Luận án Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.i

LỜI CẢM ƠN.ii

BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT . iii

DANH MỤC CÁC BẢNG.x

MỞ ĐẦU.1

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DưỠNG CÁN

BỘ QUẢN LÝ TRưỜNG PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO

DỤC.11

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .11

1.1.1. Công trình nghiên cứu về bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông. 11

1.1.2. Công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý

trường phổ thông. 14

1.1.3. Nhận xét chung về các công trình khoa học được tổng quan và những vấn

đề đặt ra tiếp tục giải quyết trong luận án. 21

1.2. Khái niệm cơ bản của đề tài.23

1.2.1. Quản lý. 23

1.2.2. Hoạt động bồi dưỡng . 24

1.2.3. Cán bộ quản lý trường phổ thông. 25

1.2.4. Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông. 27

1.2.5. Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông. 28

1.3. Bối cảnh đổi mới giáo dục và yêu cầu đặt ra đối với người cán bộ quản lý

trường phổ thông .29

1.3.1. Bối cảnh đổi mới giáo dục và đổi mới giáo dục phổ thông . 29

1.3.2. Yêu cầu đối với cán bộ quản lý trường phổ thông trong bối cảnh đổi mới

giáo dục. 33

1.3.3. Hoạt động phát triển năng lực của cán bộ quản lý trường phổ thông trong

bối cảnh đối mới giáo dục. 39

1.4. Yêu cầu đối với hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng cán

bộ quản lý trường phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục.42

1.4.1. Yêu cầu về hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông . 42v

1.4.2. Yêu cầu về quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông

. 46

1.5. Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông trong bối cảnh đổi

mới giáo dục.48

1.5.1. Tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ

thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục. 48

1.5.2. Mục tiêu bồi dưỡng. 50

1.5.3. Chương trình, nội dung bồi dưỡng. 51

1.5.4. Lực lượng tham gia giảng dạy bồi dưỡng. 55

1.5.5. Đối tượng tham gia bồi dưỡng. 58

1.5.6. Kiểm tra – đánh giá kết quả bồi dưỡng. 60

1.5.7. Thời gian, hình thức bồi dưỡng . 60

1.6. Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông

trong bối cảnh đổi mới giáo dục.61

1.6.1. Quản lý xây dựng và thực hiện mục tiêu bồi dưỡng. 61

1.6.2. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng. 62

1.6.3. Quản lý phát triển chương trình, nội dung bồi dưỡng . 64

1.6.4. Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên. 65

1.6.5. Quản lý hoạt động học tập của học viên. 67

1.6.6. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng . 68

1.6.7. Quản lý các nguồn lực đảm bảo hoạt động bồi dưỡng. 69

1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý

trường phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục.72

1.7.1. Bối cảnh đổi mới giáo dục và đào tạo. 72

1.7.2. Chương trình, nội dung bồi dưỡng. 72

1.7.3. Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng và các yêu cầu về

năng lực của cán bộ quản lý trường phổ thông. 73

1.7.4. Đội ngũ tham gia công tác bồi dưỡng của các cơ sở giáo dục. 74

 

pdf259 trang | Chia sẻ: quyettran2 | Ngày: 28/12/2022 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dƣỡng thƣờng đƣợc các cơ sở giáo dục quan tâm lựa chọn kỹ lƣỡng. Đội ngũ này thƣờng là những ngƣời đã có nhiều kinh nghiệm dạy học nên khá thuận lợi trong quá trình giảng dạy, khai thác kinh nghiệm thực tiễn của học viên. Nhƣ vậy, đây là yếu tố các cơ sở giáo dục cần phát huy nhiều hơn trong quá trình tổ chức bồi dƣỡng. - Nhận định đƣợc đánh giá ở mức độ thấp nhất là “Giảng viên phân bổ giữa lý thuyết và thực tiễn trong quá trình học tập hợp lý”, với điểm trung bình chung là 105 4.04 và 4.05. Để làm rõ hơn kết quả đánh giá, tác giả s dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu, học viên HV1 cho rằng: “Đa số giảng viên đã tích cực cập nhật liên hệ thực tiễn trong quá trình giảng dạ tổ chức các hoạt đ ng thảo luận thực h nh. Tu nhiên vẫn còn m t số giảng viên chỉ tập trung v o lý thu ết d nh nhiều thời lượng cho việc phân tích tìm hiểu những vấn đề lý luận m học viên đã biết đã l m trong thực tế dẫn đến học viên thấ nh m chán không hứng thú trong quá trình học”. Kết quả khảo sát định lƣợng kết hợp đánh giá định tính cho thấy, đây là vấn đề các cơ sở giáo dục cần quan tâm điều chỉnh trong quá trình thiết kế bài giảng, tổ chức hoạt động giảng dạy phù hợp giữa lý thuyết và thực hành để đáp ứng nhu cầu của ngƣời học. - Nhận định “Giảng viên cập nhật các kiến thức mới trong quá trình giảng dạy”, điểm trung bình chung giữa hai nhóm khảo sát là 4.20 và 4.18, ở mức “rất tốt”. Giá Sig.(2-tailed) là .948 > 0.05, không có sự khác biệt trong đánh giá của hai nhóm đối tƣợng. Tuy nhiên, vẫn có một số học viên lựa chọn phƣơng án đánh giá mức “trung bình” hoặc “khá”. Nhƣ vậy, đây cũng là vấn đề các cơ sở giáo dục cần quan tâm chỉ đạo thực hiện tốt hơn trong hoạt động bồi dƣỡng. - Nhận định “Phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên tạo hứng thú đối với ngƣời học” và “Giảng viên trình bày các vấn đề dễ hiểu” đều có kết quả ở mức “tốt”. Giá trị trung bình chung trong khoảng (4.17 ≤ ĐTB < 4.20). Đặc điểm chung của đa số học viên tham gia các lớp bồi dƣỡng thƣờng không thích nghe thuyết trình khô khan, không thích những giờ giảng thụ động. GV tham gia giảng dạy cần phải linh hoạt trong việc lựa chọn các phƣơng pháp dạy học để tạo hứng thú học tập cho HV. Mặt khác, để tận dụng những kiến thức và kinh nghiệm của đối tƣợng này thì cần lựa chọn phƣơng pháp có sự tƣơng tác và thực nghiệm trong dạy học để tối ƣu hóa kết quả. Hiện nay, có nhiều nhóm phƣơng pháp khác nhau: Nhóm các phƣơng pháp dạy học một chiều, nhóm các phƣơng pháp dạy học 2 chiều/tƣơng tác, nhóm các phƣơng pháp dạy học thực nghiệm. Thực hiện phỏng vấn sâu, học viên HV3 cho thấy: “Bên cạnh các thầ cô giáo tích cực nghiên cứu tìm tòi nhiều phương pháp dạ học mới phát hu tính tích cực chủ đ ng sáng tạo của học viên vẫn còn m t số thầ cô sử dụng phương pháp thu ết trình m t chiều l chủ ếu ít tương tác với học viên nhất l các giờ giảng trực tu ến”. Nhƣ vậy, các cơ sở giáo dục cần quan tâm đến yếu tố đổi mới 106 phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên để đảm bảo sự hứng thú, tích cực trong học tập của ngƣời học. Kết quả khảo sát cho thấy, thực trạng hoạt động giảng dạy của giảng viên đƣợc đánh giá cao, nhất là tiêu chí liên quan đến khơi gợi kinh nghiệm thực tiễn của học viên. Tuy nhiên, giảng viên cần chú ý nhiều hơn đến đổi mới phƣơng pháp giảng dạy để tránh sự nhàm chán cho học viên. Đặc biệt, trong bối cảnh chuyển đổi số, hình thức giảng dạy trực tuyến đƣợc thực hiện thƣờng xuyên hơn. Nếu giảng viên không chú trọng đổi mới phƣơng pháp dạy học, không tích cực ứng dụng các phần mềm, “công cụ hỗ trợ” giảng dạy trực tuyến thì sẽ không thu hút đƣợc học viên, ảnh hƣởng đến kết quả giảng dạy và học tập. 2.4.4. Thực trạng hoạt động học tập của học viên Học viên tham gia BD là những ngƣời có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống và công việc. Nhu cầu học tập luôn gắn liền với việc giải quyết các nhiệm vụ trong thực tiễn. Họ là những ngƣời đã trƣởng thành, có thời gian công tác tƣơng đối dài trong ngành giáo dục, ý thức đƣợc vai trò, trách nhiệm của mình khi tham gia lớp bồi dƣỡng. Hầu hết học viên có tinh thần học tập tự giác, có ý thức cao trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, có khả năng tự học, tự nghiên cứu rất tốt. Kết quả khảo sát hoạt động học tập của học viên đƣợc thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.5. Kết quả đánh giá thực trạng hoạt động học tập của học viên các lớp bồi dƣỡng CBQL trƣờng PT tại các cơ sở GD TT NỘI DUNG HV CBQL, GV Sig. (2- tailed) TB ĐLC TB ĐLC 1.14 Học viên thực hiện nghiêm túc các quy định về giờ giấc lên lớp 4.02 .703 4.04 .731 .865 1.15 Học viên chủ động hợp tác với GV trong các giờ học trên lớp 4.15 .622 4.15 .646 .973 1.16 Học viên tích cực tham gia thảo luận trong các giờ học 4.10 .624 4.08 .640 .840 1.17 HV tích cực tự học 4.12 .654 4.09 .666 .747 107 Biểu đồ 2.3: Kết đánh giá thực trạng hoạt động học tập của HV các lớp BDCBQL trƣờng PT tại các cơ sở GD 3.94 3.96 3.98 4 4.02 4.04 4.06 4.08 4.1 4.12 4.14 4.16 Học viên thực hiện nghiêm túc các quy định về giờ giấc lên lớp Học viên chủ động hợp tác với GV trong các giờ học trên lớp Học viên tích cực tham gia thảo luận trong các giờ học HV tích cực tự học HV CBQL, GV Kết quả đánh giá thực trạng hoạt động học tập của học viên nhƣ sau: - Nhận định đƣợc đánh giá ở mức thấp nhất là “Học viên thực hiện nghiêm túc các quy định về giờ giấc lên lớp”. Điểm trung bình của hai nhóm đối tƣợng khảo sát lần lƣợt là 4.02 và 4.04. Học viên các lớp bồi dƣỡng là cán bộ quản lý nhà trƣờng, hàng ngày phải giải quyết nhiều công việc, nhiệm vụ. Việc bố trí thời gian để tham gia đầy đủ, nghiêm túc các buổi học là vấn đề khó, nhất là với những khóa học tập trung trong thời gian dài hơn 2 tháng. Trong quá trình học, có một số học viên lên lớp muộn, về sớm, hoặc nghỉ một số buổi học để giải quyết công việc của nhà trƣờng. Mặc dù giá trị trung bình chung ở mức “tốt”, tuy nhiên đây vẫn là giá trị thấp nhất trong nhóm. Một số học viên vẫn chƣa chấp hành nghiêm chỉnh giờ giấc lên lớp. Các cơ sở giáo dục cần có cơ chế quản lý, giám sát nghiêm túc chuyên cần học tập của học viên, nghiên cứu nhu cầu thời gian học tập của họ để xây dựng kế hoạch và phƣơng thức tổ chức hoạt động bồi dƣỡng hợp lý. Đồng thời, thƣờng xuyên quan tâm, chỉ đạo đội ngũ giảng viên phát triển năng lực chuyên môn, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy để thu hút sự tham gia học tập đầy đủ và tích cực của học viên. - Nhận định “Học viên chủ động hợp tác với giảng viên trong các giờ học trên lớp” có giá trị trung bình là 4.15; “Học viên tích cực tham gia thảo luận trong các 108 giờ học” là 4.10, 4.08 và “Học viên tích cực tự học” là 4.12, 4.09. Học viên tham gia các lớp bồi dƣỡng là cán bộ quản lý trong các trƣờng phổ thông. Họ có kiến thức, kinh nghiệm nhất định về lĩnh vực quản lý và chuyên môn đang thực hiện. Họ chủ động hợp tác với giảng viên trong giờ học, tích cực tham gia thảo luận, tích cực tự học. Đó vừa là yêu cầu đối với học viên, cũng là đặc điểm tâm lý của đội ngũ này, muốn đƣợc thể hiện và khẳng định bản thân. Phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên biết khơi gợi kinh nghiệm thực tiễn của ngƣời học cũng là yếu tố khuyến khích, tạo động lực cho ngƣời học tích cực trao đổi, thảo luận trong các giờ học. Nhƣ vậy, trong hoạt động học tập, học viên đƣợc đánh giá cao về sự chủ động hợp tác, tích cực chia sẻ ý kiến với giảng viên. Nhận định ý thức chuyên cần về giờ giấc lên lớp là yếu tố đƣợc đánh giá ở mức thấp nhất. Đây là vấn đề các cơ sở giáo dục cần quản lý, giám sát nghiêm túc, chặt chẽ hơn. 2.4.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng Đối với hoạt động đánh giá kết quả học tập (hay bồi dƣỡng), xu hƣớng hiện nay là chuyển đổi từ đánh giá theo tiếp cận nội dung sang đánh giá theo tiếp cận năng lực thực hiện của ngƣời học. Trên cơ sở quy định chung, các CSGD cụ thể hóa, vận dụng linh hoạt vào quá trình BD. Kết quả khảo sát thực trạng KT, ĐG kết quả BD đƣợc thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.6: Kết quả đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả BD CBQL trƣờng PT tại các cơ sở GD TT NỘI DUNG HV CBQL, GV Sig. (2- tailed) TB ĐLC TB ĐLC 1.18 Phƣơng pháp KT-ĐG kết quả BD của học viên phù hợp với mục tiêu của chƣơng trình BD 4.15 .567 4.16 .574 .828 1.19 Cơ sở BD đã tổ chức kết hợp nhiều phƣơng pháp KT-ĐG kết quả BD của học viên 4.12 .546 4.13 .552 .859 1.20 Các bài KT-ĐG tập trung vào đo lƣờng mức độ vận dụng tri thức quản lý vào thực tiễn 4.16 .592 4.18 .601 .823 1.21 Bài tập cuối khóa phù hợp với năng lực của học viên 4.12 .602 4.14 .620 .741 109 - Nhận định đƣợc đánh giá cao nhất là “Các bài kiểm tra, đánh giá tập trung vào đo lƣờng mức độ vận dụng tri thức quản lý vào thực tiễn”, giá trị trung bình học viên và cán bộ quản lý, giảng viên đánh giá lần lƣợt là 4.16 và 4.18, mức “tốt”. Giá Sig.(2-tailed) là .823 > 0.05, không có sự khác biệt trong đánh giá của hai nhóm đối tƣợng. - Nhận định “Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả bồi dƣỡng của học viên là phù hợp với mục tiêu của chƣơng trình” xếp thứ 2 với điểm trung bình học viên và cán bộ quản lý, giảng viên đánh giá lần lƣợt là 4.15 và 4.16. - Nhận định “Cơ sở bồi dƣỡng đã tổ chức kết hợp nhiều phƣơng pháp kiểm tra - đánh giá kết quả bồi dƣỡng của học viên” và “Bài tập cuối khóa phù hợp với năng lực của học viên” có mức đánh giá lần lƣợt là 4.12, 4.13 và 4.12, 4.14. Giá Sig.(2-tailed) là .823 > 0.05, .741 > 0.05, sự khác biệt trong đánh giá của các nhóm khảo sát không có ý nghĩa. Trên thực tế, các cơ sở giáo dục đã kết hợp nhiều phƣơng thức kiểm tra, đánh giá: thƣờng xuyên, định kỳ, tổng kết. Sau mỗi chuyên đề và kết thúc khóa học, học viên đƣợc yêu cầu làm các bài tập, tiểu luận trên cơ sở vận dụng lý thuyết vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn tại đơn vị học viên đang công tác. Tuy nhiên, học viên HV3 chia sẻ: “Các đề b i tập tiểu luận chưa đưa ra tiêu chí cụ thể để đánh giá nên học viên khó khăn trong việc xác định các n i dung trọng tâm cần thực hiện”. Nhƣ vậy, kiểm tra – đánh giá kết quả bồi dƣỡng đã đƣợc các cơ sở giáo dục thực hiện tƣơng đối tốt, cần lƣu ý bổ sung các tiêu chí đánh giá rõ ràng, cụ thể trong các bài kiểm tra, tiểu luận, thu hoạch để học viên nắm đƣợc và chủ động thực hiện tốt yêu cầu, đồng thời giúp học viên tự so sánh, đánh giá kết quả của bản thân để xây dựng kế hoạch tự bồi dƣỡng phù hợp. 2.4.6. Thực trạng nhu cầu về thời gian và hình thức tổ chức bồi dưỡng Hiện nay, việc BD CBQL trƣờng PT chủ yếu thực hiện theo hình thức tập trung tại CSGD, học trực tuyến qua mạng hoặc học tập trung theo hình thức vừa làm, vừa học tại địa phƣơng với lớp một đợt. Khảo sát thực trạng nhu cầu về thời gian, địa điểm tổ chức BD, kết quả thu đƣợc nhƣ sau: 110 Bảng 2.7: Kết quả khảo sát thực trạng nhu cầu về thời gian, hình thức tổ chức BD CBQL trƣờng PT tại các cơ sở GD TT NỘI DUNG HV CBQL, GV Sig. (2- tailed) TB ĐLC TB ĐLC 1.22 Tôi thích lớp BD tổ chức trực tiếp, liên tục tại cơ sở giáo dục 3.67 1.062 3.62 .102 .724 1.23 Tôi thích lớp BD tổ chức trực tuyến qua mạng 4.25 .888 4.28 .881 .730 Kết quả khảo sát số liệu cho thấy: Đa số đối tƣợng khảo sát thích lớp học tổ chức trực tuyến qua mạng. Kết quả trên là hoàn toàn phù hợp, bởi vì đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng phổ thông rất bận rộn, phải thƣờng xuyên giải quyết các công việc, nhiệm vụ. Các cơ sở bồi dƣỡng chủ yếu đƣợc đặt tại các thành phố lớn, nếu tham gia khóa học tại các cơ sở bồi dƣỡng, học viên phải học tập trung xa trƣờng, xa địa phƣơng, không có điều kiện để giải quyết các công việc hàng ngày. Việc học tập trung liên tục vào thời gian trong năm học cũng là vấn đề khó khăn cho các học viên. Thực hiện phỏng vấn sâu, học viên HV4 đề xuất: “Trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển như hiện na , nh trường nên tổ chức hình thức bồi dưỡng qua mạng để tạo điều kiện thuận lợi về đi lại v thời gian cho học viên”. Trên thực tế, trong thời gian qua, các cơ sở giáo dục đã linh hoạt trong triển khai hình thức bồi dƣỡng. Bên cạnh bồi dƣỡng tập trung, trực tiếp, phƣơng thức bồi dƣỡng trực tuyến, Blended learning đã đƣợc triển khai thƣờng xuyên. Sự thay đổi này phù hợp nhu cầu, mong muốn của ngƣời học. Với yêu cầu đẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục, các cơ sở giáo dục cần thực hiện đa dạng hóa phƣơng thức bồi dƣỡng để vừa tận dụng thành tựu công nghệ thông tin, vừa đáp ứng nhu cầu học tập của học viên và đảm bảo tiết kiệm chi phí bồi dƣỡng. 2.4.7. Nhận xét chung về thực trạng hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông tại các cơ sở giáo dục Từ kết quả khảo sát định lƣợng và định tính đã tổng hợp đƣợc, tác giả rút ra một số nhận xét về hoạt động bồi dƣỡng cán bộ quản lý trƣờng phổ thông tại các cơ sở giáo dục nhƣ sau: 111 2.4.7.1. Ưu điểm - Các cơ sở giáo dục đã xây dựng, xác định đƣợc mục tiêu chung cho các khóa bồi dƣỡng, học giúp học viên nâng cao năng lực tự học, tự bồi dƣỡng, đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ của cán bộ quản lý trƣờng phổ thông trong thực tiễn. - Các chuyên đề nghiệp vụ đã cung cấp thêm những kỹ năng, nghiệp vụ quản lý mới cho học viên. Việc thực hiện điều chỉnh cập nhật chƣơng trình, nội dung bồi dƣỡng phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục, đặc biệt là đổi mới giáo dục phổ thông đã bƣớc đầu đƣợc triển khai thực hiện. - Đa số đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy có trình độ chuyên môn – nghiệp vụ cao, kinh nghiệm thực tiễn phong phú, tích cực cập nhật kiến thức mới, trình bày các vấn đề dễ hiểu, dễ tiếp thu, khơi gợi đƣợc kinh nghiệm của ngƣời học trong quá trình giảng dạy. - Đa số học viên đã tham gia thảo luận, chủ động hợp tác với giảng viên trong các giờ học trên lớp, tích cực tự học, tự nghiên cứu. - Các cơ sở giáo dục đã thực hiện đa dạng các phƣơng pháp kiểm tra - đánh giá kết quả bồi dƣỡng. Nội dung đánh giá tập trung vào đo lƣờng mức độ vận dụng tri thức quản lý vào thực tiễn, phù hợp với năng lực của học viên. 2.4.7.2. ạn chế - Việc xác định mục tiêu chƣa thực sự đảm bảo mức độ phân hóa theo từng vùng miền, địa phƣơng: Mục tiêu bồi dƣỡng thiết kế theo kiểu áp dụng đồng loạt cho học viên ở tất cả các khóa học, chƣa đáp ứng nhu cầu của ngƣời học và điều kiện, đặc trƣng của từng địa phƣơng, đơn vị, - Chƣơng trình, nội dung BD đã cập nhật tình hình, định hƣớng đổi mới GDPT nhƣng chƣa đáp ứng yêu cầu đặt ra, đặc biệt là yêu cầu của chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018. Theo đó, cần phải bổ sung, cập nhật các nội dung nhằm phát triển năng lực cho cán bộ quản lý nhà trƣờng nhƣ: quản trị nhân sự; quản trị tài chính theo hƣớng tự chủ, tự chịu trách nhiệm giải trình, huy động các nguồn tài chính hợp lý, hợp pháp; khai thác và s dụng hiệu quả nguồn lực công nghệ thông tin – truyền thông; năng lực chỉ đạo, triển khai, hƣớng dẫn giáo viên thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông mới. - Một số giảng viên chƣa phân bổ hợp lý thời lƣợng, nội dung lý thuyết và thực hành trong quá trình giảng dạy: Bên cạnh đội ngũ giảng viên đƣợc đánh giá cao về trình độ chuyên môn và phƣơng pháp giảng dạy, vẫn còn một bộ phận giảng 112 viên chƣa tích cực đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, chủ yếu s dụng phƣơng pháp thuyết trình truyền thụ một chiều, chƣa phát huy tính tích cực, chủ động của ngƣời học đặc biệt là trong hình thức dạy học trực tuyến. Một số giảng viên phân chia thời lƣợng giữa lý thuyết và thực hành, thảo luận trong các chuyên đề bồi dƣỡng chƣa thực sự hợp lý. Hạn chế này ảnh hƣởng đến tinh thần, ý thức học tập của học viên và chất lƣợng của khóa bồi dƣỡng. - Một số học viên chƣa thực hiện nghiêm túc các quy định về giờ giấc lên lớp, còn tình trạng đến lớp muộn, về sớm hoặc nghỉ học. Học viên tham gia bồi dƣỡng là cán bộ quản lý nhà trƣờng nên hàng ngày phải giải quyết rất nhiều công việc khác nhau. Việc sắp xếp tham gia tập trung học liên tục tại cơ sở bồi dƣỡng trong thời gian dài là rất khó khăn. Các khóa bồi dƣỡng thƣờng đƣợc bố trí học tập trung liên tục nên học viên khó sắp xếp thời gian, đặc biệt là thời gian trong năm học. Hình thức học trực tuyến tạo thuận lợi cho học viên không phải mất thời gian di chuyển, nhƣng do không phải đến lớp trực tiếp, hạn chế trong việc quan sát lớp học nên nhiều học viên chƣa nghiêm túc trong quá trình học, tắt camera, ít tƣơng tác với giảng viên. Đây là vấn đề các cơ sở giáo dục cần quan tâm, xem xét để giám sát, quản lý học viên nghiêm túc hơn. - Trong hoạt động kiểm tra – đánh giá, hình thức kiểm tra – đánh giá đã đa dạng hơn, tuy nhiên các bài kiểm tra vẫn chủ yếu thực hiện dƣới dạng bài thu hoạch, bài kiểm tra viết hoặc báo cáo chuyên đề theo mẫu quen thuộc. Các cơ sở giáo dục cũng chƣa xây dựng đƣợc bộ tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá kết quả bồi dƣỡng rõ ràng ở từng chuyên đề và toàn bộ khóa học. 2.4.7.3. Ngu ên nhân của những hạn chế - Các chƣơng trình BD CBQLGD hiện hành đã đóng góp vào phát triển năng lực cho đội ngũ CBQL trƣờng PT. Tuy nhiên, một số chƣơng trình đƣợc ban hành trƣớc khi ban hành các văn bản liên quan đến đổi mới giáo dục, đổi mới GDPT, đặc biệt là đổi mới chƣơng trình GDPT 2018. Do vậy, nội dung chƣơng trình có nhiều vấn đề không còn phù hợp, cần phải điều chỉnh, cập nhật, bổ sung. - Một bộ phận GV chƣa có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy các lớp BD. - Do tính chất công việc bận rộn liên tục của đội ngũ học viên, phải thƣờng xuyên giải quyết công việc, nhiệm vụ trong thực tiễn nên thời gian tập trung cho các hoạt động bồi dƣỡng còn nhiều hạn chế. 113 2.5. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng cán bộ quản lý trƣờng phổ thông tại các cơ sở giáo dục Để tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng QL HĐBD CBQL trƣờng PT tại các CSGD thực hiện nhiệm vụ BD CBQLGD, tác giả s dụng phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi kết hợp với phỏng vấn đội ngũ CBQL, GV, học viên đã và đang học tập tại các CSGD. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau: 2.5.1. Thực trạng quản lý xây dựng, thực hiện mục tiêu bồi dưỡng Bảng 2.8: Kết quả khảo sát thực trạng quản lý xây dựng, thực hiện mục tiêu bồi dƣỡng CBQL trƣờng phổ thông tại các cơ sở GD TT NỘI DUNG HV CBQL, GV Sig. (2- tailed) TB ĐLC TB ĐLC 2.1 Tổ chức khảo sát, đánh giá nhu cầu bồi dƣỡng của học viên 4.11 .664 4.12 .680 .894 2.2 Xác định mục tiêu bồi dƣỡng của khóa học thiết thực 4.22 .717 4.21 .742 .968 2.3 Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ đạt đƣợc mục tiêu để có sự điều chỉnh phù hợp 4.28 .575 4.28 .590 .966 Kết quả khảo sát dữ liệu cho thấy: đối tƣợng khảo sát đánh giá thực trạng quản lý việc xây dựng, thực hiện mục tiêu bồi dƣỡng cán bộ quản lý trƣờng phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong khoảng từ (4.11 ≤ ĐTB < 4.28). Cụ thể nhƣ sau: - Nhận định đƣợc đánh giá thấp nhất là “Tổ chức khảo sát, đánh giá nhu cầu bồi dƣỡng của học viên”, điểm trung bình trong khoảng (4.11 ≤ ĐTB < 4.12). Khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng giúp các cơ sở giáo dục xác định mục tiêu thiết thực, điều chỉnh, cập nhật, bổ sung chƣơng trình, nội dung bồi dƣỡng đáp ứng yêu cầu thực tế. Khảo sát nhu cầu phải đƣợc thực hiện nghiêm túc, trên cơ sở nghiên cứu văn bản hiện hành, thu thập ý kiến từ đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng phổ thông, các cơ quan quản lý giáo dục, từ đó xây dựng, xác định mục tiêu, nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng phù hợp. Mặc dù ở mức “tốt” nhƣng đây là nhận định đƣợc đánh giá thấp nhất, chứng tỏ các cơ sở giáo dục cần quan tâm thực hiện tốt hơn khâu đánh giá, xác định nhu cầu bồi dƣỡng của học viên. Kết quả khảo sát phù hợp với nhận định về hoạt động bồi dƣỡng đã đƣợc phân tích ở mục 2.4.1. 114 - Hai nhận định: “Xác định mục tiêu bồi dƣỡng của khóa học thiết thực”, mức đánh giá trung bình trong khoảng (4.21 ≤ ĐTB < 4.22) và “Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ đạt đƣợc mục tiêu để có sự điều chỉnh phù hợp”, mức đánh giá trung bình là 4.28. Giá Sig.(2-tailed) lần lƣợt là .968 > 0.05, .966 > 0.05, không có sự khác biệt trong đánh giá của hai nhóm đối tƣợng khảo sát. Nhƣ vậy, thực trạng quản lý việc xây dựng, thực hiện mục tiêu bồi dƣỡng cán bộ quản lý trƣờng phổ thông tại các cơ sở giáo dục đƣợc đánh giá cao trong việc xây dựng mục tiêu thiết thực và thƣờng xuyên xem xét, điều chỉnh mục tiêu phù hợp với bối cảnh. Các cơ sở giáo dục cần chú trọng xem xét yếu tố nhu cầu bồi dƣỡng của học viên, của đơn vị s dụng nhân lực để xác định hệ thống mục tiêu, chuẩn đầu ra phù hợp với yêu cầu thực tiễn. 2.5.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng Bảng 2.9: Kết quả đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng CBQL trƣờng PT tại các cơ sở GD TT NỘI DUNG HV CBQL, GV Sig. (2- tailed) TB ĐLC TB ĐLC 2.4 Kế hoạch bồi dƣỡng phù hợp với nhu cầu của học viên 4.11 .664 4.12 .680 .894 2.5 Kế hoạch quy định cụ thể thời gian, phân công giảng viên giảng dạy theo từng chuyên đề 4.22 .717 4.21 .742 .968 2.6 Các bộ phận, cá nhân hiểu rõ nhiệm vụ của mình thông qua kế hoạch bồi dƣỡng 4.28 .575 4.28 .590 .966 Kết quả khảo sát dữ liệu cho thấy: đối tƣợng khảo sát đánh giá thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng cán bộ quản lý trƣờng phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong khoảng từ (4.11 ≤ ĐTB < 4.28). Cụ thể nhƣ sau: - Nhận định đƣợc đánh giá mức thấp nhất là “Kế hoạch bồi dƣỡng phù hợp với nhu cầu của học viên” với giá trị trung bình chung trong khoảng (4.11 ≤ ĐTB < 4.12). Kết quả này phù hợp với đánh giá tại mục 2.1 “Tổ chức khảo sát, đánh giá nhu cầu BD của học viên” đƣợc nhận định ở mức thấp nhất trong các tiêu chí đã xác định. 115 Kết hợp phỏng vấn sâu, học viên HV4 cho rằng “Cơ bản l kế hoạch học tập hợp lý đáp ứng nhu cầu của người học. ọc tập trung tại trường giúp học viên chu ên tâm học tập”. “ ọc tập trung liên tục trong m t thời gian d i ảnh hưởng rất lớn đến nhiệm vụ mà chúng tôi đang đảm nhận do h ng ng mọi người phải giải qu ết nhiều công việc ở trường. Nếu thời gian bồi dưỡng tổ chức xen kẽ giữa các tuần (m t tuần học m t tuần nghỉ) thì chúng tôi sẽ có thời gian để thực hiện giải qu ết các công việc ở trường tốt hơn” (HV3). Nhƣ vậy, nhu cầu của học viên về kế hoạch BD khá đa dạng, có học viên thì muốn học tập trung để kết thúc nhanh khóa BD, có học viên muốn xen kẽ quá trình làm việc và BD. Đây cũng là vấn đề mà nhà trƣờng cần lƣu tâm khi lập kế hoạch BD cần đan xen cả những lớp tập trung dài ngày và tập trung theo đợt để đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời học. Kết quả khảo sát trên cho thấy, kế hoạch BD chƣa thực sự phù hợp với nhu cầu về thời gian học tập của học viên. Các cơ sở bồi dƣỡng cần lƣu ý trong quá trình triển khai thực hiện để đáp ứng nhu cầu học tập của ngƣời học. - Với nhận định “Các bộ phận, cá nhân hiểu rõ nhiệm vụ, công việc của mình thông qua kế hoạch bồi dƣỡng”, điểm đánh giá trung bình chung là 4.28. Để tổ chức thành công các khóa bồi dƣỡng đòi hỏi cần sự phối hợp từ nhiều bộ phận, cá nhân khác nhau, từ đội ngũ cán bộ quản lý, các Khoa chuyên môn, giảng viên tham gia giảng dạy, học viên, đến bộ phận hành chính, kế toán, phục vụ. Trong kế hoạch cần phải thể hiện rõ yêu cầu, nhiệm vụ của các bên liên quan để họ làm tốt công việc của mình. Từ kết quả trên cho thấy, đa số giảng viên, học viên đánh giá các cơ sở bồi dƣỡng xây dựng kế hoạch rõ ràng, giúp các cá nhân, bộ phận hiểu rõ yêu cầu, nhiệm vụ mình cần thực hiện. - Nhận định “Kế hoạch quy định cụ thể thời gian, phân công giảng viên giảng dạy theo từng chuyên đề”, điểm trung bình chung trong khoảng (4.21 ≤ ĐTB < 4.22). Nhƣ vậy, thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng cán bộ quản lý trƣờng phổ thông tại các cơ sở giáo dục đƣợc đánh giá cao trong việc phân công nhiệm vụ cụ thể cho các bộ phận, cá nhân, quy định rõ thời gian, giảng viên giảng dạy trong từng chuyên để. Các cơ sở giáo dục cần chú trọng xem xét yếu tố nhu cầu bồi dƣỡng của học viên, của đơn vị s dụng nhân lực để xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng phù hợp. 2.5.3. Thực trạng phát triển chương trình, nội dung bồi dưỡng Kết quả khảo sát thực trạng phát triển chƣơng trình, nội dung BD đƣợc thể hiện trong bảng sau: 116 Bảng 2.10. Kết quả đánh giá thực trạng phát triển chƣơng trình, nội dung BD CBQL trƣờng PT tại các cơ sở GD TT NỘI DUNG HV CBQL, GV Sig. (2- tailed) TB ĐLC TB ĐLC 2.7 Định kỳ rà soát, đánh giá chƣơng trình BD 4.20 .560 4.20 .573 .947 2.8 Xây dựng kế hoạch phát triển bổ sung, cập nhật nội dung chƣơng trình BD phù hợp với yêu cầu thực tiễn 4.27 .552 4.26 .560 .875 2.9 Tổ chức phát triển CTBD nghiêm túc, đúng quy định 4.27 .675 4.26 .693 .897 2.10 KT-ĐG kết quả thực hiện phát triển chƣơng trình BD và xác định các vấn đề cần cải thiện 4.15 .586 4.16 .595 .833 Biểu đồ 2.4: Kết quả đánh giá thực trạng phát triển chƣơng trình, nội dung BD CBQL trƣờng PT tại các cơ sở GD Kết quả khảo sát cho thấy, thực trạng phát triển chƣơng trình, nội dung bồi dƣỡng đƣợc đánh giá trong khoảng (4.15 ≤ ĐTB <

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_hoat_dong_boi_duong_can_bo_quan_ly_truong_ph.pdf
  • pdfQĐ Hoi dong cham luan an TS Tran Thi Thom.pdf
  • pdfThông tin LA tiếng Anh_Trần Thị Thơm ok.pdf
  • pdfThông tin LA tiếng Việt_Trần Thị Thơm ok.pdf
  • pdfTÓM TẮT TIẾNG ANH.pdf
  • pdfTÓM TẮT TIẾNG VIỆT.pdf
  • pdfTrích yếu LA tiếng Anh_ Tran Thi Thom ok.pdf
  • pdfTrích yếu LA tiếng Việt_ Trần Thị Thơm ok.pdf
Tài liệu liên quan