Kiểm tra 1 tiết môn: Vật lý 9 - Trường THCS Lai Hòa

Câu 7. Công thức nào trong các công thức sau đây cho phép xác định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch ?

 A. A = U.I2.t. B. A = U2I.t. C. A = U.I.t D. U.I.t2

Câu 8. Điền nào sau đây là đúng khi nói về biến trở ?

 A. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh CĐDĐ trong mạch.

 B. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh HĐT trong mạch.

 C. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh nhiệt độ của điện trở trong mạch.

 D. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch.

 

docx6 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn: Vật lý 9 - Trường THCS Lai Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRỌNG SỐ VÀ SỐ TIẾT QUY ĐỔI Lấy h = 0.9 Nội dung Tổng số tiết Tổng số tiết lý thuyết Số tiết quy đổi Số câu Điểm số Biết hiểu Vận dụng Biết hiểu Vận dụng Biết hiểu Vận dụng Chủ đề 1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm. 13 8 7.2 5.8 Quy đổi 4 câu = 1 câu TL 3 TN Quy đổi 4 câu = 1 câu TL; 2 TN 3,5 3 Chủ đề 2. Công và công suất của dòng điện. 7 3 2.7 4.3 3 TN Quy đổi 4 câu = 1 câu TL; 1.5 2 Tổng 20 11 11 9 6 TN + 1 TL 2 TN + 2 TL 5,0 5,0 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề 1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm. 1. Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở. 2. Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. 3. Sử dụng được biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. 4. Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. 5. Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản. 6. Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. 7. Vận dụng được công thức R để giải thích được các hiện tuợng đơn giản liên quan đến điện trở của dây dẫn. Số câu C1-1; C2-2; C3-8 3 TN C4-1 1TL C5-3; C6-4 2TN C7-2 1TL Số điểm 1,5 2 1 2 Chủ đề 2. Công và công suất của dòng điện. 1. Viết được công thức tính công suất điện. 2. Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. 3. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. 4. Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ. Số câu C1-5; C2-6 2TN C3-7 1TN C4-3 1TL 0 Số điểm 1 0,5 2 0 Tổng số câu 5TN 1TN+1TL 2TN+1TL 1TL Tổng số điểm 2,5 2,5 3 2 Thứ 7 ngày 10 tháng 11 năm 2018 Trường THCS Lai Hòa KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên :........................ Môn: Vật lý 9 Lớp: 9/....................................... A. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức của định luật Ôm. A. B. C. D. Câu 2. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính theo công thức. A. Rtđ = R1.R2 B. Rtđ = R1+R2 C. D. Câu 3. Một bóng đèn xe máy lúc thắp sáng có điện trở 12 và CĐDĐ chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A. HĐT giữa hai đầu dây tóc bóng đèn là bao nhiêu ? A. U = 9V B. U = 6V. C. U = 12V. D. U = 24V Câu 4. Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 15Ω và R2 = 30Ω mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là. A. Rtđ = 15Ω. B. Rtđ = 30Ω. C . Rtđ = 10Ω. D. Rtđ = 35Ω. Câu 5. Trong các công thức dưới đây công thức nào đúng với công thức tính công suất của dòng điện. A. P = A.t B. P =U.I C .. D. P = U.t Câu 6. Bóng đèn dây tóc đã chuyển hóa điện năng thành những dạng năng lượng nào? A. Cơ năng và quang năng B. Nhiệt năng C. Quang năng D. Quang năng và nhiệt năng. Câu 7. Công thức nào trong các công thức sau đây cho phép xác định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch ? A. A = U.I2.t. B. A = U2I.t. C. A = U.I.t D. U.I.t2 Câu 8. Điền nào sau đây là đúng khi nói về biến trở ? A. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh CĐDĐ trong mạch. B. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh HĐT trong mạch. C. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh nhiệt độ của điện trở trong mạch. D. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch. B. Tự luận. (6 điểm) Câu 1. Chứng minh Rtđ = R1 + R2. Áp dụng tính điện trở tương đương của mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Biết R1 = 10, R2 = 2R1 (2 điểm) Câu 2. Tính diện trở của một dây dẫn bằng nhôm, tiết diện tròn, đường kính 2 mm dài 224 m. Biết điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8. Lấy (2 điểm) Câu 3. Một bếp điện có ghi 220 V – 4 A. a. Tính điện trở và công suất của bếp lúc hoạt động bình thường. b. Tính nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 10 phút. (1 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Trắc nghiệm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A D B C B D C A Tự luận ( 6 điểm) Câu 1 - Từ biểu thức định luật ôm Mà U = U1 + U2 Mặt khác: I = I1 = I2 Nên: R = R1 + R2 Áp dụng: R = R1 + R2 = R1 + 2R1 = 3R1 =3.10 = 30 0,5 đ 0,5 đ 1 đ Câu 2 Tóm đề d = 2 mm = 2.10-3 m l = 224 m R = ? Tiết diện của dây đồng là: Điện trở của dây đồng là: 1 đ 1 đ Câu 3 U = 220 V I = 4 A a. R = ? ; P = ? b. t = 10 phút = 600s Q = ? Điện trở của bếp là: Công suất của bếp là P = U.I = 220.4 = 880 W Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 10 phút Q = I2.R.t = 42.55.600 = 528000 J 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxKT1T LÝ 9-1.docx