 2

1.3.1.1 Phạm vi vềnội dung . 2

1.3.1.2 Phạm vi vềkhông gian . 2

1.3.2 Phương pháp nghiên cứu . 2

1.3.2.1 Phương pháp thu thập sốliệu . 2

1.3.2.2 Phương pháp xửlý sốliệu . 2

1.4 Ý nghĩa. 2

Chương 2: CƠSỞLÝ LUẬN VỀKẾTOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH

KẾT QUẢHOẠT ĐỘNG KINH DOANH

2.1 Khái niệm và ý nghĩa kết quảhoạt động kinh doanh . 3

2.1.1 Khái niệm . 3

2.1.2 Ý nghĩa . 3

2.2 Nội dung của kếtoán xác định kết quảkinh doanh . 3

2.2.1 Kếtoán doanh thu và các khoản giảm trừdoanh thu . 3

2.2.1.1 Kếtoán doanh thu cung ứng dịch vụ. 3

2.2.1.2 Kếtoán doanh thu nội bộ. 5

2.2.1.3 Kếtoán các khoản giảm trừdoanh thu . 5

2.2.2 Kếtoán giá vốn hàng bán . 6

2.2.2.1 Khái niệm. 6

2.2.2.2 Tài khoản sửdụng và sơ đồhạch toán. 6

2.2.3 Kếtoán doanh thu và chi phí hoạt động tài chính . 7

2.2.3.1 Kếtoán doanh thu hoạt động tài chính . 7

2.2.3.2 Kếtoán chi phí tài chính . 8

2.2.4 Kếtoán chi phí bán hàng . 8

2.2.4.1 Khái niệm. 8

2.2.4.2 Tài khoản sửdụng và sơ đồhạch toán. 8

2.2.5 Kếtoán chi phí quản lý doanh nghiệp . 9

2.2.5.1 Khái niệm. 9

2.2.5.2 Tài khoản sửdụng và sơ đồhạch toán. 9

2.2.6 Kếtoán thu nhập khác và chi phí khác . 10

2.2.6.1 Kếtoán thu nhập khác . 10

2.2.6.2 Kếtoán chi phí khác . 11

2.2.7 Kếtoán chi phí thuếthu nhập doanh nghiệp . 11

2.2.7.1 Khái niệm. 11

2.2.7.2 Tài khoản sửdụng. 11

2.2.8 Kếtoán xác định kết quảhoạt động kinh doanh . 12

2.2.8.1 Khái niệm. 12

2.2.8.2 Tài khoản sửdụng và sơ đồhạch toán. 12

2.3 Khái niệm, vai trò và ý nghĩa kếtoán phân tích kết quảkinh doanh . 14

2.3.1 Khái niệm . 14

2.3.2 Vai trò của phân tích kết quảhoạt động kinh doanh . 14

2.3.3 Ý nghĩa của việc phân tích kết quảhoạt động kinh doanh . 15

2.4 Các phương pháp phân tích kết quảhoạt động kinh doanh . 15

2.4.1 Kỹthuật phân tích ngang. 15

2.4.2 Kỹthuật phân tích dọc. 15

2.4.3 Kỹthuật phân tích qua hệsố. 15

2.4.4 Phương pháp so sánh . 15

2.4.5 Phương pháp thay thếliên hoàn . 16

2.4.6 Phương pháp sốchênh lệch . 16

2.4.7 Phương pháp liên hệcân đối . 16

2.4.8 Phương pháp phân tích chi tiết . 16

2.5 Phân tích khảnăng thanh toán . 17

2.5.1 Chỉsốthanh toán hiện hành . 17

2.5.2 Chỉsốthanh toán nhanh . 17

2.6 Phân tích các chỉsốhoạt động . 17

2.6.1 Sốvòng quay các khoản phải thu . 17

2.6.2 Sốvòng quay hàng tồn kho . 17

2.6.3 Hiệu suất sửdụng tài sản cố định. 18

2.6.4 Hiệu suất sửdụng toàn bộtài sản. 18

2.7 Phân tích các tỷsốnợ. 18

2.7.1 Tỷsốnợtrên tài sản . 18

2.7.2 Tỷsốnợtrên vốn chủsởhữu . 18

2.8 Phân tích các chỉsốphản ánh kết quảhoạt động kinh doanh . 18

2.8.1 Phân tích nhóm chỉtiêu phản ánh mức độsửdụng chi phí . 18

2.8.2 Phân tích khảnăng sinh lợi. 19

Chương 3: GIỚI THIỆU SƠLƯỢC VỀCÔNG TY CỔPHẦN DU LỊCH AN

GIANG – KHÁCH SẠN LONG XUYÊN

3.1 Lịch sửhình thành . 20

3.1.1 Công ty cổphần du lịch An Giang . 20

3.1.2 Khách sạn Long xuyên . 21

3.1.2.1 Cơcấu tổchức . 22

3.1.2.2 Chức năng của khách sạn Long Xuyên . 23

3.1.2.3 Nhiệm vụcủa khách sạn Long Xuyên . 23

3.2 Tổchức bộmáy kếtoán . 24

3.2.1 Sơ đồbộmáy kếtoán ởkhách sạn Long Xuyên . 24

3.2.2 Nhiệm vụvà chức năng . 24

3.3 Hình thức kếtoán . 25

3.4 Chế độkếtoán đang áp dụng tại khách sạn . 26

3.5 Khái quát kết quảkinh doanh KS long Xuyên giai đoạn 2007 – 2009 . 27

3.6 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng hoạt động khách sạn Long Xuyên 28

3.6.1 Thuận lợi . 28

3.6.2 Khó khăn . 28

3.6.3 Phương hướng . 29

Chương 4: KẾTOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢKINH DOANH

TẠI KHÁCH SẠN LONG XUYÊN

4.1 Kếtoán xác định kết quảkinh doanh tại khách sạn Long Xuyên . 30

4.1.1 Kếtoán doanh thu cung ứng dịch vụ. 30

4.1.2 Kếtoán giá vốn hàng bán . 32

4.1.3 Kếtoán chi phí tài chính. 34

4.1.4 Kếtoán chi phí bán hàng . 35

4.1.5 Kếtoán chi phí quản lý doanh nghiệp . 37

4.1.6 Kếtoán thu nhập khác . 39

4.1.7 Kếtoán xác định kết quảkinh doanh tại khách sạn Long Xuyên . 40

4.2 Kếtoán phân tích kết quảkinh doanh tại khách sạn Long Xuyên . 42

4.2.1 Phân tích doanh thu theo cơcấu các loại hình doanh thu. 42

4.2.2 Phân tích tổng thu nhập theo tốc độtăng trưởng. 43

4.2.3 Phân tích nhóm chỉtiêu phản ánh mức độsửdụng chi phí . 44

4.2.3.1 Tình hình biến động giá vốn hàng bán . 44

4.2.3.2 Tình hình biến động chi phí bán hàng . 46

4.2.3.3 Tình hình biến động chi phí quản lý doanh nghiệp . 47

4.2.4 Phân tích mối quan hệtổng thu nhập, tổng chi phí và tổng lợi nhuận . 49

4.2.5 Phân tích khảnăng thanh toán . 50

4.2.5.1 Chỉsốthanh toán hiện hành . 50

4.2.5.2 Chỉsốthanh toán nhanh . 51

4.2.6 Phân tích các chỉsốhoạt động. 51

4.2.6.1 Vòng quay các khoản phải thu . 51

4.2.6.2 Vòng quay hàng tồn kho. 52

4.2.6.3 Hiệu suất sửdụng tài sản cố định . 53

4.2.6.4 Hiệu suất sửdụng toàn bộtài sản . 54

4.2.7 Phân tích tỷsốnợ. 54

4.2.7.1 Tỷsốnợtrên tổng tài sản . 54

4.2.7.2 Tỷsốnợtrên vốn chủsởhữu . 55

4.2.8 Phân tích chỉsốlợi nhuận hoạt động. 55

4.2.9 Phân tích khảnăng sinh lợi. 56

4.2.9.1 Tỷsuất sinh lợi trên doanh thu . 57

4.2.9.2 Tỷsuất sinh lợi trên tổng tài sản . 58

4.2.9.3 Tỷsuất sinh lợi trên vốn chủsỡhữu. 59

Chương 5: NHẬN XÉT – GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ

5.1 Nhận xét . 61

5.1.1 Tình hình hoạt động . 61

5.1.2 Công tác kếtoán . 62

5.2 Giải pháp . 62

5.2.1 Công tác kếtoán . 62

5.2.2 Giải pháp nâng cao kết quảhoạt động kinh doanh . 63

5.3 Kiến nghị. 66

Kết luận - Tài liệu tham khảo – Phụlục

pdf87 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 4849 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại khách sạn Long Xuyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hế nhất định trong lòng các thực khách. Tuy nhiên, doanh thu ở lĩnh vực kinh doanh khách sạn và kinh doanh hàng chuyển bán cũng góp một phần không nhỏ trong sự tăng trưởng của tổng doanh thu tại đơn vị. SVTH: Trịnh Thanh Sơn – DH7KT - 27 - GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy Kế toán xác định và phân tích KQHĐKD tại khách sạn Long Xuyên SVTH: Trịnh Thanh Sơn – DH7KT - 28 - GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy Biểu đồ 3.1: Biểu đồ biểu hiện cơ cấu doanh thu KS Long Xuyên năm 2009 Để phát huy thế mạnh của mình, ngoài việc tổ chức các buổi tiệc cưới, hội nghị… Bộ phận nhà hàng còn phục vụ điểm tâm sáng cho khách hàng, nhận đặt cơm phần từ các cơ quan, tổ chức. Đặc biệt, nhà hàng Long Xuyên còn phục vụ món “bò thố tiềm” vào mỗi chiều. Nhà hàng Long Xuyên đã trở thành một điểm đến quen thuộc đối với các thực khách muốn thưởng thức những món ăn ngon. 3.6 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng hoạt động của KS Long Xuyên 3.6.1 Thuận lợi Khách sạn Long Xuyên được sự hỗ trợ tích cực của công ty cổ phần du lịch An Giang về vốn, nguồn nhân lực và giới thiệu các đối tác, khách hàng cho khách sạn. Khách sạn có đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, được tổ chức đào tạo tốt, trình độ nhân viên ở các phòng ban tương đối cao, có năng lực đáp ứng nhu cầu công việc, có phẩm chất đạo đức tốt. Hệ thống trang thiết bị ở khách sạn được trang bị khá hiện đại, cung cách phục vụ chuyên nghiệp đáp ứng được các nhu cầu cần thiết của khách hàng. Khách sạn có vị trí nằm ngay trung tâm thương mại thành phố Long Xuyên nên rất phù hợp với các loại hình kinh doanh dịch vụ. Tên hiệu “khách sạn Long Xuyên” đã tồn tại rất lâu nên chiếm được một vị trí nhất định trong lòng của các khách hàng, điều này giúp tiết kiệm được chi phí quảng cáo, giới thiệu về hình ảnh khách sạn. 3.6.2 Khó khăn Đây là loại hình kinh doanh yêu cầu một tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ rất cao nên đòi hỏi khách sạn phải luôn đổi mới và phải tiêu tốn rất nhiều chi phí. Nguồn vốn kinh doanh của khách sạn còn hạn chế chưa đủ đáp ứng cho hoạt động nên hằng năm khách sạn còn sử dụng nguồn vốn vay từ công ty cổ phần du lịch An Giang. Hoạt động nhà hàng, khách sạn tồn tại rất nhiều đối thủ cạnh tranh đã tạo nên một sức ép rất lớn đối với KS Long Xuyên. Qui mô khách sạn còn hạn chế, chưa đủ đáp ứng các buổi tiệc với số lượng khách lớn, tình hình hoạt động khách sạn còn phụ thuộc quá nhiều vào công ty cổ phần du lịch An Giang. Thành phố Long Xuyên không có nhiều khu du lịch, danh lam thắng cảnh nên ít thu hút được khách du lịch lưu trú lại khách sạn trong thời gian dài. 16,16% 28,70% 55,14% Doanh thu khách sạn Doanh thu nhà hàng Doanh thu hàng chuyển bán Kế toán xác định và phân tích KQHĐKD tại khách sạn Long Xuyên 3.6.3 Phương hướng Liên kết với công ty cổ phần du lịch An Giang và các đơn vị trực thuộc khác nhằm gia tăng doanh thu cho khách sạn. Cải tiến chất lượng dịch vụ, tăng cường quảng bá hình ảnh khách sạn để nâng cao thị phần và tăng khả năng cạnh tranh. Tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo cán bộ, công nhân viên đảm bảo chất lượng nguồn lao động. Tăng cường công tác tìm hiểu nhu cầu và thị hiếu khách hàng, từ đó có những kế hoạch kinh doanh hợp lý nhằm thu hút được thêm nhiều khách hàng tiềm năng và nâng cao doanh thu khách sạn. SVTH: Trịnh Thanh Sơn – DH7KT - 29 - GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy Kế toán xác định và phân tích KQHĐKD tại khách sạn Long Xuyên Chương 4 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI KHÁCH SẠN LONG XUYÊN 4.1 Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại khách sạn Long Xuyên 4.1.1 Kế toán doanh thu cung ứng dịch vụ Khách sạn Long Xuyên gồm 2 bộ phận kinh doanh là bộ phận nhà hàng và bộ phận khách sạn. Kế toán tập hợp doanh thu riêng theo từng bộ phận và cuối kỳ tiến hành xác định doanh thu chung cho khách sạn. Các loại hình kinh doanh ở khách sạn Long Xuyên bao gồm: + Kinh doanh khách sạn (bộ phận khách sạn) + Ăn uống (bộ phận nhà hàng) + Hàng chuyển bán (rượu, bia, nước ngọt…) Kế toán khách sạn tập hợp doanh thu theo từng tháng để xác định kết quả kinh doanh. Công ty cổ phần du lịch An Giang sử dụng TK 511 để phản ánh doanh thu bán hàng theo hệ thống tài khoản do Bộ Tài Chính quy định. Do khách sạn Long Xuyên là đơn vị trực thuộc công ty du lịch An Giang nên sử dụng TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ. Kế toán khách sạn Long Xuyên sử dụng TK 5113 cho tất cả các loại hình kinh doanh của khách sạn. Chứng từ sử dụng: + Hóa đơn GTGT + Báo cáo bán hàng, hóa đơn thu tiền, hóa đơn bán lẻ. + Phiếu thu Hóa đơn GTGT được lập thành 3 liên. Liên 1 lưu ở bộ phận kế toán, liên 2 giao cho khách hàng, nếu liên 2 không có chữ ký khách hàng hoặc khách hàng không nhận hóa đơn thì liên này không được xé khỏi cùi hóa đơn, liên 3 được lưu kèm với phiếu thu cùng các chứng từ khác có liên quan đến việc ghi nhận doanh thu để gửi về công ty cổ phần du lịch An Giang kiểm tra. Các khoản thu dưới 100.000 đồng sẽ không lập hóa đơn GTGT mà chỉ lập phiếu tính tiền cho khách hàng. Báo cáo bán hàng được lập bằng tay ở mỗi bộ phận kinh doanh (bộ phận nhà hàng và bộ phận khách sạn), báo cáo này lập hằng ngày và gửi về phòng kế toán cùng các phiếu tính tiền và hóa đơn GTGT. Các chứng từ liên quan đến doanh thu cung ứng dịch vụ như: Hóa đơn GTGT, báo cáo bán hàng, hóa đơn thu tiền … được nộp về bộ phận kế toán vào trước 15h mỗi ngày để kế toán kiểm tra, lập phiếu thu, làm căn cứ ghi nhận doanh thu trong ngày và thủ quỹ nộp tiền vào quỹ. Các khoản thu phát sinh sau 15h sẽ được ghi nhận vào doanh thu của ngày tiếp theo. SVTH: Trịnh Thanh Sơn – DH7KT - 30 - GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy Kế toán xác định và phân tích KQHĐKD tại khách sạn Long Xuyên Bảng 4.1: Bảng sổ cái doanh thu cung cấp dịch vụ SỔ CÁI SỐ HIỆU TÀI KHOẢN: 5113 TÊN TÀI KHOẢN: DOANH THU CUNG CẤP DỊCH VỤ Tháng 12/2009 ĐVT: Đồng Chứng từ Số phát sinh Ngày tháng Số Ngày Diễn giải TK ĐƯ Nợ Có 1/12/09 791/12 1/12/09 Bán hàng và DV nhà hàng (01/12) 1111 10.034.545 1/12/09 792/12 1/12/09 Phòng và DV khách sạn (01/12) 1111 6.818.873 2/12/09 45953/12 2/12/09 DT Cty điện nước AG _ HĐ 45953 131 2.200.000 … … … … … … … 27/12/09 852/12 27/12/09 Tiệc cưới "Phong + Hương" 1111 35.839.091 … … … … … … … 31/12/09 866/12 31/12/09 DT Ban Tuyên Giáo Tỉnh Ủy AG 1111 2.238.095 31/12/09 37326/12 31/12/09 DT HĐND TPLX _ HĐ 37326 131 3.599.091 31/12/09 511/12 31/12/09 K/C TK 5113 sang TK 911 911 781.073.277 Cộng Số Phát Sinh 781.073.277 781.073.277 (Nguồn: BP kế toán KS Long Xuyên) + Ngày 01/12/2009, căn cứ phiếu thu số 791/12, thu tiền bán hàng và dịch vụ nhà hàng (01/12), với tổng số tiền thu được 11.038.000 đồng do nhân viên quản lý bộ phận nhà hàng Phạm Lê Dung chịu trách nhiệm thu và nộp về phòng kế toán lúc 15h ngày 01/12/2009. Các chứng từ kèm theo: Báo cáo bán hàng + 04 HĐ 38004 – 38007. Kế toán kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ và tiến hành ghi nhận doanh thu: Nợ TK 1111: 11.038.000 Có TK 5113 : 10.034.545 Có TK 3331: 1.003.455 + Ngày 02/12/2009, doanh thu tiền phòng và dịch vụ khách sạn từ công ty điện nước An Giang _ HĐ 45953; Mã số thuế: 16001249791, khoản thu này sẽ được khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản vào tài khoản công ty cổ phần du lịch An Giang, hóa đơn GTGT số: 45953, ký hiệu hóa đơn: VG/2009N, với tổng số tiền thu được 2.420.000 đồng (bao gồm 10% thuế GTGT), nghiệp vụ này được nhập vào phần mềm kế toán và được thể hiện như sau: Nợ TK 131: 2.420.000 Có TK 5113 : 2.200.000 Có TK 3331: 220.000 Sỡ dĩ ở nghiệp vụ trên kế toán ghi tăng khoản phải thu khách hàng mà không ghi tăng khoản tiền gởi ngân hàng vì khách sạn Long Xuyên không có tài khoản giao dịch riêng mà chỉ sử dụng tài khoản giao dịch chung của công ty cổ phần du lịch An Giang. Đến ngày 03/12/2009, công ty cổ phần du lịch báo về khách sạn đã nhận được khoản thanh toán từ công ty điện nước An Giang, kế toán khách sạn ghi nhận: SVTH: Trịnh Thanh Sơn – DH7KT - 31 - GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy Kế toán xác định và phân tích KQHĐKD tại khách sạn Long Xuyên Nợ TK 336: 2.420.000 Có TK 131: 2.420.000 + Ngày 27/12/2009, bộ phận nhà hàng thu tiền từ buổi tiệc cưới của “Thanh Phong + Xuân Hương”, phiếu thu số 852/12, tổng số tiền thu được từ buổi tiệc cưới là: 35.839.091 đồng (bao gồm 10% thuế GTGT), nghiệp vụ này kế toán khách sạn ghi nhận: Nợ TK 1111: 39.423.000 Có TK 5113: 35.839.091 Có TK 3331: 3.583.909 + Căn cứ phiếu thu số 866/12, ngày 31/12/2009 thu tiền phòng và dịch vụ khách sạn từ Ban Tuyên Giáo Tỉnh Ủy An Giang, khoản thu này do nhân viên Phạm Lê Hạnh, quản lý bộ phận khách sạn chịu trách nhiệm thu và lập hóa đơn. Các chứng từ kèm theo: Báo cáo bán hàng + Báo cáo doanh thu phòng + 06 HĐ 37978 – 37983. Tương tự, kế toán ghi nhận: Nợ TK 1111: 2.461.905 Có TK 5113: 2.238.095 Có TK 3331: 223.810 F Trong tháng 12 năm 2009, kế toán tập hợp doanh thu trong tháng với tổng doanh thu là: 781.073.277 đồng. Cuối kỳ, kết chuyển tổng doanh thu vào TK 911 - “xác định kết quả kinh doanh”: Nợ TK 5113: 781.073.277 Có TK 911: 781.073.27 Khách sạn Long Xuyên không kinh doanh dịch vụ massage. Các loại hình kinh doanh khách sạn không có thuế TTĐB, khách sạn không có giảm giá hàng bán và chiết khấu thương mại nên không phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu, TK 521, 531, 532 không được sử dụng. 4.1.2 Kế toán giá vốn hàng bán Do đặc thù loại hình kinh doanh dịch vụ, tại khách sạn Long xuyên giá vốn hàng bán không được ghi nhận đồng thời khi ghi nhận doanh thu, tức là tương ứng với một khoản doanh thu sẽ không có bút toán giá vốn hàng bán đi kèm. Mà giá vốn hàng bán sẽ được tính trên tổng các khoản chi phí phát sinh tập hợp vào cuối tháng, bao gồm: Giá vốn hàng chuyển bán và giá vốn hàng tự chế. • GVHB = Giá vốn hàng chuyển bán + Giá vốn hàng tự chế • Giá vốn hàng tự chế = CP NVLTT + CP NCTT + CP SXC F GVHB = Giá vốn hàng chuyển bán + CP NVLTT + CP NCTT + CP SXC Kế toán khách sạn Long Xuyên sử dụng TK 632 để phản ánh chi phí giá vốn hàng bán. Giá vốn hàng bán được xem là khoản chi phí quan trọng đối với doanh nghiệp kinh doanh các loại hình dịch vụ vì có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó, cần phải xác định giá vốn hợp lý để doanh nghiệp đánh giá một cách chính xác về hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. SVTH: Trịnh Thanh Sơn – DH7KT - 32 - GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy Kế toán xác định và phân tích KQHĐKD tại khách sạn Long Xuyên Tùy theo mỗi loại hàng hóa khách sạn sử dụng phương pháp xuất kho khác nhau: + Đối với hàng tự chế (thức ăn) sử dụng phương pháp thực tế đích danh. + Đối với hàng chuyển bán (Rượu, bia, nước ngọt,…) sử dụng phương pháp nhập trước xuất trước. Bảng 4.2: Bảng sổ cái giá vốn hàng bán SỔ CÁI SỐ HIỆU TÀI KHOẢN: 632 TÊN TÀI KHOẢN: GIÁ VỐN HÀNG BÁN Tháng 12/2009 ĐVT: Đồng Chứng từ Số phát sinh Ngày tháng Số Ngày Diễn giải TK ĐƯ Nợ Có 31/12/09 154/12K 31/12/09 K/C TK 154 về TK 632 154 370.247.856 31/12/09 156/12 31/12/09 Xuất hàng hóa BP khách sạn 1561 9.931.043 31/12/09 156/12d 31/12/09 Xuất hàng hóa BP nhà hàng 1561 72.358.456 31/12/09 632/12K 31/12/09 K/C TK 632 về TK 911 911 452.537.355 Cộng Số Phát Sinh 452.537.355 452.537.355 (Nguồn: BP kế toán KS Long Xuyên) Việc tập họp chi phí sản xuất chế biến và tính giá thành thực tế cho từng món ăn, thức uống của hoạt động nhà hàng Long Xuyên không được thực hiện vì tốn nhiều thời gian cho việc tính toán; phân bổ cũng không đảm bảo được tính trung thực, hợp lý. Do đã xây dựng được định mức về chế biến thức ăn, đồ uống và trên cơ sở các khoản tỷ lệ ấn định về chi phí phục vụ quản lý, về lãi định mức nên nhà hàng Long Xuyên xác định giá bán mà không cần phải xác định giá thành cho từng loại món ăn. Vì vậy, toàn bộ chi phí thực tế phát sinh liên quan trực tiếp đến hoạt động chế biến hàng tự chế (thức ăn) trong kỳ sẽ được tập hợp vào TK 154, sau đó kết chuyển sang TK 632, cụ thể trong tháng 12/2009, kế toán tập họp chi phí như sau: Nợ TK 154: 370.247.856 Có TK 621: 302.476.244 Có TK 622: 30.475.200 Có TK 627: 37.296.412 + Ngày 31/12/2009 kết chuyển chi phí hàng tự chế về giá vốn hàng bán như sau: Nợ TK 632: 370.247.856 Có TK 154: 370.247.856 + Cùng ngày 31/12/2009, kế toán cũng tiến hành tập họp giá vốn hàng bán từ việc kinh doanh hàng chuyển bán và được thể hiện như sau: Nợ TK 632: 82.289.499 Có TK 1561: 9.931.043 (Kinh doanh bộ phận khách sạn) Có TK 1561: 72.358.456 (Kinh doanh bộ phận nhà hàng) SVTH: Trịnh Thanh Sơn – DH7KT - 33 - GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy Kế toán xác định và phân tích KQHĐKD tại khách sạn Long Xuyên Các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung khi phát sinh được ghi nhận và tập hợp riêng theo hai bộ phận là bộ phận nhà hàng và bộ phận khách sạn (các chứng từ được lập và lưu trữ riêng ở hai bộ phận này). Do vậy, giá vốn hàng bán cũng được xác định một cách độc lập, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và đánh giá tình hình hoạt động ở hai bộ phận này. Bảng 4.3: Bảng chi phí GVHB bộ phận nhà hàng và bộ phận khách sạn ĐVT: Đồng KHOẢN MỤC CHI PHÍ GVHB BỘ PHẬN GV hàng chuyển bán CP NVLTT CP NCTT CP SXC BP Nhà Hàng 77.833.455 278.949.544 12.192.720 19.536.333 BP Khách sạn 4.456.044 23.526.700 18.282.480 17.760.079 Tổng Cộng 82.289.499 302.476.244 30.475.200 37.296.412 (Nguồn: BP kế toán KS Long Xuyên) F Cuối kỳ, tiến hành kết chuyển tổng giá vốn hàng bán trong kỳ sang tài khoản 911 - “Xác dịnh kết quả kinh doanh”: Nợ TK 911: 452.537.355 Có TK 632: 452.537.355 4.1.3 Kế toán chi phí tài chính Khách sạn Long Xuyên là đơn vị trực thuộc công ty cổ phần du lịch An Giang. Hằng năm, ngoài việc nhận nguồn vốn cấp cho hoạt động kinh doanh, khách sạn còn sử dụng nguồn vốn vay ở công ty dưới hình thức được hỗ trợ bằng tài sản và trả chi phí lãi vay hằng tháng dựa trên giá trị tài sản nhận được, điều này nhằm tạo điều kiện cho đơn vị hoạt động tốt hơn. Khách sạn không sử dụng nguồn vốn vay từ các ngân hàng, không có tài khoản giao dịch với ngân hàng, nếu các buổi tiệc được khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản thì số tiền này sẽ được chuyển thẳng vào tài khoản giao dịch của công ty cổ phần du lịch An Giang. Do vậy, trong chi phí lãi vay phát sinh ở khách sạn Long Xuyên không có chi phí lãi phải trả ngân hàng mà chỉ có chi phí lãi phải trả nội bộ và có tài khoản đối ứng là TK 336 - “Phải trả nội bộ”. Bảng 4.4: Bảng sổ cái chi phí tài chính SỔ CÁI SỐ HIỆU TÀI KHOẢN: 635 TÊN TÀI KHOẢN: CHI PHÍ TÀI CHÍNH Tháng 12/2009 ĐVT: Đồng Chứng từ Số phát sinh Ngày tháng Số Ngày Diễn giải TK ĐƯ Nợ Có 31/12/09 635/12 31/12/09 Chi phí lãi vay phải trả cty 336 653.987 31/12/09 635/12K 31/12/09 K/C TK 635 sang TK 911 911 653.987 Cộng Số Phát Sinh 653.987 653.987 (Nguồn: BP kế toán KS Long Xuyên) SVTH: Trịnh Thanh Sơn – DH7KT - 34 - GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy Kế toán xác định và phân tích KQHĐKD tại khách sạn Long Xuyên Cuối ngày 31/12/2009, kế toán ghi nhận chi phí lãi vay trong tháng phải trả cho công ty cổ phần du lịch An Giang là 653.987 đồng, bút toán này được ghi nhận: Nợ TK 635: 653.987 Có TK 336: 653.987 F Cuối kỳ, tiến hành kết chuyển chi phí tài chính vào tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”. Nợ TK 911: 653.987 Có TK 635: 653.987 4.1.4 Kế toán chi phí bán hàng Chi phí bán hàng là các khoản chi phí phát sinh trong quá trình cung cấp các loại hình dịch vụ ở khách sạn như: Ăn uống, khách sạn, hàng chuyển bán. Bộ phận kế toán khách sạn Long Xuyên tập hợp các khoản chi phí bán hàng vào TK 641. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc hạch toán, TK 641 được chia làm 3 tài khoản cấp 2 như sau: • TK 6411 – Chi phí bán hàng chung cho toàn khách sạn Long Xuyên. • TK 6412 – Chi phí bán hàng ở bộ phận khách sạn • TK 6413 – Chi phí bán hàng ở bộ phận nhà hàng Chi phí bán hàng chủ yếu là các khoản: Chi trả lương, quảng cáo, tiền điện … Chi phí bán hàng được kế toán tập hợp theo từng tháng và cuối mỗi quý kế toán tiến hành tổng hợp lại để làm cơ sở cho việc tổng hợp chi phí vào cuối năm. Bảng 4.5: Bảng sổ cái chi phí bán hàng SỔ CÁI SỐ HIỆU TÀI KHOẢN: 641 TÊN TÀI KHOẢN: CHI PHÍ BÁN HÀNG Tháng 12/2009 ĐVT: Đồng Chứng từ Số phát sinh Ngày tháng Số Ngày Diễn giải TK ĐƯ Nợ Có 2/12/09 1538/12 2/12/09 Tiền mua khăn giấy, bánh tráng 1111 62.875 2/12/09 1539/12 2/12/09 Thanh toán tiền lương công nhật 1111 1.500.000 4/12/09 1542/12 4/12/09 CP vận chuyển rác quý 4/2009 1111 900.000 … … … … … … … 31/12/09 142/11a 31/12/09 Chi phí tiền thuê đất 142 15.000000 31/12/09 641/12V 31/12/09 VCB hỗ trợ điện máy ATM 336 2.100.000 31/12/09 641/12VK 31/12/09 Bút toán đỏ VCB hỗ trợ ATM 641 -2.100.000 -2.100.000 31/12/09 641/12K 31/12/09 K/C TK 641 sang TK 911 911 204.226.086 Cộng Số Phát Sinh 204.226.086 204.226.086 (Nguồn: BP kế toán KS Long Xuyên) SVTH: Trịnh Thanh Sơn – DH7KT - 35 - GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy Kế toán xác định và phân tích KQHĐKD tại khách sạn Long Xuyên Tổng chi phí bán hàng phát sinh trong tháng 12 năm 2009 là 204.226.086 đồng, bao gồm: + Chí phí bán hàng phát sinh ở bộ phận nhà hàng là 119.236.272 đồng + Chi phí bán hàng phát sinh ở bộ phận khách sạn là 84.989.814 đồng + Căn cứ phiếu chi ngày 2/12/2009, chứng từ số: 1538/12, thanh toán tiền mua khăn giấy, bánh tráng tôm,... cho bộ phận bếp _ Nhà hàng. Kế toán ghi nhận: Nợ TK 6413: 62.875 Có TK 1111: 62.875 + Ngày 21/12/2009, phiếu chi số 1606/12, chi tiền mua vải + tiền công may áo dài phục vụ tiệc cưới ở bộ phận nhà hàng, nghiệp vụ này được ghi nhận như sau: Nợ TK 6413: 2.395.000 Có TK 1111: 2.395.000 + Chi phí tiền thuế nhà đất, thuê đất được phân bổ trong tháng 12/2009, căn cứ vào bảng phân bổ chi phí tiền thuế nhà đất, chứng từ số 142/11a, kế toán khách sạn ghi nhận: Nợ TK 6412: 15.000.000 Có TK 142: 15.000.000 Theo nguyên tắc kế toán, chi phí thuế nhà đất được hạch toán vào tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”, nhưng do khoản phí này phục vụ chủ yếu cho bộ phận kinh doanh bán hàng nên kế toán khách sạn Long Xuyên hạch toán chi phí thuế nhà đất vào tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”. + Tại quầy tiếp tân khách sạn Long Xuyên có đặt máy ATM của ngân hàng VietCom Bank, ngày 31/12/2009 khách sạn nhận được khoản hỗ trợ tiền điện máy ATM từ ngân hàng VietCom Bank và được chuyển vào tài khoản giao dịch công ty cổ phần du lịch An Giang, kế toán khách sạn hạch toán ghi giảm chi phí bán hàng và ghi giảm khoản phải trả nội bộ: Nợ TK 336: 2.100.000 Có TK 6413: 2.100.000 Đồng thời, kế toán ghi nhận bút toán đỏ ghi giảm chi phí bán hàng từ nghiệp vụ ngân hàng VietCom Bank hỗ trợ tiền điện máy ATM như sau (cách ghi nhận thực tế tại bộ phận kế toán khách sạn Long Xuyên): Nợ TK 6413: -2.100.00 Có TK 6413: -2.100.000 Bút toán này được ghi nhận để đảm bảo phản ánh đúng nguyên tắc hạch toán trên sơ đồ tài khoản 641 và kết chuyển hợp lý khoản chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ sang tài khoản 911. Nếu trong kỳ có nhiều nghiệp vụ phát sinh làm giảm chi phí bán hàng thì kế toán khách sạn chỉ ghi nhận 1 bút toán đỏ điều chỉnh cho tất cả các nghiệp vụ. Bút toán này có thể được giải thích theo sơ đồ sau: SVTH: Trịnh Thanh Sơn – DH7KT - 36 - GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy Kế toán xác định và phân tích KQHĐKD tại khách sạn Long Xuyên Sơ đồ 4.1: Sơ đồ giải thích nghiệp vụ ghi giảm chi phí bán hàng TK 641 206.326.086 2.100.000 TK 911 -2.100.000 -2.100.000 204.226.086 204.226.086 204.226.086 204.226.086 Kết chuyển Ở nghiệp vụ trên nếu bút toán đỏ không được ghi nhận để điều chỉnh giảm chi phí bán hàng thì tổng chi phí phát sinh trên sơ đồ TK 641 sẽ là 206.326.086 đồng, khoản phí này nếu kết chuyển sang TK 911 sẽ không hợp lý. + Tiền lương và các khoản trích theo lương ở bộ phận bán hàng trong tháng 12/2009 được kế toán ghi nhận vào chi phí như sau: Nợ TK 6411: 26.948.400 Có TK 334: 22.457.000 Có TK 3382: 449.140 (Trích kinh phí công đoàn 2%) Có TK 3383: 3.368.550 (Trích bảo hiểm xã hội 15%) Có TK 3384: 449.140 (Trích bảo hiểm y tế 2%) Có TK 3388: 224.570 (Trích bảo hiểm thất nghiệp 1%) F Cuối kỳ, kết chuyển tổng chi phí bán hàng phát sinh trong tháng 12 năm 2009 sang tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”: Nợ TK 911: 204.226.086 Có TK 641: 204.226.086 4.1.5 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh bao gồm các chi phí như: chi phí nhân viên, điện thoại, trợ cấp mất việc làm… Kế toán sử dụng TK 642 để tập hợp các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh. Tương tự như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng được chia làm 3 tài khoản cấp 2 như sau: • TK 6421 – Chi phí QLDN chung cho toàn khách sạn Long Xuyên • TK 6422 – Chi phí QLDN ở bộ phận khách sạn • TK 6423 – Chi phí QLDN ở bộ phận nhà hàng Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong tháng 12 năm 2009 là 24.794.966 đồng, bao gồm: + Chí phí QLDN phát sinh ở bộ phận khách sạn là 23.132.926 đồng + Chi phí QLDN phát sinh ở bộ phận nhà hàng là 1.662.040 đồng Phiếu chi và các chứng từ khác có liên quan đến chi phí quản lý doanh nghiệp cũng được ghi nhận và lưu trữ riêng theo 2 bộ phận: Nhà hàng và khách sạn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản và kiểm tra khi cần thiết. SVTH: Trịnh Thanh Sơn – DH7KT - 37 - GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy Kế toán xác định và phân tích KQHĐKD tại khách sạn Long Xuyên Bảng 4.6: Bảng sổ cái chi phí quản lý doanh nghiệp SỔ CÁI SỐ HIỆU TÀI KHOẢN: 642 TÊN TÀI KHOẢN: CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Tháng 12/2009 ĐVT: Đồng Chứng từ Số phát sinh Ngày tháng Số Ngày Diễn giải TK ĐƯ Nợ Có 2/12/09 1536/12 2/12/09 Thanh toán tiền gửi EMS 1111 95.040 8/12/09 1553/12 8/12/09 Tiền điện thoại + Công tác phí 1111 1.700.000 12/12/09 1571/12 12/12/09 Thanh toán tiền mua phần mềm 111 690.000 … … … … … … … 24/12/09 1621/12 24/12/09 Thanh toán tiền báo tháng 12 1111 267.000 29/12/09 1653/12 29/12/09 Chi mua văn phòng phẩm 1111 879.000 31/12/09 37326/12 31/12/09 Trích dự phòng trợ cấp mất viêc 351 1.861.275 31/12/09 334/12b 31/12/09 K/C tiền lương về chi phí 334 14.189.500 31/12/09 642/12 31/12/09 K/C TK 642 sang TK 911 911 24.794.966 Cộng Số Phát Sinh 24.794.966 24.794.966 (Nguồn: BP kế toán KS Long Xuyên) + Ngày 02/12/2009, phiếu chi tiền mặt số 1536/12, thanh toán tiền gửi EMS cho báo tuổi trẻ, nghiệp vụ này được ghi nhân như sau: Nợ TK 6422: 95.040 Nợ TK 1331: 9.504 Có TK 1111: 104.544 + Ngày 24/12/2009, thanh toán tiền báo tháng 12/2009, phiếu chi tiền mặt số 1621/12, kế toán ghi nhận: Nợ TK 6423: 267.000 Nợ TK 1331: 26.700 Có TK 1111: 293.700 + Chi mua văn phòng phẩm, phiếu chi tiền mặt số 1653/12, ngày chứng từ 29/12/2009: Nợ TK 6423: 879.000 Có TK 1111: 879.000 + Ngày 31/12/2009, kế toán tiến hành trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm (62.042.500 x 3%) tháng 12/2009, nghiệp vụ này được ghi nhận: Nợ TK 6422: 1.861.275 Có TK 351: 1.861.275 + Tiền lương phải trả ở bộ phận quản lý doanh nghiệp và các khoản trích theo lương được xác định trong tháng 12/2009: SVTH: Trịnh Thanh Sơn – DH7KT - 38 - GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy Kế toán xác định và phân tích KQHĐKD tại khách sạn Long Xuyên Nợ TK 6421: 17.027.400 Có TK 334: 14.189.500 Có TK 3382: 283.790 (Trích kinh phí công đoàn 2% lương) Có TK 3383: 2.128.425 (Trích bảo hiểm xã hội 15% lương) Có TK 3384: 283.790 (Trích bảo hiểm y tế 2% lương) Có TK 3388: 141.895 (Trích bảo hiểm thất nghiệp 1% lương) F Cuối kỳ, kết chuyển tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong tháng 12/2009 sang tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”: Nợ TK 911: 24.794.966 Có TK 642: 24.794.966 4.1.6 Kế toán thu nhập khác Ngoài doanh thu cung cấp dịch vụ, khách sạn Long Xuyên còn khoản thu nhập khác thu từ các khoản như: Thu từ tiền đặt cọc của khách hàng do khách hàng hủy bỏ hợp đồng, thu từ các khoản bồi thường, các khoản phí được hỗ trợ và một số khoản thu bất thường khác. Bảng 4.7: Bảng sổ cái thu nhập khác SỔ CÁI SỐ HIỆU TÀI KHOẢN: 711 TÊN TÀI KHOẢN: THU NHẬP KHÁC Tháng 12/2009 ĐVT: Đồng Chứng từ Số phát sinh Ngày tháng Số Ngày Diễn giải TK ĐƯ Nợ Có 21/12/09 837/12 21/12/09 Thu phí hỗ trợ mua bia 96/HĐTT 1111 3.835.805 28/12/09 853/12 28/12/09 Thu phí hỗ trợ mua bia quý II+III 1111 4.147.727 31/12/09 711/12K 31/12/09 K/C TK 711 sang TK 911 911 7.983.532 Cộng Số Phát Sinh 7.983.532 7.983.532 (Nguồn: BP kế toán KS Long Xuyên) + Ngày 21/12/2009, căn cứ phiếu thu số 837/12, thu phí hỗ trợ mua bia phục vụ bán Nhà Hàng theo HĐ số 96/HD9-SH, nghiệp vụ này kế toán ghi nhận như sau: Nợ TK 1111: 3.835.805 Có TK 711: 3.835.805 + Ngày 28/12/2009, thu phí hỗ trợ mua bia phục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfKế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại khách sạn Long Xuyên.pdf
Tài liệu liên quan