Luận án Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk trong bối cảnh đổi mới giáo dục Việt Nam - Thái Văn Tài

LỜI CAM ĐOAN .i

LỜI CẢM ƠN. ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT. iii

MỤC LỤC. iv

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU . viii

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH . x

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ . xi

MỞ ĐẦU .1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG

TRƯỜNG TIỂU HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC.9

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề.9

1.1.1. Nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực quản lý giáo dục . 9

1.1.2. Nghiên cứu về phát triển đội ngũ Hiệu trưởng các trường phổ thông. 12

1.2. Khái niệm cơ bản của đề tài . 17

1.2.1. Nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực . 17

1.2.2. Cán bộ quản lý, cán bộ quản lý giáo dục. 18

1.2.3. Hiệu trưởng, đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học . 19

1.3. Giáo dục Tiểu học trong bối cảnh đổi mới giáo dục . 20

1.3.1. Giáo dục tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân . 20

1.3.2. Đổi mới giáo dục Tiểu học . 22

1.4. Hiệu trưởng trường Tiểu học trong bối cảnh đối mới giáo dục . 26

1.4.1. Vị trí và vai trò của Hiệu trưởng trường Tiểu học. 26

1.4.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng trường Tiểu học . 27

1.4.3. Yêu cầu đối với Hiệu trưởng trường Tiểu học theo Chuẩn Hiệu trưởng . 28

1.4.4. Yêu cầu của đổi mới giáo dục đối với Hiệu trưởng trường Tiểu học. 30

1.4.5. Yêu cầu của đổi mới giáo dục đặt ra đối với công tác phát triển đội

ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học . 41

1.5. Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học trong bối cảnh đổi

mới giáo dục. 44

1.5.1. Vận dụng mô hình lý thuyết Leonard Nadler trong phát triển đội ngũ

Hiệu trưởng trường Tiểu học . 44

1.5.2. Phân cấp quản lý nhà nước về gáo dục đối với giáo dục Tiểu học . 46v

1.5.3. Nội dung phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học trong bối cảnh

đổi mới giáo dục . 50

1.6. Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu

học trong bối cảnh đổi mới giáo dục . 58

1.6.1. Các yếu tố thuộc về người Hiệu trưởng trường Tiểu học. 58

1.6.2. Các yếu tố khách quan thuộc về các cấp quản lý và môi trường quản lý

người Hiệu trưởng trường Tiểu học . 60

Kết luận chương 1 . 63

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG

TRƯỜNG TIỂU HỌC TỈNH ĐẮK LẮK TRONG BỐI CẢNH ĐỔI

MỚI GIÁO DỤC . 64

2.1. Khái quát về kinh tế - xã hội, giáo dục của tỉnh Đắk Lắk . 64

2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội. 64

2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục và giáo dục Tiểu học của tỉnh Đắk Lắk . 66

2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng . 72

2.2.1. Mục đích khảo sát. 72

2.2.2. Đối tượng khảo sát. 72

2.2.3. Nội dung khảo sát . 72

2.2.4. Phương pháp và công cụ khảo sát. 72

2.2.5. Tiêu chí và thang đánh giá . 73

2.2.6. Địa bàn nghiên cứu và mẫu khảo sát thực trạng. 75

2.3. Thực trạng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk . 77

2.3.1. Số lượng. 77

2.3.2. Cơ cấu và trình độ. 78

2.3.3. Chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học. 81

2.4. Thực trạng phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh

Đắk Lắk. 93

2.4.1. Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học. 93

2.4.2. Tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học. 96

2.4.3. Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học . 99

2.4.4. Tổ chức đánh giá đôi ng ̣ ũ Hiệu trưởng trường Tiểu học . 102

2.4.5. Xây dựng môi trường làm việc, tạo động lực làm việc cho đội ngũ

Hiệu trưởng trường Tiểu học . 105

2.4.6. Thực trạng phân công bố trí sử dụng và thực hiện chế độ chính sách

đối với Hiệu trưởng trường Tiểu học . 107vi

2.4.7. Tổng hợp thực trạng phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học

ở tỉnh Đắk Lắk. 109

2.5. Đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố đến phát triển đội ngũ Hiệu

trưởng trường Tiểu học trong bối cảnh đổi mới giáo dục . 111 .

2.5.1. Các yếu tố thuộc về người Hiệu trưởng trường Tiểu học. 111

2.5.2. Các yếu tố khách quan thuộc về các cấp quản lý và môi trường quản lý

người Hiệu trường trường Tiểu học . 113

2.6. Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu

học trong bối cảnh đổi mới giáo dục . 115

2.6.1. Điểm mạnh . 115

2.6.2. Điểm yếu. 116

2.6.3. Thời cơ. 118

2.6.4. Thách thức . 118

Kết luận chương 2 .120 .

Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG

TRƯỜNG TIỂU HỌC TỈNH ĐẮK LẮK TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI

GIÁO DỤC. 121

3.1. Định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của tỉnh Đắk Lắk . 121

3.1.1. Định hướng phát triển giáo dục Tiểu học. 121 .

3.1.2. Định hướng phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học . 123 .

3.2. Nguyên tắc đề xuất giải pháp . 125

3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo kế thừa . 125

3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo thực tiễn . 126

3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo hệ thống . 126

3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo hiệu quả và khả thi.127 .

3.3. Giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh

Đắk Lắk trong bối cảnh đổi mới giáo dục . 127

3.3.1. Tổ chức cụ thể hoá Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học để đáp ứng yêu

cầu phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học trong bối cảnh hiện nay . 127

3.3.2. Tổ chức xây dựng, định kỳ bổ sung điều chỉnh quy hoạch đội ngũ Hiệu

trưởng và quy hoạch phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học theo từng

giai đoạn . 132 .

3.3.3. Tổ chức thực hiện phân cấp triệt để quản lý nhà nước về giáo dục đối với

cấp Tiểu học theo hướng tạo chủ động cho Phòng GD và ĐT. 135vii

3.3.4. Đổi mới quy trình, phương thức bổ nhiệm, luân chuyển Hiệu trưởng

trường Tiểu học theo phân cấp quản lý. 139

3.3.5. Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học và CBQL

dự nguồn . 141

3.3.6. Tổ chức đánh giá Hiệu trưởng trường Tiểu học theo Chuẩn chức danh và

năng lưc qu ̣ ản lý phù hợp với yêu cầu đổi mớ i giáo duc̣ . 145

3.3.7. Tổ chức xây dựng và thực hiện chính sách ưu đãi có tính đặc thù của địa

phương nhằm tạo động lực cho sự phát triển củ a đội ngũ Hiêu trư ̣ ở ng trường

Tiểu học.147 .

3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng

trường Tiểu học . 151

3.5. Khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã

đề xuất . 152

3.5.1. Tổ chức khảo nghiệm. 152 .

3.5.2. Kết quả khảo nghiệm . 154 .

3.6. Thực nghiệm giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường

Tiểu học tỉnh Đắk Lắk . 162

3.6.1. Cơ sơ lựa chọn giải pháp để thực nghiệm . 163 .

3.6.2. Mục đích thực nghiệm. 163 .

3.6.3. Giả thuyết thực nghiệm. 163

3.6.4. Mẫu thực nghiệm và địa bàn thực nghiệm. 163 .

3.6.5. Các giai đoạn thực nghiệm. 164

3.6.6. Phương pháp đánh giá thực nghiệm. 165

3.6.7. Tiêu chí và thang đánh giá thực nghiệm. 166

3.6.8. Kết quả thực nghiệm . 168

Kết luận chương 3 . 173 .

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 174

1. Kết luận . 174

2. Khuyến nghị . 176

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 179

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN. P1

pdf248 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk trong bối cảnh đổi mới giáo dục Việt Nam - Thái Văn Tài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông khai và tổ chức thực hiện các tiêu chí đánh giá theo vị trí việc làm của Hiệu trưởng Tiểu học. Nội dung 2: Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả hoạt động của Hiệu trưởng theo định kỳ, thường xuyên hoặc đột xuất. Nội dung 3: Xác định nội dung đánh giá hoạt động của Hiệu trưởng trên cơ sở trách nhiệm và quyền hạn của Hiệu trưởng. Nội dung 4: Tổ chức đánh giá hoạt động của Hiệu trưởng theo Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học. Nội dung 5: Phối hợp có hiệu quả hoạt động đánh giá của nhiều lực lượng với tự đánh giá của Hiệu trưởng. Nội dung 6: So sánh kết quả hoạt động của Hiệu trưởng với các tiêu chí để nhận biết ưu điểm, hạn chế và sai phạm. Nội dung 7: Có các quyết định quản lý nhằm phát huy các điểm tốt của Hiệu trưởng, khắc phục thiếu sót và xử lý sai phạm của Hiệu trưởng. Nội dung 8: Phối hợp hiệu quả hoạt động đánh giá Hiệu trưởng với hoạt động nhân điển hình, thúc đẩy phong trào thi đua. Nội dung 9: Phối hợp hiệu quả hoạt động đánh giá hiệu trưởng với đào tạo, bồi dưỡng hoặc tự bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng. Nội dung10: Thực hiện khen thưởng, kỷ luật sau đánh giá với việc bổ nhiệm lại, thuyên chuyển, hoặc miễn nhiệm chức vụ hiệu trưởng Biểu đồ 2.8. Thực trạng đánh giá Hiệu trưởng trường Tiểu học KẾT QUẢ KHẢO SÁT NỘI DUNG KHẢO SÁT 103 Bảng 2.26. Thực trạng đánh giá Hiệu trưởng trường Tiểu học TT Nhóm Nội dung Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Chung Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc X Thứ bậc 1 Nội dung 1 1615 3,23 6 1575 3,15 10 1133 3,24 1 3,21 5 2 Nội dung 2 1602 3,20 8 1585 3,17 9 1080 3,09 9 3,15 6 3 Nội dung 3 1646 3,29 1 1618 3,24 5 1092 3,12 8 3,22 4 4 Nội dung 4 1631 3,26 4 1614 3,23 6 1109 3,17 7 3,22 4 5 Nội dung 5 1635 3,27 3 1633 3,27 4 1023 2,92 10 3,15 6 6 Nội dung 6 1624 3,25 5 1605 3,21 8 1132 3,23 2 3,23 3 7 Nội dung 7 1609 3,22 7 1610 3,22 7 1119 3,20 4 3,21 5 8 Nội dung 8 1640 3,28 2 1666 3,33 1 1115 3,19 5 3,27 1 9 Nội dung 9 1647 3,29 1 1660 3,32 2 1114 3,18 6 3,27 1 10 Nội dung 10 1638 3,28 2 1646 3,29 3 1127 3,22 3 3,26 2 Trung bình 1628 3,26 1621 3,24 1104 3,16 3,22 Nhận xét Thực trạng hoạt động đánh giá đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk ở mức độ Khá; vì giá trị trung bình của các trung bình cộng có giá trị X = 3,22. Trong đó, hoạt động được đánh giá đạt mức độ tốt nhất là “Nội dung 9: Phối hợp hiệu quả hoạt động đánh giá hiệu trưởng với đào tạo, bồi dưỡng hoặc tự bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng” và " Nội dung 8: Phối hợp hiệu quả hoạt động đánh giá hiệu trưởng với hoạt động nhân điển hình, thúc đẩy phong trào thi đua" với giá trị X = 3,27 và hoạt động bị đánh giá ở mức độ yếu nhất là “ Nội dung 2: Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả hoạt động của hiệu trưởng theo định kỳ, thường xuyên hoặc đột xuất” và " Nội dung 5: Phối hợp có hiệu quả hoạt động đánh giá của nhiều lực lượng với tự đánh giá của hiệu trưởng" với giá trị X = 3,15. Qua việc phỏng vấn một số CBQL về nhân sự giáo dục cấp huyện (UBND xã, UBND huyện) và một số Hiệu trưởng trường Tiểu học; đồng thời qua xử lý các câu hỏi mở (cho biết nguyên nhân của các hạn chế ?) cho thấy: mức độ còn yếu về các hoạt động quản lý thực trạng quản lý hoạt động đánh giá công tác của đội ngũ 104 Hiệu trưởng trường Tiểu học của tỉnh Đắk Lắk còn hạn chế là do công tác quản lý nhân sự giáo dục của các huyện chưa tăng cường và đặc biệt là việc xử lý tốt các kết quả đánh giá để tạo động lực cho mỗi Hiệu trưởng và cho đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học của mổi huyện. Mặt khác, trên thực tế hiện nay việc thực hiện đánh giá xếp loại Hiệu trưởng trường Tiểu học được thực hiện theo các văn bản hướng dẫn của Bộ GD và ĐT, Bộ Nội vụ qui định nhưng chưa thống nhất và chưa qui định rõ ràng đối với vị trí Hiệu trưởng (đánh giá theo công chức hay viên chức), hiện nay chủ yếu là đánh giá theo Chuẩn Hiệu trưởng Tiểu học nên kết quả đánh giá không sát với năng lực của Hiệu trưởng, lực lượng tham gia đánh giá không khách quan, qui trình đánh giá còn nhiều bất cập dẫn đến giá trị của việc đánh giá không cao trong công tác quản lý. Như vậy, qua khảo sát và nghiên cứu để tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng; cho thấy nguyên nhân chủ yếu của các hạn chế trong các đánh giá các hoạt động quản lý của đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học chưa có giải pháp quản lý khả thi, phù hợp và có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tại tỉnh Đắk Lắk. So sánh giữa 3 nhóm khách thể khảo sát cho thấy có sự tương đồng và phù hợp trong việc đánh giá công tác quy hoạch đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học ở mức độ khá tốt nhưng thứ bậc đánh giá có sự khác biệt Nhóm 1 đánh giá với X = 3,26 Nhóm 2 đánh giá với X = 3,24, và Nhóm 3 đánh giá với X = 3,16 (min = 1, max = 5). 105 2.4.5. Xây dựng môi trường làm việc, tạo động lực làm việc cho đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học Thực trạng xây dựng môi trường làm việc, tạo động lực làm việc cho đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tại tỉnh Đăk Lăk được khảo sát và đánh giá ở 12 nội dung sau đây: 2,73 2,96 3,14 3,22 3,34 3,26 3,16 2,86 3,23 3,13 3,15 3,19 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 Nội dung1. Thực hiện phối hợp giữa Phòng GD và ĐT, Phòng Nội vụ, Đảng ủy, UBND các xã, phường, thị trấn trong việc nhận xét đánh giá định kỳ Hiệu trưởng Tiểu học đương nhiệm và cán bộ thuộc diện qui hoạch. Nội dung 2. Thực hiện phối hợp giữa Phòng GD và ĐT, Phòng Nội vụ, Đảng ủy, UBND các xã, phường, thị trấn trong việc đề xuất nhân sự và thực hiện các qui trình bổ nhiệm mới, luân chuyển, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm Hiệu trưởng trường Tiểu học theo qui định tạ Nội dung 3. Xây dựng môi trường đồng thuận, thân thiện, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, tạo môi trường làm việc cho đội ngũ Hiệu trưởng. Nội dung 4. Thiết lập môi trường pháp lý, coi trọng luật pháp, thực hiện chức năng và nhiệm vụ. Nội dung 5. Giám sát thực hiện chế độ tiền lương, các phụ cấp đối với Hiệu trưởng trường Tiểu học theo các qui định hiện hành của Nhà nước và địa phương. Nội dung 6. Đánh giá hiệu lực tác động của chính sách, cơ chế quản lý Hiệu trưởng để nhận biết điểm mạnh, hạn chế, nguyên nhân của các cơ chế, chính sách đó tại địa phương. Nội dung 7. Tổ chức hiệu quả hoạt động thi đua, khen thưởng và đánh giá đội ngũ Hiệu trưởng gắn với thành tích của trường. Nội dung 8. Tổ chức hiệu quả các hoạt động tham quan các cơ sở giáo dục trong và ngoài nước cho các hiệu trưởng để trao đổi kinh nghiệm quản lý. Nội dung 9. Tổ chức động viên, thăm hỏi, hỗ trợ vật chất đối với Hiệu trưởng, CBQL để tạo cho họ động lực làm việc. Nội dung 10. Tổ chức hiệu quả việc phân công việc thử thách để thăng tiến giữ chức vụ cao hơn và nâng lương trước thời hạn cho Hiệu trưởng. Nội dung 11. Thực hiện chính sách ưu tiên trong qui hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên là người dân tộc thiểu số để tạo nguồn bố trí sử dụng tại các trường học có đông học sinh dân tộc thiểu số. Nội dung 12. Thực hiện hiệu quả các phong trào thi đua và coi trong việc phong tặng danh hiệu cho Hiệu trưởng: nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú, kỉ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục và các danh hiệu khác... Biểu đồ 2.9. Thực trạng tạo môi trường phát triển cho đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học KẾT QUẢ KHẢO SÁT NỘI DUNG KHẢO SÁT 106 Bảng 2.27. Thực trạng tạo môi trường phát triển cho đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học TT Nhóm Nội dung Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Chung Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc X Thứ bậc 1 Nội dung 1 1489 2,98 9 1494 2,99 8 779 2,23 4 2,73 11 2 Nội dung 2 1500 3,00 8 1615 3,23 4 931 2,66 11 2,96 9 3 Nội dung 3 1632 3,26 4 1578 3,16 7 1050 3,00 10 3,14 7 4 Nội dung 4 1644 3,29 2 1629 3,26 3 1091 3,12 9 3,22 4 5 Nội dung 5 1622 3,24 5 1650 3,30 2 1219 3,48 1 3,34 1 6 Nội dung 6 1646 3,29 2 1658 3,32 1 1112 3,18 6 3,26 2 7 Nội dung 7 1582 3,16 6 1609 3,22 5 1082 3,09 3,16 6 8 Nội dung 8 1204 2,41 10 1491 2,98 9 1118 3,19 5 2,86 10 9 Nội dung 9 1648 3,30 1 1588 3,18 6 1125 3,21 3 3,23 3 10 Nội dung 10 1500 3,00 8 1582 3,16 7 1133 3,24 2 3,13 8 11 Nội dung 11 1552 3,10 7 1591 3,18 6 1111 3,17 7 3,15 7 12 Nội dung 12 1630 3,26 3 1582 3,16 7 1106 3,16 8 3,19 5 Trung bình 1554 3,11 1588 3,18 1071 3,06 3,12 Nhận xét: Thực trạng các hoạt động tạo động lực để đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tại tỉnh Đắk Lắk ở mức độ Khá; vì giá trị trung bình của các trung bình cộng có giá trị X =3,12. Trong đó, hoạt động được đánh giá đạt mức độ tốt nhất là “Nội dung 5: Giám sát thực hiện chế độ tiền lương, các phụ cấp đối với Hiệu trưởng trường Tiểu học theo các qui định hiện hành của Nhà nước và địa phương.” và " Nội dung 6: Đánh giá hiệu lực tác động của chính sách, cơ chế quản lý Hiệu trưởng để nhận biết điểm mạnh, hạn chế, nguyên nhân của các cơ chế, chính sách đó tại địa phương" với giá trị 3,26 3,34 và hoạt động được đánh giá ở mức độ yếu nhất là “ Nội dung 1: Thực hiện phối hợp giữa Phòng GD và ĐT, Phòng Nội vụ, Đảng ủy, UBND các xã, phường, thị trấn trong việc nhận xét đánh giá định kỳ Hiệu trưởng Tiểu học đương nhiệm và cán bộ thuộc diện qui hoạch” và " Nội dung 2: Thực hiện phối hợp 107 giữa Phòng GD và ĐT, Phòng Nội vụ, Đảng ủy, UBND các xã, phường, thị trấn trong việc đề xuất nhân sự và thực hiện các qui trình bổ nhiệm mới, luân chuyển, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm Hiệu trưởng trường Tiểu học theo qui định tại địa phương." với giá trị 2,732,96. Qua việc phỏng vấn một số CBQL về nhân sự giáo dục cấp huyện (UBND huyện, Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Nội vụ và Phòng GD và ĐT) và một số Hiệu trưởng trường Tiểu học; đồng thời qua xử lý các câu hỏi mở (cho biết nguyên nhân của các hạn chế ?) cho thấy: mức độ còn yếu về các hoạt động tạo môi trường phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học là do nhiều nguyên nhân mang tính hệ thống như: việc phân cấp quản lý nhà đối với giáo dục về nhân sự, tài chính, phân cấp quản lý giáo dục cho Phòng GD và ĐT, cho các trường Tiểu học. So sánh giữa 3 nhóm khách thể khảo sát cho thấy có sự tương đồng và phù hợp trong việc đánh giá công tác quy hoạch đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học ở mức độ khá tốt nhưng thứ bậc đánh giá có sự khác biệt Nhóm 2 đánh cao nhất với X = 3,18; Nhóm 1 đánh giá với X = 3,11 và Nhóm 3 đánh giá với X = 3,06 (min = 1, max = 5). 2.4.6. Thực trạng phân công bố trí sử dụng và thực hiện chế độ chính sách đối với Hiệu trưởng trường Tiểu học Thực trạng phân công bố trí sử dụng và thực hiện chế độ chính sách đối với đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tại tỉnh Đăk Lăk được khảo sát và đánh giá ở 04 nội dung sau đây: Nội dung 1. Bổ nhiệm, bố trí phân công Hiệu trưởng theo đúng các tiêu chuẩn, cơ cấu, thực hiện đúng qui trình vị trí trí chức danh. Nội dung 2. Tham mưu với các cấp quản lý xây dựng và triển khai chính sách ưu tiên của địa phương đối với Hiệu trưởng trường Tiểu học công tác tại các trường vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số như: ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng, học tiếng dân tộc. Nội dung 3. Thực hiện tốt công tác khen thưởng và kỷ luật để động viên, khen thưởng CBQL phù hợp và kịp thời. 108 Nội dung 4. Thực hiện xây dựng kế hoạch và lộ trình luân chuyển Hiệu trưởng trường Tiểu học khi hết nhiệm kì từ vùng khó khăn sang vùng thuận lợi và ngược lại. Bảng 2.28. Thực trạng việc thực hiện phân công, bố trí sử dụng, thực hiện chế độ, chính sách, khen thưởng, kỷ luật và cơ chế đãi ngộ đối với Hiệu trưởng TT Nhóm Nội dung Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Chung Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc X Thứ bậc 1 Nội dung 1 1648 3,30 2 1582 3,16 4 1109 3,17 3 3,21 2 2 Nội dung 2 1626 3,25 4 1602 3,20 3 1103 3,15 4 3,20 3 3 Nội dung 3 1654 3,31 1 1629 3,26 1 1123 3,21 2 3,26 1 4 Nội dung 4 1643 3,29 3 1605 3,21 2 1145 3,27 1 3,26 1 Trung bình 1642 3,29 1604 3,21 1119 3,20 3,23 Nhận xét: Thực trạng việc thực hiện phân công, bố trí sử dụng, thực hiện chế độ, chính sách, khen thưởng, kỷ luật và cơ chế đãi ngộ đối với Hiệu trưởng ở mức độ Khá; vì giá trị trung bình của các trung bình cộng có giá trị X =3,23. Trong đó, hoạt động được đánh giá đạt mức độ tốt nhất là “Nội dung 4: Thực hiện xây dựng kế hoạch và lộ trình luân chuyển Hiệu trưởng trường Tiểu học khi hết nhiệm kì từ vùng khó khăn sang vùng thuận lợi và ngược lại.” và " Nội dung 3: Thực hiện tốt công tác khen thưởng và kỷ luật để động viên, khen thưởng CBQL phù hợp và kịp thời" với giá trị X =3,26 và hoạt động được đánh giá ở mức độ yếu nhất là “ Nội dung 2: Tham mưu với các cấp quản lý xây dựng và triển khai chính sách ưu tiên của địa phương đối với Hiệu trưởng trường Tiểu học công tác tại các trường vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số như: ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng, học tiếng dân tộc" với giá trị X = 3,20. So sánh giữa 3 nhóm khách thể khảo sát cho thấy có sự tương đồng và phù hợp trong việc đánh giá công tác quy hoạch đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học ở mức độ khá tốt nhưng thứ bậc đánh giá có sự khác biệt Nhóm 1 đánh giá với X = 3,29; Nhóm 2 đánh cao nhất với X = 3,21; và Nhóm 3 đánh giá với X = 3,20 (min = 1, max = 5). 109 2.4.7. Tổng hợp thực trạng phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học ở tỉnh Đắk Lắk Qua khảo sát thực tế bằng các công cụ đã sử dụng, với các mẫu khách thể thực hiện khảo sát và xử lý số liệu từ Bảng 2.23 đến Bảng 2.28, để có cách nhìn tổng thể về thực trạng phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tại tỉnh Đăk Lăk ta có bảng tổng hợp sau: Bảng 2.29. Bảng tổng hợp thực trạng phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học ở tỉnh Đắk Lắk TT Nhóm Nội dung Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Chung Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc X Thứ bậc 1 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học. 1601 3,21 4 1619 3,22 3 1128 3,23 1 3,22 3 2 Tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học. 1544 3,09 6 1462 2,93 6 1080 3,09 4 3,02 6 3 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học. 1625 3,25 3 1630 3,26 1 1130 3,23 1 3,24 1 4 Tổ chức đánh giá đôị ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học. 1628 3,26 1 1621 3,24 2 1104 3,16 3 3,22 3 5 Xây dựng môi trường làm việc, tạo động lực làm việc cho đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học. 1554 3,11 5 1588 3,18 5 1071 3,06 5 3,15 5 6 Thực trạng phân công bố trí sử dụng và thực hiện chế độ chính sách đối với Hiệu trưởng trường Tiểu học. 1642 3,29 1 1604 3,21 4 1119 3,20 2 3,24 1 Trung bình 1599 3,20 1587 3,17 1105 3,16 3,18 110 Nhận xét: Các khách thể khảo sát đánh giá mức độ thực hiện các nội dung phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học ở mức độ khá tốt với X = 3,18 (min = 1, max = 5) Các nội dung phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học được đánh giá thực hiện không đồng đều nhau, nhận diện thực trạng sáu nội dung của phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tại tỉnh Đăk Lăk và sự tương quan giữa các nội dung qua biểu đồ sau : 3,22 3,02 3,24 3,22 3,15 3,24 2,9 2,95 3 3,05 3,1 3,15 3,2 3,25 1 1. Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học. 2. Tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học. 3. Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học. 4. Tổ chức đánh giá đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học. 5. Xây dựng môi trường làm việc, tạo động lực làm việc cho đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học. 6. Thực trạng phân công bố trí sử dụng và thực hiện chế độ chính sách đối với Hiệu trưởng trường Tiểu học. Biểu đồ 2.10. Mức độ thực hiện các nội dung phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk KẾT QUẢ KHẢO SÁT NỘI DUNG KHẢO SÁT 111 2.5. Đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố đến phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học trong bối cảnh đổi mới giáo dục 2.5.1. Các yếu tố thuộc về người Hiệu trưởng trường Tiểu học Thực trạng các yếu tố thuộc về người Hiệu trưởng trường Tiểu học ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tại tỉnh Đắk Lắk được khảo sát và đánh giá bởi 08 yếu tố sau đây: 3,53 3,58 3,55 3,54 3,48 3,45 3,52 3,43 3,35 3,4 3,45 3,5 3,55 3,6 1 Yếu tố 1. Việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức nhà giáo, sự tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ để đạt được các chuẩn chức danh nghề nghiệp theo qui định. Yếu tố 2. Tâm lí chủ quan, thỏa mãn sau khi được bổ nhiệm Hiệu trưởng. Yếu tố 3. Trình độ chuyên môn, năng lực lãnh đạo quản lý, phương pháp làm việc trong bối cảnh đổi mới giáo dục, việc ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin trong quản lý ở cấp Tiểu học. Yếu tố 4. Sự ủng hộ của các cấp quản lý ngành, của địa phương trong công tác chăm lo cho giáo dục và công tác xây dựng bồi dưỡng đội ngũ. Yếu tố 5. Việc tự đánh giá chất lượng công việc của mình theo các tiêu chí qui định của chuẩn Hiệu trưởng và việc chân thành tiếp thu các ý kiến góp ý của cấp quản lý, của cấp dưới và của hội đồng sư phạm nhà trường và các lực lượng khác. Yếu tố 6. Sự tận tâm, nhiệt tình, gương mẫu trong mọi hoạt động, tính năng động, quyết đoán, dám nghỉ, dám làm trong thực hiện nhiệm vụ của người Hiệu trưởng. Yếu tố 7. Tổng kết rút những kinh nghiệm sau các cuộc thanh tra, kiểm tra của các cấp quản lý để phục vụ cho công tác chỉ đạo điều hành của Hiệu trưởng. Yếu tố 8. Tác động tiêu cực của dư luận xã hội đến ngành giáo dục nói chung và cấp Tiểu học nói riêng, đặc biệt là đối với cán bộ quản lý và Hiệu trưởng. Biểu đồ 2.11. Thực trạng các yếu tố thuộc về người Hiệu trưởng trường Tiểu học ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học KẾT QUẢ KHẢO SÁT NỘI DUNG KHẢO SÁT 112 Bảng 2.30. Thực trạng các yếu tố thuộc về người Hiệu trưởng trường Tiểu học ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học TT Yếu tố Mức độ ảnh hưởng X Thứ bậc Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng SL % SL % SL % SL % 1 Yếu tố 1 847 62,77 394 29,15 73 5,41 36 2,67 3,53 4 2 Yếu tố 2 962 71,22 235 17,44 124 9,19 29 2,15 3,58 1 3 Yếu tố 3 987 73,05 175 12,96 147 10,88 42 3,11 3,55 2 4 Yếu tố 4 899 66,58 302 22,38 126 9,33 23 1,70 3,54 3 5 Yếu tố 5 904 67,01 260 19,28 138 10,23 47 3,48 3,48 6 6 Yếu tố 6 827 61,24 364 26,98 125 9,26 34 2,52 3,45 7 7 Yếu tố 7 867 64,22 353 26,15 93 6,89 37 2,74 3,52 5 8 Yếu tố 8 746 55,23 483 35,81 91 6,74 30 2,22 3,43 8 Trung bình 65,74 22,13 8,90 3,22 3,51 Nhận xét Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về người Hiệu trưởng trường Tiểu học có ảnh hưởng rất nhiều đến công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học thể hiện điểm trung bình chung X = 3,51 (min = 1, max = 4). Các yếu tố thuộc về người Hiệu trưởng trường Tiểu học rất đa dạng và có mức độ ảnh hưởng khác nhau đến công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học. Những yếu tố được đánh giá có ảnh hưởng nhiều: “Yếu tố 2: Tâm lí chủ quan, thỏa mãn sau khi được bổ nhiệm Hiệu trưởng” và “ Yếu tố 3: Trình độ chuyên môn, năng lực lãnh đạo quản lý, phương pháp làm việc trong bối cảnh đổi mới giáo dục, việc ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin trong quản lý ở cấp Tiểu học” với X = 3,51 và 3,55 xếp bậc 1,2/8. Yếu tố có mức độ ảnh hưởng thấp hơn “Yếu tố 8: Tác động tiêu cực của dư luận xã hội đến ngành giáo dục nói chung và cấp Tiểu học nói riêng, đặc biệt là đối với cán bộ quản lý và Hiệu trưởng” X = 3,43 xếp bậc 8/8. 113 2.5.2. Các yếu tố khách quan thuộc về các cấp quản lý và môi trường quản lý người Hiệu trường trường Tiểu học Thực trạng các yếu tố khách quan thuộc về các cấp quản lý và môi trường ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tại tỉnh Đắk Lắk được khảo sát và đánh giá bởi 10 yếu tố sau đây: 3,48 3,42 3,56 3,58 3,56 3,5 3,48 3,48 3,54 3,55 3,3 3,35 3,4 3,45 3,5 3,55 3,6 1 Yếu tố 1. Việc phân cấp quản lý cán bộ nói chung và và phân cấp quản lý đối với đội ngũ Hiệu trưởng Tiểu học (đánh giá, qui hoạch, qui trình bổ nhiệm...) tại địa phương. Yếu tố 2. Chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, của tỉnh, của huyện về giáo dục Tiểu học và công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục. Yếu tố 3. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng Hiệu trưởng, CBQL, các Chuẩn chức danh nghề nghiệp được qui định đối với cấp Tiểu học. Yếu tố 4. Nội dung, chương trình giáo dục Tiểu học, thực hiện các Đề án đổi mới phương pháp và kỹ thuật dạy học ở Tiểu học, các chương trình phổ cập giáo dục ở cấp Tiểu học... Yếu tố 5. Định mức tỷ lệ giáo viên/lớp; số lượng CBQL trường Tiểu học thep phân hạng trường và theo vùng miền; việc qui định các môn học tự chọn và bắt buộc ở cấp Tiểu học. Yếu tố 6. Đặc điểm về cơ cấu và phân bố dân cư theo thành phần dân tộc, các vùng miền, sự khác biệt về dân trí, tâm lí, nhận thức của học sinh và người dân; điều kiện kinh tế-xã hội của địa phương nơi trường Tiểu học đóng trên địa bàn. Yếu tố 7. Các chương trình, dự án đầu tư cho giáo dục Tiểu học vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, các chính sách đãi ngộ đối với CBQL. Yếu tố 8. Các tác động tiêu cực của cơ chế thị trường, sự hội nhập của kinh tế quốc tế và sự chênh lệch về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng trong cùng một địa phương. Yếu tố 9. Qui mô trường Tiểu học; số điểm trường (phân hiệu trường); số lượng học sinh/lớp; phương tiện và hệ thống thông tin cho công tác quản lý ở trường Tiểu học. Yếu tố 10. Qui chế phối hợp giữa quản lý theo ngành, quản lý theo lãnh thổ, các qui định về thực hiện quyền tự chủ đối với trường Tiểu học KẾT QUẢ KHẢO SÁT NỘI DUNG KHẢO SÁT 114 Biểu đồ 2.12. Thực trạng các yếu tố thuộc về các cấp quản lý, môi trường quản lý phát triển Hiệu trưởng trường Tiểu học 114 Bảng 2.31. Thực trạng các yếu tố thuộc về các cấp quản lý, môi trường quản lý phát triển Hiệu trưởng trường Tiểu học TT Yếu tố Mức độ ảnh hưởng X Thứ bậc Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng SL % SL % SL % SL % 1 Yếu tố 1 894 66,25 268 19,82 124 9,19 64 4,74 3,48 7 2 Yếu tố 2 794 58,80 348 25,79 153 11,33 55 4,07 3,42 10 3 Yếu tố 3 958 70,95 221 16,39 126 9,33 45 3,33 3,56 2 4 Yếu tố 4 935 69,25 256 18,97 117 8,67 42 3,11 3,58 1 5 Yếu tố 5 935 69,25 271 20,08 119 8,81 25 1,85 3,56 2 6 Yếu tố 6 880 65,18 312 23,11 117 8,67 41 3,04 3,50 6 7 Yếu tố 7 892 66,05 268 19,87 156 11,56 34 2,52 3,48 7 8 Yếu tố 8 813 60,21 395 29,27 115 8,52 27 2,00 3,48 7 9 Yếu tố 9 885 65,56 354 26,22 73 5,41 38 2,81 3,54 5 10 Yếu tố 10 937 69,43 261 19,31 118 8,74 34 2,52 3,55 4 Trung bình 65,16 22,47 8,88 3,49 3,51 Nhận xét Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về các cấp quản lý, môi trường quản lý phát triển Hiệu trưởng trường Tiểu học có ảnh hưởng rất nhiều đến công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học thể hiện điểm trung bình chung X = 3,51 (min = 1, max = 4). Các yếu tố thuộc về các cấp quản lý, môi tường quản lý phát triển Hiệu trưởng trường Tiểu học rất đa dạng và có mức độ ảnh hưởng khác nhau đến công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học. Những yếu tố được đánh giá có ảnh hưởng nhiều: “ Yếu tố 4: Nội dung, chương trình giáo dục Tiểu học, thực hiện các Đề án đổi mới phương pháp và kỹ thuật dạy học ở Tiểu học, các chương trình phổ cập giáo dục ở cấp Tiểu học...”, “ Yếu tố 3: Nội dung đào tạo, bồi dưỡng Hiệu trưởng, CBQL, các Chuẩn chức danh nghề nghiệp được qui định đối 115 với cấp Tiểu học”; “Yếu tố 5: Định mức tỷ lệ giáo viên/lớp; số lượng CBQL trường Tiểu học thep phân hạng trường và theo vùng miền; việc qui định các môn học tự chọn và bắt buộc ở cấp Tiểu học” với X = 3,58 và 3,56 xếp bậc 1,2/10. Các yếu tố có mức độ ảnh hưởng thấp hơn “Yếu tố 2: Chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, của tỉnh, của huyện về giáo dục Tiểu học và công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục” X = 3,42 xếp bậc 10/10. Như vậy có 2 yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk là bản thân người Hiệu trưởng trường Tiểu học và các yếu tố khách quan bên ngoài người Hiệu trưởng Tiểu học. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tương đương nhau đến công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk, đều có giá trị trung bình chung của các trung bình cộng là X=3,51 mức rất ảnh hưởng (min = 1, max = 4). 2.6. Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học trong bối cảnh đổi mới giáo dục Bằng kết quả khảo sát thực trạng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học và thực trạng các hoạt động phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk nhờ phương pháp trưng cầu ý kiến bằng phiêu hỏi; bằng việc thực hiện phương pháp phỏng vấn một số CBQL nhân sự giáo dục và có liên quan đến quản lý nhân sự giáo dục cấp huyện như (Sở GD và ĐT, UBND huyện, Phòng Nội vụ, Phòng GD và ĐT, UBND cấp xã) và CBQL trường Tiểu học và giáo viên tại các trường Tiểu học tạ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_doi_ngu_hieu_truong_truong_tieu_hoc_tinh.pdf
Tài liệu liên quan