Luận văn Biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9 huyện Giao Thủy - Tỉnh Nam Định

MỤC LỤC Trang

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 2

3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 2

4. Nhiệm vụ nghiên cứu 2

5. Giả thuyết khoa học 3

6. Các phương pháp nghiên cứu 3

7. Phạm vi và giới hạn của đề tài 3

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN GIÁO DỤC SỨC KHOẺ SINH SẢN VỊ THÀNH

NIÊN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ4

1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4

1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề GDSKSS VTN cho học sinh lớp 9 10

1.2.1. Một số khái niện cơ bản 10

1.2.2. Đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi học sinh 16

1.2.3. Xu hướng GDSKSS VTN của một số nước trên thế giới và

chiến lược quốc gia về GDSKSS VTN ở Việt Nam.19

1.2.4 GDSKSS VTN cho học sinh lớp 9 22

Chương 2

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN

CHO HỌC SINH HUYỆN GIAO THỦY - TỈNH NAM ĐỊNH

2.1. Vài nét khái quát về đối tượng khảo sát 38

2.2. Thực trạng nhận thức của học sinh lớp 9 huyện Giao Thủy

về một số nội dung cơ bản của SKSS 40

2.3. Thực trạng về nhận thức của cán bộ, giáo viên huyện Giao

Thủy về GDSKSS VTN 79

2.4 Thực trạng GDSKSS VTN ở trường THCS của huyện Giao Thủy81

Chương 3

CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC SỨC KHOẺ SINH SẢN CHO HỌC

SINH LỚP 9 HUYỆN GIAO THỦY - NAM ĐỊNH88

3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 88

3.2. Một số biện pháp đề xuất 92

3.3. Khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất98

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100

1. KẾT LUẬN CHUNG 100

2. KIẾN NGHỊ 102

TÀI LIỆU THAM KHẢO 105

PHỤ LỤC 107

pdf124 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5639 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9 huyện Giao Thủy - Tỉnh Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
00 0 100 0 100 0 5 Luôn có sự đoàn kết và che chở cho nhau trong mọi trƣờng hợp 10.4 89.6 11.3 88.7 10.8 89.1 6 Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm với nhau 100 0 100 0 100 0 7 Tôn trọng những sở thích, cá tính của nhau, giúp nhau cùng hoàn thiện 100 0 100 0 100 0 8 Mỗi ngƣời có thể kết bạn với nhiều ngƣời, quan hệ rộng rãi nhƣng không làm giảm đi mức độ gắn bó sâu sắc trong nhóm bạn thân 87.5 12.5 85.8 14.2 86.6 13.3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 * Nhận xét chung Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy rằng hầu hết HS của cả 2 trƣờng đã nhận thức đúng những đặc điểm của tình bạn tốt (đặc điểm 2 - 4 - 6 - 7). Tuy nhiên có thể thấy rằng tỷ lệ cho rằng tình bạn tốt: “Là tình cảm duy nhất giữa hai ngƣời và chỉ hai ngƣời mà thôi” ở cả hai trƣờng đều chiếm tỷ lệ cao 62.2%. Và các em cho rằng một tình bạn tốt là phải: “Luôn có sự đoàn kết và che chở cho nhau trong mọi trƣờng hợp” chiếm 10.8%. Điều này tạo nên suy nghĩ thiên lệch cho các em, bởi đã là bạn tốt phải che chở mọi khuyết điểm cho nhau, bao che cho bạn cả khi bạn sai, đây không phaỉ là một tình bạn tốt bởi nếu làm nhƣ vậy sẽ không giúp cho bạn hoàn thiện bản thân mà vô tình đã làm cho bạn của mình nghĩ rằng mọi điều mình làm đều đúng và đƣợc ủng hộ. Bên cạnh đó thì vẫn còn số ít HS nhầm lẫn rằng: “Mỗi ngƣời có thể kết bạn với nhiều ngƣời, quan hệ rộng rãi nhƣng không làm giảm đi mức độ gắn bó sâu sắc trong nhóm bạn thân” là đặc điểm của tình bạn không tốt (13.3%) điều này có thể dẫn đến những tình cảm tiêu cực giữa các thành viên trong nhóm bạn, trong lớp. Các em chƣa hiểu rằng mỗi thành viên trong nhóm bạn cũng cần có những mối quan hệ khác ngoài nhóm bạn chơi. * Xét theo trƣờng Sự nhận thức của cả hai trƣờng nếu đánh giá một cách tổng thể về đặc điểm của tình bạn là tƣơng đƣơng nhau. Những con số sau sẽ chứng minh cho nhận định trên: Số HS đồng tình với ý kiến 2 - 4 - 6 - 7 là: Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 100% Trƣờng THCS xã Giao Hà:100% Số HS đồng tình với ý kiến 3 là: Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 92.5% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 92.1% Số HS không đồng tình với ý kiến 5 là: Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 89.6% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 Trƣờng THCS xã Giao Hà: 88.7% Số HS đồng tình với ý kiến 8 là: Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 87.5% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 86.6% 2.2.1.2. Nhận thức về tình bạn khác giới Tình bạn khác giới cũng giống nhƣ tình bạn cùng giới đó là một loại tình cảm giữa hai hoặc một nhóm ngƣời hợp nhau về tính tình, giống nhau về sở thích, có chung một quan niệm sống, lí tƣởng, ƣớc mơ…Trong tình bạn khác giới mỗi ngƣời đều coi bạn mình nhƣ một điều kiện để tự hoàn thiện mình, tình bạn khác giới làm tôn vẻ đẹp của mỗi ngƣời. Giữa hai bạn khác giới thƣờng có một khoảng cách tế nhị do đó không thể dễ dàng biểu lộ sự gần gũi nhƣ bạn cùng giới. Đề cập đến vấn đề này chúng tôi đƣa ra câu hỏi: “Trong tình bạn khác giới cần tránh những điều gì?” và thu đƣợc kết quả biểu hiện ở bảng 2.3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 Bảng 2.3: Nhận thức của HS về tình bạn khác giới Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng Trƣờng THCS xã Giao Hà Chung Nên Không nên Nên Nên Không nên Nên S L % SL S L % SL S L % SL S L % SL Đối xử với nhau suồng sã, thiếu tế nhị 5 4.2 115 5 4.2 115 5 4.2 115 5 4.2 115 Vô tình, hay cố ý gán ghép lẫn nhau 13 10.8 107 13 10.8 107 13 10.8 107 13 10.8 107 Ghen ghét, nói xấu hay đối xử thô bạo với nhau 0 0 120 0 0 120 0 0 120 0 0 120 Nói năng nhẹ nhàng, tôn trọng lẫn nhau 120 100 0 120 100 0 120 100 0 120 100 0 Ngộ nhận tình bạn khác giới là tình yêu cho dù rất thân nhau 31 25.8 89 31 25.8 89 31 25.8 89 31 25.8 89 Giúp đỡ nhau cùng hoàn thiện bản thân 120 100 0 120 100 0 120 100 0 120 100 0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 Luôn chia sẻ, đồng cảm, thân thiện với nhau 120 10 0 0 120 100 0 120 100 0 120 100 0 Có thái độ lấp lửng, mập mờ hay gây cho bạn khác giới hiểu nhầm là tình yêu 9 7.5 11 1 9 7.5 11 1 9 7.5 11 1 9 7.5 11 1 Không có sự say mê về thể xác, không ghen tuông khi bạn khác giới có ngƣời yêu 5 6 46. 7 64 5 6 46. 7 64 5 6 46. 7 64 5 6 46. 7 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 * Nhận xét chung HS của cả hai trƣờng đều có cách nhìn nhận khá đúng đắn về tình bạn khác giới, đa số các em lựa chọn đúng các cách ứng xử trong tình bạn khác giới (cách ứng xử 4 - 6 - 7). Qua bảng số liệu ta còn thấy rằng các em đã biết tránh những cách ứng xử trong tình bạn khác giới 93.3% các em cho rằng không nên: “Đối xử với nhau suồng sã, thiếu tế nhị” và 91.7% các em cho rằng trong tình bạn khác giới không nên: “Có thái độ lấp lửng, mập mờ hay gây cho bạn khác giới hiểu nhầm là tình yêu” có nhƣ vậy thì mới giúp cho tình bạn khác giới luôn giữ đƣợc tình bạn trong sang. Dù là: “Vô tình hay cố ý gán ghép lẫn nhau” điều này cần tránh vì nhƣ vậy sẽ làm ảnh hƣởng tới tình bạn (85.4%). Bên cạnh đó có tới 44.6% HS chọn: “nên có sự say mê về thể xác, không ghen tuông khi bạn khác giới có ngƣời yêu”, nhƣ vậy chúng ta có thể thấy rằng ở các em tuổi VTN vẫn còn có lòng ích kỷ và tính đố kị vì các em cho rằng khi đã chơi thân với nhau thi không đƣợc quan tâm đến ai khác. Vẫn còn một số ít các em (6.7%) cho rằng đã là bạn của nhau thì cần gì phải “tế nhị” và cứ đối xử với nhau theo kiểu “suồng sã”, và có tới 14.6% HS đồng ý “gán ghép lẫn nhau” bởi đó là chuyện thƣờng trong tình bạn, kể cả tình bạn khác giới vì điều đó không có gì là xấu.Trong tình bạn khác giới điều cơ bản là các em phải có thái độ dứt khoát, không đƣợc có thái độ “lấp lửng, mập mờ” vì nhƣ thế sẽ gây cho bạn khác giới hiểu nhầm đó là “tình yêu”, nhƣng có đến 8.3% các em HS đồng ý với ý kiến này. Giữ đƣợc sự trong sáng, hồn nhiên của tình bạn là điều rất khó, không phải nhóm bạn chơi nào cũng có thể xây dựng đƣợc tình bạn bền vững điều đó càng khó đối với tình bạn khác giới bởi nếu có sự quan tâm nào quá gần gũi, thân tình sẽ rất dễ nhầm tƣởng đó là tình yêu vì ở lứa tuổi này các em có tâm hồn rất nhạy cảm. Điều đó đƣợc khẳng định qua kết quả điều tra 27,5% HS chọn: “Ngộ nhận tình bạn khác giới là tình yêu cho dù rất thân nhau” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 Với kết quả này, ta thấy trong tình bạn khác giới có khi các em đối xử với nhau rất tốt và đúng mực nhƣng vẫn còn một số HS chƣa nhận thức đúng sự khác biệt trong mối quan hệ với bạn cùng giới. * Xét theo trƣờng Tuy rằng, học ở hai ngôi trƣờng khác nhau nhƣng sự nhận thức của các em HS về tình bạn khác giới có mối tƣơng đồng với nhau, điều đó đƣợc thể hiện: Số HS đồng tình với cách ứng xử: 4 - 6 – 7 Trƣờng THCS Thị trấn Ngô Đồng: 100% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 100% Số HS không đồng tình với cách ứng xử số 1: Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 95.8% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 90.8% Số HS không đồng tình với cách ứng xử số 2: Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 89.2% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 81.7% Số HS không đồng tình với cách ứng xử số 3: Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 100% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 100% Số HS không đồng tình với cách ứng xử số 5: Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 74.2% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 70.8% Số HS không đồng tình với cách ứng xử số 8: Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 92.5% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 90.8% Số HS không đồng tình với cách ứng xử số 9: Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 53.3% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 57.5% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 Ở lứa tuổi này, tình bạn đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển nhân cách của các em. Tình bạn sẽ nâng đỡ những ƣớc mơ, hoài bão giúp các em có thêm sức mạnh để thực hiện những hoài bão đó. Tuy nhiên, nếu nhƣ các em không có nhận thức đúng về tình bạn cũng có thể dẫn đến những sai lầm nhƣ: bao che những điều xấu, đua đòi…Vì vậy mà GDSKSS cho HS trong nhà trƣờng cần phải giúp các em nhận thức đúng, hiểu rõ về vấn đề này. 2.2.2. Nhận thức của HS lớp 9 huyện Giao Thủy về tình yêu, tình dục 2.2.2.1. Nhận thức về tình yêu Do sống trong thời đại mới - công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật phát triển, các mối quan hệ đa dạng và phức tạp hơn rất nhiều so với trƣớc đây nên quan niệm về tình yêu của học trò cũng rất xa. Ngày nay, tình yêu ở tuổi VTN không còn xa lạ với các em. Chỉ tính riêng tháng 5/ 2002, trong số 285 cuộc gọi cho chƣơng trình Tƣ vấn tâm lý- tình cảm qua tổng đài 1080 đã có 178 cuộc gọi hỏi về những vấn đề liên quan tới tình bạn khác giới. Điều này càng đƣợc khẳng định khi đƣợc hỏi: “Em đã có ngƣời yêu chƣa” số HS của cả hai trƣờng trả lời có chiếm tỷ lệ khá cao cụ thể nhƣ sau: Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 40.8% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 35.8% Số này đã minh chứng khá rõ cho chúng ta rằng ở lứa tuổi này các em đã bắt đầu có tình cảm yêu đƣơng. Mặc dù đã có ngƣời yêu nhƣng liệu các em có thể hiểu khái niệm tình yêu nhƣ thế nào hay đơn thuần các em cảm thấy rằng bạn khác giới quan tâm đến mình thì đƣợc gọi là tình yêu. Để có thể hiểu đƣợc điều này chúng tôi đƣa ra câu hỏi: “Bạn hiểu như thế nào về tình yêu?” kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.4: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 Bảng 2.4: Nhận thức của HS về tình yêu Đặc điểm Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng Trƣờng THCS xã Giao Hà Chung TB SL % SL % SL % Là sự thân thiết giữa hai ngƣời khác giới 59 49.2 57 47.5 116 48.3 4 Chung thủy 89 74.2 87 72.5 176 73.3 2 Có sự chân thành, tin tƣởng, đồng cảm với nhau 110 91.7 108 90 218 90.8 1 Tôn trọng ngƣời mình yêu, tôn trọng bản thân mình 81 67.5 78 65 159 66.2 3 Đơn thuần chỉ là QHTD giữa hai ngƣời 0 0 0 0 0 0 6 Là sức lôi cuốn đặc biệt bởi vẻ đẹp của bạn khác giới 9 7.5 13 10.8 22 9.2 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 0 50 100 150 200 250 SL % SL % SL % Trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng Trường THCS xã Giao Hà Chung TB Là sự thân thiết giữa hai người khác giới Chung thủy Có sự chân thành, tin tưởng, đồng cảm với nhau Tôn trọng người mình yêu, tôn trọng bản thân mình Đơn thuần chỉ là QHTD giữa hai người Là sức lôi cuốn đặc biệt bởi vẻ đẹp của bạn khác giới * Nhận xét chung Đa số (90.8% - TB 1) HS nhận thức đặc điểm của tình yêu là: “Có sự chân thành, tin tƣởng, đồng cảm với nhau”. Các em cho rằng, khi cả hai ngƣời cùng xây dựng tình yêu đẹp, họ thƣờng chia sẻ với nhau mọi điều, quan tâm đến nhau, mọi niềm vui cũng nhƣ nỗi buồn và cả những lo toan, suy nghĩ. Điều này không chỉ mang lại hạnh phúc trong hiện tại mà còn giúp gắn bó tình cảm lâu dài giữa hai ngƣời trong tƣơng lai. “Chung thuỷ” (73.3% - TB 2) các em cho rằng đã yêu nhau thì phải chung thủy đó là điều tối cần thiết trong tình yêu, trong tình yêu không ai muốn chia sẻ tình cảm cho một ai khác ngoài mình yêu và ngƣợc lại. Mỗi con ngƣời đều có cá tính riêng, không ai giống ai. Và bản thân mỗi một cá nhân lại có nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, không ai có thể sống một mình độc lập với thế giới bên ngoài và không có một mối quan hệ nào. Do đó, khi yêu là phải tôn trọng ngƣời mình yêu, tức là tôn trọng những mối quan hệ của ngƣời yêu, sống cuộc sống của ngƣời mình yêu để có thể hiểu đƣợc ngƣời yêu. Tôn trọng ngƣời yêu cũng tức là tôn trọng bản thân mình, mình phải sống “là mình” để có thể thực sự chân thành với ngƣời mình yêu và cùng nhau xây dựng một tình yêu đẹp, trong sáng. Chính vì suy nghĩ đó mà đặc điểm: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 “Tôn trọng ngƣời mình yêu, tôn trọng bản thân mình” đƣợc các em lựa chọn khá nhiều 66.2% - TB3. Đặc điểm: “Là sức lôi cuốn đặc biệt bởi vẻ đẹp của bạn khác giới” (9.2%- TB 5). Có em thẳng thắn bày tỏ rằng: “ở lứa tuổi của chúng em không nên có QHTD kể cả khi đã có ngƣời yêu. Cần xây dựng một tình yêu trong sáng, lành mạnh ở lứa tuổi của chúng em”. Đó cũng là ý kiến của các bạn HS khác do vậy mà đặc điểm: “Đơn thuần chỉ là QHTD giữa hai ngƣời” không có em HS nào lựa chọn. Nhƣ vậy, ta có thể thấy rằng các em đã có nhận thức rất tốt về tình yêu. Điều đó sẽ giúp cho các em xây dựng đƣợc một tình yêu đẹp và sẽ là động lực để thúc đẩy các em trong học tập cũng nhƣ trong cuộc sống. * Xét theo trƣờng Nhận thức của HS hai trƣờng về những đặc điểm của tình yêu là tƣơng đồng nhau. Điều này đƣợc thể hiện qua kết quả điều tra thu đƣợc: Số HS đồng ý với ý kiến: “Là sự thân thiết giữa hai người khác giới” Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 49.2% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 47.5% Số HS đồng ý với ý kiến: “Chung thủy” Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 74.2% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 72.5% Số HS đồng ý với ý kiến: “Có sự chân thành, tin tưởng, đồng cảm với nhau” Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 91.7% Trƣờng THCS xã Giao Hà:90% Số HS đồng ý với ý kiến: “Tôn trọng người yêu mình, tôn trọng bản thân mình” Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 67.5% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 65% Số HS đồng ý với ý kiến: “Đơn thuần chỉ là QHTD giữa hai người” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 0% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 0% Số HS đồng ý với ý kiến: “Là sức lôi cuốn đặc biệt bởi vẻ đẹp của bạn khác giới” Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 7.5% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 10.8% Do có sự phát triển về sinh lý, đặc biệt là sự phát dục tác động tới hoạt động tâm lý của VTN thúc đẩy những xúc cảm, những xao động về tình cảm. Vì vậy, những rung động đầu đời và tình yêu trong lứa tuổi VTN là một quy luật của đời sống tình cảm. Chúng ta không thể ngăn đƣợc những tình cảm đó của các em, mà điều quan trọng là phải có kiến thức, những kỹ năng sống để các em có thể loại bỏ đƣợc những tình cảm tiêu cực, phát triển và xây dựng những tình cảm trong sáng, lành mạnh. 2.2.2.2. Nhận thức về tình dục Tình dục là nhu cầu sinh lý tự nhiên, lành mạnh của con ngƣời, là sự tự nguyện, hòa hợp về tâm hồn và thể xác giữa hai ngƣời; là nhu cầu cần thiết cho sự tồn tại của giống nòi. QHTD và tình yêu có mối quan hệ mật thiết. Trên nền tảng của tình yêu, tình dục không đơn thuần là một bản năng mà đƣợc nâng lên tầm cao mới. Lứa tuổi VTN có nhận thức nhƣ thế nào về QHTD, tìm hiểu vấn đề này chúng tôi đƣa ra câu hỏi: “Bạn hãy cho biết ý kiến của mình về những quan niện sau đây của QHTD” kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53 Bảng 2.5: Nhận thức của HS về QHTD Đơn vị: % Quan niệm Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng Trƣờng THCS xã Giao Hà Chung Đồng ý Phân vân Không đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý SL % SL SL % SL SL % SL SL % SL % SL % 1. Là cách sinh con, duy trì nòi giống 45 37.5 32 6.7 43 35.8 48 40 30 25 42 35 93 38.8 62 25.8 85 35.4 2. Biểu hiện sự hấp dẫn về thể xác và tình cảm giữa nam và nữ 16 13.3 59 49.2 45 37.5 18 15 57 47.5 45 37.5 34 14.2 116 48.3 90 37.5 3. Là cách thể hiện tình yêu và giữ ngƣời yêu 28 23.3 51 42.5 41 34.2 25 20.8 53 44.2 42 35 53 22.1 104 43.3 86 35.8 4. Chỉ đơn thuần là thỏa mãn nhu cầu sinh lý. 8 6.7 17 14.2 95 79.1 9 7.5 14 11.7 97 80.8 17 7.1 31 12.9 192 80 5. Là cách thể hiện mình là ngƣời trƣởng thành 9 7.5 21 17.5 90 75 6 5 19 15.8 95 79.2 15 6.2 40 16.7 185 77.1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 * Nhận xét chung: Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy quan niệm: “Tình dục là cách để sinh con, duy trì nòi giống” đƣợc số đông HS đồng ý (38.8%). Đây cũng là quan niệm truyền thống của ngƣời Việt Nam. Các bậc cha mẹ khi dựng vợ, gả chồng cho con cái đều mong muốn sớm có cháu để bồng. Ngoài ra tôn giáo cũng có ảnh hƣởng ít nhiều tới tƣ tƣởng của ngƣời Việt Nam. Các quan niệm truyền thống và của tôn giáo đã tác động một cách tự nhiên vào tiềm thức của VTN về vấn đề tình dục. “Tình dục là cách để thể hiện tình yêu và giữ ngƣời yêu” đƣợc các em đồng ý chiếm 22.1%, phân vân chiếm 48.3%, không đồng ý chiếm 37.5%. Có thể thấy rằng ranh giới giữa tình dục và tình yêu là nhƣ thế nào thì các em lại tỏ ra lúng túng. Đây cũng là một mâu thuẫn lớn ttrong nhận thức của các em đồng thời cũng là mối quan tâm lo lắng của các bậc phụ huynh cũng nhƣ của các lực lƣợng giáo dục và toàn xã hội. Có 14.2% số HS đồng ý rằng: “Tình dục là biểu hiện của sự hấp dẫn về thể xác và tình cảm giữa nam và nữ”. Có tới 80% số HS phản đối: “Tình dục chỉ đơn thuần là để thỏa mãn nhu cầu sinh lý” và 77.1 % các em không đồng ý rằng: “Tình dục là cách thể hiện mình là ngƣời trƣởng thành”. Những con số trên cho thấy rằng các em đã có nhận thức đƣợc tƣơng đối đầy đủ về vấn đề tình dục. Tình dục không phải chỉ là bản năng mà nó còn gắn liền với yếu tố đạo đức và nó bị chi phối bởi yếu tố xã hội. Vấn đề tình dục là một lĩnh vực hết sƣc nhạy cảm và tế nhị, trƣớc đây vấn đề này chỉ đƣợc nhắc đến trong “phòng the”. Trong xã hội vẫn còn nhiều ngƣời chƣa tán thành giáo dục tình dục vì họ có những định kiến đã ăn sâu, bám rễ từ lâu. Các thầy cô giáo cũng thƣờng né tránh chủ đề này, và ở gia đình hầu nhƣ không ai nhắc đến. Điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến nhận thức của VTN. * Xét theo trƣờng Số HS đồng ý rằng: “ Tình dục là cách để sinh con, duy trì nòi giống” Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 37.5% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55 Trƣờng THCS xã Giao Hà: 40% Số HS đồng ý rằng: “Tình dục là biểu hiện của sự hấp dẫn về thể xác và tình cảm giữa nam và nữ” Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 13.3% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 15% Số HS tán thành với quan niệm: “Tình dục là cách để thể hiện tình yêu và giữ người yêu” Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 23.3% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 20.8% Số HS đồng ý rằng: “Tình dục chỉ đơn thuần là để thảo mãnnhu cầu sinh lý” Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 6.7% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 7.5% Số HS đồng ý rằng: “Tình dục là cách thể hiện mình là người trưởng thành” Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 7.5% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 5% Qua số liệu điều tra, có thể thấy rằng nhận thức của VTN là phù hợp với quan niện chính thống của xã hội hiện nay. Bên cạnh đó cũng còn có những ý kiến, suy nghĩ tƣơng đối “thoáng” về vấn đề này. Điều này cũng dễ hiểu bởi xã hội hiện nay có rất nhiều tác động, có nhiều tệ nạn nảy sinh, những quan điểm lệch lạc với chuẩn mực xã hội Việt Nam. Do đó, cần phải giúp các em có đầy đủ kiến thức và sự hiểu biết về vấn đề này. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng tôi đƣa ra câu hỏi: “Ý kiến của bạn về QHTD trước hôn nhân”, kết quả thu đƣợc nhƣ sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56 Bảng 2.6: Nhận thức của HS về vấn đề QHTD trước hôn nhân Quan niệm Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng Trƣờng THCS xã Giao Hà Chung Đồng ý Phân vân Không đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý SL % SL SL % SL SL % SL SL % SL SL % 1. Không nên có quan hệ tình dục trƣớc khi kết hôn 79 65.8 16 13.3 25 20.8 81 67.5 15 12.5 24 11.7 160 66.7 31 12.9 49 20.4 2.Có thể có QHTD ở lứa tuổi học trò miễn không có thai và sẽ cƣới nhau 10 8.3 11 9.2 99 82.5 7 5.8 10 8.3 103 85.8 17 7.2 21 8.7 202 84.1 3. Có thể QHTD vì đó là cách thể hiện tình yêu. 1 0.8 41 34.2 78 65 2 1.7 37 30.8 81 67.5 3 1.3 78 32.5 159 66.2 4. Không quan trọng nếu hai ngƣời cùng thích 13 10.8 25 20.8 82 68.3 9 7.5 25 20.8 86 71.7 22 9.2 50 20.8 168 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57 5. Khi còn ở lứa tuổi học trò không nên có QHTD. 97 80.8 12 10 11 9.2 95 79.1 14 11.7 11 9.2 192 80 26 10.8 22 9.2 6. QHTD không đơn thuần chỉ là giao hợp mà còn liên quan đến vấn đề đạo đức, lƣơng tâm… 99 82.5 13 10.8 8 6.7 101 84.2 13 10.8 6 5 200 83.4 26 10.8 14 5.8 7. Có thể QHTD miễn là sẽ lấy nhau. 6 5 25 20.8 89 74.2 6 5 23 19.2 91 75.8 12 5 48 20 180 75 8. QHTD chỉ thuần túy là vấn đề sinh lý không liên quan gì đến yếu tố tâm lý, văn hóa, đạo đức … 8 6.7 28 23.3 84 70 7 5.8 28 23.3 85 70.8 15 6.3 56 23.3 169 70.4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58 * Nhận xét chung Kết quả điều tra cho thấy rằng quan điểm của HS về vấn đề QHTD trƣớc hôn nhân rất nghiêm túc, đúng đắn, phù hợp với thuần phong mỹ tục. Điều đó đƣợc thể hiện qua những số liệu sau: có 83.4% số HS đồng ý rằng: “Tình dục không đơn thuần chỉ là giao hợp mà còn liên quan đến vấn đề đạo đức, lƣơng tâm…” và 80% số HS đồng ý rằng: “Khi còn ở lứa tuổi học trò thì không nên có QHTD”. Nhƣ vậy có thể thấy rằng VTN đã sớm nhận biết và có cách nhìn đúng đắn, chuẩn mực tốt để sẵn sàng bƣớc vào cuộc sống hôn nhân gia đình trong tƣơng lai. Đánh giá một cách tổng thể thì những ý kiến của VTN về vấn đề này cũng rất gần gũi với quan niệm truyền thống. “Không nên có QHTD trƣớc khi kết hôn” đƣợc các em đồng ý với tỷ lệ khá cao (66.7%) và có tới 75% ý kiến phản đối “Có thể có QHTD miễn là sẽ lấy nhau, và quan niệm “Không quan trọng nếu cả hai cùng thích” bị gạt bỏ chiếm 70%. Theo quan niệm truyền thống của ngƣời Việt Nam sẽ không thể đồng ý nếu có QHTD trƣớc hôn nhân đƣợc, các em nhận thức khá sâu sắc và đã tỏ thái độ dứt khoát đối với vấn đề này. Những ý kiến có thể chấp nhận có QHTD trƣớc khi cƣới đều nhận đƣợc sự đồng ý thấp: - “Có thể QHTD vì đó là cách thể hiện tình yêu” chiếm 1.3% - “Có thể có QHTD ở lứa tuổi học trò miễn là không có thai và sẽ cƣới nhau” chiếm 7.2% - “Có thể có QHTD miễn là sẽ lấy nhau” chiếm 5% - “Không quan trọng nếu cả hai cùng thích” chiếm 9.2% - Bên cạnh đó tỷ lệ HS phân vân trƣớc quan niện: “Có thể QHTD vì đó là cách thể hiện tình yêu” (32.5%) và “Có thể có QHTD miễn là sẽ lấy nhau” (chiếm 20%), “Không quan trọng nếu cả hai cùng thích” (chiếm 20.8%) và đặc biệt là quan niệm: “QHTD chỉ thuần túy là vấn đề sinh lý không liên quan gì đến yếu tố tâm lý, văn hóa, đạo đức…” (chiếm tỷ lệ 23.3%). Khi đƣợc hỏi: vì sao em lại phân vân trƣớc những quan niệm trên thì đƣợc biết rằng hiện nay VTN đã bị ảnh hƣởng bởi các nên văn hóa Phƣơng Tây, các em cho rằng bây Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 giờ xã hội phát triển nên cách suy nghĩ cũng phải “thoáng” hơn, nhƣng sở dĩ các em vẫn còn phân vân là do các em vẫn còn “sợ” những ràng buộc của chuẩn mực đạo đức của ngƣời Việt Nam. Bên cạnh đó, còn một bộ phận nhỏ các em đồng ý với ý kiến: “Có thể có QHTD ở lứa tuổi học trò miễn là không có thai và sẽ cƣới nhau” (7.2%) và “Không quan trọng nếu cả hai cùng thích” (9.2%). Điều này chứng tỏ đã có một lực lƣợng nhỏ các em muốn sống theo trào lƣu hiện đại. Quan niệm truyền thống không đƣợc các em đánh giá cao. *Xét theo trƣờng Nhìn chung tỷ lệ điều tra của cả hai trƣờng là tƣơng đƣơng nhau, các em có cách nhìn nhận rất đúng về vấn đề QHTD trƣớc hôn nhân. Điều đó đƣợc chứng minh qua những con số cụ thể sau: Số HS đồng ý với ý kiến 1: Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 65.8% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 67.5% Số HS không đồng ý với ý kiến 2: Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 82.5% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 85.8% Số HS không đồng ý với ý kiến 3: Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 65% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 67.5% Số HS không đồng ý với ý kiến 4: Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 68.3% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 71.7% Số HS đồng ý với ý kiến 5: Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 80.8% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 79.1% Số HS đồng ý với ý kiến 6: Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 82.5% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 Trƣờng THCS xã Giao Hà: 84.2% Số HS không đồng ý với ý kiến 7: Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 74.2% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 75.8% Số HS không đồng ý với ý kiến 8: Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 70% Trƣờng THCS xã Giao Hà: 70.8% 2.2.3 Nhận thức của HS lớp 9 huyện Giao Thủy về vấn đề phòng tránh mang thai, mang thai sớm, nạo phá thai ở tuổi VTN * Phòng tránh thai Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi đƣa ra câu hỏi: “Bạn biết các biện pháp tránh thai nào dưới đây” với 3 mức độ: có nghe nói đến, biết cách sử dụng, không biết. Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61 Bảng 2.7: Nhận thức của HS về các biện pháp tránh thai Biện pháp Trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng Trƣờng THCS xã Giao Hà Chung Có nghe nói Biết sử dụng Không biết Có nghe nói Biết sử dụng Không biết Có nghe nói Biết sử dụng Không biết SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1.Thuốc uống tránh thai hàng ngày 49 40.8 11 9.2 60 50 45 37.5 7 5.8 68 56.7 94 39.2 18 7.5 128 53.3 2.Bao cao su 113 94.2 6 5 0 0 111 92.5 9 7.5 0 0 224 93.3 15 6.2 0 0 3.Tính chu kỳ kinh nguyệt 51 42.5 8 6.7 61 50.8 49 40.8 8 6.7 63 52.5 100 41.7 16 6.7 124 51.7 4.Thuốc tránh thai k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoc324.pdf