Luận văn Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng trường trung học cơ sở thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU . 1

1. Lý do chọn đề tài. 9

2. Mục đích nghiên cứu . 10

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu . 10

4. Giả thuyết khoa học . 11

5. Nhiệm vụ nghiên cứu . 11

6. Phạm vi nghiên cứu . 4

7. Phương pháp nghiên cứu . 4

8. Cấu trúc của luận văn . 4

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRưỞNG

ĐỐI VỚI CÔNG TÁC BỒI DưỠNG CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRưỜNG TRUNG

HỌC CƠ SỞ . 5

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 5

1.2. Các khái niệm cơ bản . 15

1.2.1. Khái niệm "quản lý" . 15

1.2.2. Quản lý giáo dục . 16

1.2.3. Quản lý nhà trường . 19

1.2.4. Bồi dưỡng . 23

1.3. Một số vấn đề lí luận về bồi dưỡng giáo viên và quản lý công tác bồi

dưỡng giáo viên . 25

1.3.1. Vai trò công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên THCS. 25

1.3.2. Nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng cho giáo viên THCS . 21

1.3.3. Nội dung quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên. 31

1.4. Đổi mới giáo dục phổ thông và các yêu cầu đặt ra về công tác quản lý

bồi dưỡng cho giáo viên THCS. 34

1.4.1. Đổi mới giáo dục phổ thông . 34

1.4.2. Yêu cầu đổi mới công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên ở trường THPT hiện nay . 40

1.5. Tiểu kết chương 1. 42

Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC BỒI DưỠNG

GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRưỞNG TRưỜNG THCS THÀNH PHỐ HẠ LONG -TỈNH QUẢNG NINH . 43

2.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục của thành phố Hạ Long . 43

2.1.1. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội . 43

2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục . 44

2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên các trường THCS thành phố Hạ Long. 47

2.2.1. Số lượng trình độ cơ cấu đội ngũ giáo viên THCS thành phố Hạ Long . 47

2.2.2. Chất lượng đội ngũ giáo viên THCS . 48

2.3. Thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường THCS

thành phố Hạ Long. 48

2.3.1. Nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên . 49

2.3.2. Phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên . 49

2.3.3. Hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên . 42

2.4. Kết quả điều tra thực trạng về nhận thức đối với các nội dung bồi

dưỡng của hiệu trưởng cho giáo viên . 43

2.5. Kết quả điều tra về sự đánh giá của cán bộ, giáo viên đối với các

phương pháp bồi dưỡng của người hiệu trưởng . .49

2.6. Kết quả điều tra về sự đánh giá của cán bộ, giáo viên đối với các hình

thức bồi dưỡng của người hiệu trưởng . 54

2.7. Thực trạng các điều kiện phục vụ bồi dưỡng . 60

2.8. Đánh giá chung về thực trạng bồi dưỡng và công tác quản lý bồi dưỡng

đội ngũ giáo viên THCS của các trường thuộc thành phố Hạ Long. 62

2.9. Tiểu kết chương 2 . .66

Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DưỠNGGIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRưỜNG TRưỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HẠ LONG . 76

3.1. Định hướng và nguyên tắc đề xuất biện pháp . 76

3.1.1. Định hướng về quản lý công tác bồi dưỡng cho giáo viên của hiệu

trưởng các trường THCS thành phố Hạ Long . 76

3.1.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp. 77

3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu

trưởng trường THCS Thành phố Hạ Long. 71

3.2.1. Biện pháp 1: Gắn kết chặt chẽ công tác bồi dưỡng giáo viên với

quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên của trường THCS . 72

3.2.2. Biện pháp 2: Động viên khích lệ việc học tập bồi dưỡng nâng cao

trình độ của đội ngũ giáo viên . 74

3.2.3. Biện pháp 3: Sử dụng các phương pháp quản lý để quản lý công

tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chương trình phù hợp . 75

3.2.4. Biện pháp 4: Xác định đúng nội dung cần bồi dưỡng . 78

3.2.5. Biện pháp 5: Đổi mới hình thức bồi dưỡng gắn với đổi mới chương trình THPT . 81

3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên. . 82

3.2.7. Biện pháp 7: Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng của giáo viên . 84

3.3. Khảo nghiệm tính khả thi và sự cần thiết của các biện pháp quản lý đã được đề xuất . 86

3.3.1. Các bước trưng cầu ý kiến . 86

3.3.2. Kết quả trưng cầu ý kiến . 88

3.4. Tiểu kết chương 3 . .90

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 91

1. Kết luận . 91

2. Khuyến nghị. 93

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 94

pdf109 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3647 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng trường trung học cơ sở thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áng chú ý giao thông vận tải có bước phát triển nhanh, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Sản lượng hàng hoá thông qua hệ thống cả năm 2010 ước đạt 23 triệu tấn, trong đó sản lượng hàng hoá thông qua cảng Quảng Ninh ước đạt 5,2 triệu tấn, tăng 45% so với năm 2005, tốc độ bình quân tăng 8%/ năm. Các lĩnh vực văn hoá - xã hội có nhiều tiến bộ, an ninh xã hội được đảm bảo, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện. Sự nghiệp giáo dục - đào tạo có bước phát triển toàn diện cả về cơ sở vật chất, quy mô trường lớp, chất lượng dạy và học. Toàn thành phố có 25/61 trường đạt chuẩn Quốc gia, tỉ lệ học sinh khá, giỏi đạt trên 80%. Thành phố Hạ Long cũng rất chú trọng đảm bảo quốc phòng, an ninh ; chăm lo công tác an ninh xã hội, phát triển các sự nghiệp để tương xứng, hài hoà với phát triển kinh tế. Với những kết quả nổi bật nêu trên sẽ tạo tiền đề, động lực cho thành phố vững bước đi lên, phát triển nhanh, mạnh và bền vững trong thời gian tới. 2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục Số trường, lớp và học sinh ổn định trong các năm học, loại hình trường lớp cũng ngày càng đa dạng. Thành phố Hạ Long là đơn vị đầu tiên trong toàn tỉnh có đủ các mô hình trường công lập, ngoài công lập, tư thục ở tất cả các cấp học từ mầm non đến phổ thông. 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Từ năm học 2004 - 2005 đến năm học 2009 - 2010 số trường trực thuộc là 61 trường (tăng 8 trường so với giai đoạn 2000 - 2004), trong đó có 16 trường tiểu học, 15 trường THCS, 05 trường PTCS (có 1 trường dân lập), 25 trường mầm non (6 trường ngoài công lập), bên cạnh đó còn có 40 cơ sở mầm non tư thục và các lớp mầm non thuộc một số cơ quan, xí nghiệp. Năm học 2009 - 2010, số trường, số học sinh đều tăng, đặc biệt số các trường ngoài công lập tăng thêm được 4 trường, cụ thể như sau: Số trường cả bốn cấp học 71 trường (trong đó ngoài công lập có 11 trường) và 146 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo tư thục với tổng số học sinh: 44.683 em (số học sinh ngoài công lập: 7080 em). Sau 10 năm số trường tăng 17, số học sinh tăng 4083 em. Năm 2009 toàn thành phố đã thành lập được 20 trung tâm học tập cộng đồng tại 20 phường, xã, đạt 100% kế hoạch và là đơn vị hoàn thành đầu tiên trong toàn tỉnh. Sau khi thành lập, các trung tâm đã đi vào hoạt động tốt, có hiệu quả tốt. Trong năm 2009 đã tổ chức được 90 lớp với 154 hoạt động về tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, dạy tin học, phổ biến kiến thức … - Về công tác phổ cập giáo dục: Tỷ lệ huy động học sinh ra lớp ở các bậc học luôn hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch, đối với trẻ trong độ tuổi nhà trẻ đạt từ 32% đến 43%, trẻ mẫu giáo đạt trên 89,5%, riêng trẻ 5 tuổi đạt tỷ lệ 100% ; tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 100%, học sinh vào lớp 6 đạt 99%, học sinh lớp 9 được tuyển vào trung học phổ thông, trung học bổ túc đạt tỷ lệ 87,3%. - Về chất lượng giáo dục: Ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố Hạ Long luôn là đơn vị dẫn đầu toàn tỉnh về chất lượng đào tạo và giáo dục học sinh. Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố luôn có nhiều giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn 46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên diện, đẩy mạnh công tác chuyên môn, thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, tổ chức bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên, chú trọng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi. Ngoài việc bám sát các hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ của ngành phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố luôn có nhiều sáng kiến trong công tác chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ, tập trung đầu tư Ngân sách và tham mưu với các cấp các ngành, tranh thủ mọi nguồn lực cho việc mua sắm trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập. Đặc biệt trong năm học 2009 - 2010, toàn ngành giáo dục đã và đang tích cực thực hiện "Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy" và "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực". * Chất lượng giáo dục đại trà: Chất lượng giáo dục đại trà gắn với tinh thần dạy thực chất, học thực chất, đánh giá thực chất vì đại trà là nền móng của mũi nhọn … Trong nhiều năm qua, phòng đã có nhiều giải pháp để duy trì và nâng cao chất lượng đại trà, ngoài việc chú trọng đổi mới phương pháp dạy và học, phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố đã chỉ đạo các nhà trường quan tâm công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, phối kết hợp chặt chẽ với gia đình và các lực lượng xã hội trong việc quản lý, giáo dục các em. Do đó nhiều năm liền, Hạ Long giữ vững và duy trì chất lượng giáo dục đại trà, tỷ lệ học sinh lên lớp thẳng cao (từ 99 - 99,8%), tỷ lệ hoàn thành chương trình tin học và tốt nghiệp THCS hàng năm đạt từ 99,8 đến 100%. * Chất lượng giáo dục mũi nhọn: Thành phố Hạ Long luôn là đơn vị đứng đầu toàn tỉnh về số lượng và chất lượng học sinh giỏi, nhiều năm vừa qua, thầy và trò thành phố Hạ Long đã giành được nhiều thành tích đáng tự hào. Số học sinh đạt giải cao trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh và cấp quốc gia luôn chiếm tỷ lệ cao từ 3/4 trở lên trong tổng số giải toàn tỉnh. Từ 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên năm học 2004 - 2005 đến năm học 2008 - 2009 đã có 2.165 lượt học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh, 214 lượt học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp Quốc gia ở cả ba cấp học Tiểu học, THCS và THPT, số học sinh đạt giải đều tăng hàng năm. Năm sau cao hơn năm trước cả về chất lượng và số lượng. Năm học 2004 - 2005: Tổng số học sinh đạt học sinh giỏi cấp tỉnh cả ba cấp học từ Tiểu học đến THPT là 379 em, đến năm học 2008 - 2009 con số học sinh cả ba cấp học đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh đã lên tới 518 em. * Chất lượng giáo dục toàn diện: Trong các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục, công tác giáo dục đạo đức, lối sống và hành vi ứng xử của học sinh. Các trường có nhiều biện pháp làm tốt công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, tăng cường, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, dạy đủ các môn học và tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp theo quy định của chương trình giáo dục như: giáo dục đạo đức, lối sống lạnh mạnh ; giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục pháp luật, giáo dục môi trường, giáo dục di sản, giáo dục kỹ năng sống. Đẩy mạnh công tác phòng chống ma tuý, phòng chống tội phạm, tăng cường giáo dục an toàn giao thông, phòng chống các loại dịch bệnh (Tiêu chảy, cúm gia cầm, cúm A1/H1N1, tai nạn dưới nước…). 2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên các trƣờng THCS thành phố Hạ Long 2.2.1. Số lượng trình độ cơ cấu đội ngũ giáo viên THCS thành phố Hạ Long - Tổng số trường THCS: 15 - Tổng số trường PTCS: 6 - Tổng số cán bộ giáo viên THCS và PTCS: 809 Trong đó: Cán bộ quản lý: 51 Giáo viên: 757 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Trình độ: 100% đạt chuẩn. 65% trên chuẩn 2.2.2. Chất lượng đội ngũ giáo viên THCS - Về phẩm chất: Đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, nihệt tình yêu nghề, có trách nhiệm cao trong công việc được giao. + Mạnh dạn, thẳng thắn trong đầu tranh phê bình và tự phê bình, mong cầu tiến bộ, có ý thức vươn lên tự khẳng định vị trí của mình trong nhà trường và trong xã hội. + Có tinh thần tập thể giúp đỡ lẫn nhau trong công việc và trong cuộc sống. - Về năng lực: Có năng lực chuyên môn tốt, có kinh nghiệm trong giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi. Trong các trường THCS đội ngũ giáo viên cao tuổi nhiều, có kinh nghiệm tốt trong phương pháp giáo dục học sinh và bồi dưỡng học sinh, song để đáp ứng yêu cầu đổi mới nhiều giáo viên cao tuổi còn chậm còn ngại đổi mới. Phương pháp cũ đã đi vào đường mòn. Trình độ tin học còn hạn chế nên việc soạn và giảng bài bằng giáo án điện tử còn gặp nhiều khó khăn. - Số giáo viên trẻ chưa có kinh nghiệm trong giảng dạy song có ý thức học tập vươn lên. Việc giảng dạy trên giáo án điện tử thực hiện tốt. 2.3. Thực trạng công tác bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên các trƣờng THCS Thành phố Hạ Long Trong khoảng thời gian 10 năm trở lại đây, cùng với sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội, giáo dục trung học cơ sở ở thành phố Hạ Long đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng. Nhà nước đã và đang đầu tư thích đáng về cơ bản vật chất, về trang thiết bị dạy học cho các 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên trường THCS. Trong bản thân các trường, công tác bồi dưỡng giáo viên và bồi dưỡng học sinh giỏi được phát huy và có chất lượng, nhiều giáo viên là cốt cán của ngành giáo dục trong tỉnh. 2.3.1. Nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên Trong những năm qua, các trường THCS thành phố Hạ Long đã tích cực bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ. Phòng Giáo dục kết hợp với các trường đã lựa chọn các nội dung phù hợp, thiết thực, mang tính đồng bộ để triển khai công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên. Những nội dung đó bao gồm: * Bồi dưỡng qui chế chuyên môn. * Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. * Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn. * Bồi dưỡng phương pháp dạy học tiên tiến. * Bồi dưỡng ứng xử sư phạm. * Bồi dưỡng tác phong sư phạm. * Bồi dưỡng tin học và sử dụng công nghệ thông tin. 2.3.2. Phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên Để thực hiện những nội dung bồi dưỡng nêu trên, tùy thuộc vào tình hình cụ thể về đội ngũ của mỗi trường, hiệu trưởng các trường THCS đã vận dụng các phương pháp bồi dưỡng sau: * Phương pháp bồi dưỡng trực tiếp. * Phương pháp bồi dưỡng gián tiếp. * Phương pháp bồi dưỡng giao việc * Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới.. 50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2.3.3. Hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên Dựa vào kế hoạch năm học của Bộ, của Sở và Phòng, Hiệu trưởng các trường THCS sẽ thiết lập các hình thức bồi dưỡng giáo viên tương ứng về kế hoạch, phù hợp với điều kiện và nhu cầu phát triển đội ngũ để không ảnh hưởng tới việc triển khai các mặt hoạt động của nhà trường, đem lại hiệu quả thiết thực cho mỗi thầy, cô giáo. Những hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên thường được hiệu trưởng các trường THCS thành phố Hạ Long áp dụng là: * Bồi dưỡng dài hạn, ngắn hạn. * Bồi dưỡng theo chuyên đề. * Bồi dưỡng theo hình thức tự bồi dưỡng. * Bồi dưỡng đón đầu. * Tham gia hội thảo, hội thi, hội giảng. * Bồi dưỡng từ xa. Để có được bức tranh cụ thể, phản ánh tính phù hợp của các nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mà hiệu trưởng các trường THCS thành phố Hạ Long đã triển khai trong thực tế, đồng thời tạo cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, chúng tôi đã điều tra thực trạng 194 cán bộ quản lý và giáo viên ở 4 trường THCS thành phố Hạ Long (trong đó có 28 cán bộ quản lý là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn, 166 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy). Trong quá trình điều tra, để lượng hoá các mức độ đánh giá (mức độ cần thiết, mức độ thực hiện, mức động tác dụng …) 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên chúng tôi đã tiến hành cho điểm tương ứng với các mức độ đó, cách tính điểm được thể hiện trên bảng số 2.1. Bảng 2.1. Xác định điểm số cho các mức độ đánh giá + Về mức độ cần thiết Rất cần thiết 3 điểm Cần thiết 2 điểm Không cần thiết 1 điểm + Về mức độ thực hiện Thường xuyên 3 điểm Đôi khi 2 điểm Không thường xuyên 1 điểm + Về mức độ tác dụng Tác dụng nhiều 3 điểm Tác dụng ít 2 điểm Không tác dụng 1 điểm 2.4. Kết quả điều tra thực trạng về nhận thức đối với các nội dung bồi dƣỡng của hiệu trƣởng cho giáo viên Qua điều tra thực trạng quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở 4 trường THCS thành phố Hạ Long cho thấy, hiệu trưởng các trường đều nhận thức rõ vai trò, vị trí, tầm quan trọng của việc quản lý nội dung chương trình bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên. Các hiệu trưởng đều cho rằng cần phải có một nội dung chương trình bồi dưỡng cụ thể cho đội ngũ giáo viên với những nhiệm vụ trọng tâm nhằm tác động tốt tới khả năng và năng lực của mỗi giáo viên. Khi công tác bồi dưỡng được thực hiện có kết quả sẽ góp phần xây dựng một đội ngũ vững mạnh về chuyên môn và tạo sức mạnh cho mọi hoạt động khác của các trường. Kết quả điều tra về vấn đề này được thể hiện qua số liệu thống kê ở bảng 2.2. 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức mức độ cần thiết của các nội dung bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên: TT Các nội dung bồi dƣỡng Cán bộ quản lý Giáo viên Tổng hợp chung Tổng điểm thu được từ các mức độ đánh giá  Điểm trung bình của các mức độ đánh giá 1X Thứ bậc của các mức độ đánh giá Tổng điểm thu được từ các mức độ đánh giá  Điểm trung bình của các mức độ đánh giá 2X Thứ bậc của các mức độ thứ bậc Tổng điểm thu được từ các mức độ đánh giá  Điểm trung bình của các mức độ đánh giá 3X Thứ bậc của các mức độ thứ bậc 1 Bồi dưỡng quy chế chuyên môn 100 2,94 1 470 2,93 2 570 2,93 2 2 Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 98 2,88 3 466 2,91 3 564 2,9 3 3 Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn 100 2,94 1 474 2,96 1 574 2,95 1 4 Bồi dưỡng phương pháp dạy học tiên tiến 98 2,88 3 462 2,88 4 560 2,88 4 5 Bồi dưỡng ứng xử sư phạm 78 2,29 7 360 2,25 7 438 2,25 7 6 Bồi dưỡng tác phong sư phạm 88 2,59 6 370 2,31 6 458 2,36 6 7 Bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ 94 2,76 5 372 2,32 5 466 2,4 5 Tổng X 2,75 2,65 2,66 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Nhận xét: Từ kết quả bảng 2.2. cho thấy: - Các biện pháp quản lý nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên được cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức mức độ cần thiết khá cao với điểm trung bình chung 2,6 so với điểm trung bình cao nhất X max= 3. Còn điểm trung bình chung của các biện pháp dao động từ 2,25 X  2,95. - So sánh mức độ nhận thức giữa cán bộ quản lý và giáo viên thì nhận thức về mức độ cần thiết của cán bộ quản lý cao hơn của giáo viên nhưng không đáng kể. Đối với cán bộ quản lý thì X 1 = 2,75, còn đối với cán bộ giáo viên thì X 2 = 2,65, độ chênh lệch X = 0,09 điều đó cho thấy các biện pháp quản lý nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng ở các trường THCS thành phố Hạ Long đã được cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức rõ ràng và phù hợp với nhau. Trong đó biện pháp 2 và biện pháp 3 được cán bộ quản lý quan tâm hơn đến việc quản lý nội dung bồi dưỡng quy chế chuyên môn và kiến thức chuyên môn. Biện pháp 5 có tỷ lệ thấp chứng tỏ hiệu trưởng chưa quan tâm đến nội dung bồi dưỡng ứng xử sư phạm. Đối với giáo viên, cả 7 biện pháp đều có X > 2. Bảng 2.3. Thực trạng nhận thức mức độ thực hiện các nội dung bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên TT Các nội dung bồi dưỡng Cán bộ quản lý Giáo viên Tổng hợp chung  1X Thứ bậc  2X Thứ bậc  X Thứ bậc 1 Bồi dưỡng quy chế chuyên môn 45 2,64 3 215 2,68 3 260 2,68 3 2 Bồi dưỡng nghiệp vụ sư 43 2,52 4 211 2,63 5 254 2,61 5 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên phạm 3 Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn 50 2,94 1 221 2,76 2 271 2,79 1 4 Bồi dưỡng phương pháp dạy học tiên tiến 42 2,47 5 213 2,66 4 255 2,62 4 5 Bồi dưỡng ứng xử sư phạm 40 2,35 7 180 2,25 6 220 2,26 7 6 Bồi dưỡng tác phong sư phạm 42 2,47 5 179 2,23 7 221 2,27 6 7 Bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ 47 2,76 2 222 2,77 1 269 2,77 2 Tổng X 2,59 2,56 2,57 Nhận xét: Từ kết quả ở bảng 2.3 cho thấy: - Các biện pháp quản lý đã được các cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức ở mức độ thực hiện khá cao, với điểm trung bình chung X = 2,57, so với điểm trung bình chung cao nhất là X max = 3 và điểm trung bình giao động từ 2,26 đến 2,79. Trong đó có 5 biện pháp có X > 2,5 chiếm tỷ lệ 70%. - Nhóm biện pháp 5 và 6 được nhận thức là đôi khi mới thực hiện trong quá trình quản lý nội dung bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng. - So sánh mức độ nhận thức giữa cán bộ quản lý và giáo viên thì nhận thức về mức độ thực hiện của cán bộ quản lý cao hơn của giáo viên nhưng không đáng kể. Đối với cán bộ quản lý thì X 1 = 2,59, đối với giáo viên thì có X 2 = 2,56. Độ chênh lệch X = 0,03. - Đối với cán bộ quản lý và giáo viên thì 7 biện pháp đưa ra đều có X > 2. Điều đó chứng tỏ rằng các biện pháp quản lý nội dung bồi dưỡng của hiệu 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên trưởng đã và đang được thực hiện thường xuyên tại các trường THCS của thành phố Hạ Long. Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức mức độ tác dụng nội dung bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên TT Các biện pháp quản lý nội dung bồi dƣỡng Cán bộ quản lý Giáo viên Tổng hợp chung  1X Thứ bậc  2X Thứ bậc  X Thứ bậc 1 Bồi dưỡng quy chế chuyên môn 98 2,88 2 454 2,83 2 552 2,84 2 2 Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 100 2,94 1 460 2,87 1 560 2,88 1 3 Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn 96 2,82 4 450 2,81 3 546 2,81 3 4 Bồi dưỡng phương pháp dạy học tiên tiến 98 2,88 2 400 2,5 5 498 2,56 5 5 Bồi dưỡng ứng xử sư phạm 37 2,17 7 182 2,27 6 219 2,25 6 6 Bồi dưỡng tác phong sư phạm 43 2,52 6 176 2,2 7 219 2,25 6 7 Bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ 48 2,82 4 220 2,75 4 268 2,76 4 Tổng X 2,71 2,6 2,62 - Tác dụng của các biện pháp quản lý nội dung bồi dưỡng cho giáo viên của hiệu trưởng được các nhà quản lý và giáo viên đánh giá cao, được thể hiện ở điểm trung bình chung là 2,62 so với giá trị điểm trung bình chung cực đại là X max = 3 và điểm trung bình chung giao động từ 2,25 đến 2,88. Trong 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên đó có 5 biện pháp có điểm trung bình chung lớn hơn 2,5 chiếm tỷ lệ 70%, đó là các biện pháp 1, 2, 3, 4, 7. - Nhóm biện pháp 5,6 được coi là có ít tác dụng trong công tác quản lý nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên các trường THCS. - So sánh mức độ nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên cho thấy nhận thức về mức độ tác dụng của các biện pháp quản lý của các cán bộ quản lý cao hơn của giáo viên (ở cán bộ quản lý có X 1 = 2,71 còn đối với giáo viên có X 2 = 2,6 ; độ chênh lệch giá trị trung bình chung là X = 0,11). - Đối với cán bộ quản lý và giáo viên thì 7 biện pháp đưa ra đều có X > 2. Điều đó chứng tỏ rằng các biện pháp quản lý của hiệu trưởng đã có tác dụng đối với công tác quản lý nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên. So sánh kết quả mức độ cần thiết và mức độ tác dụng ở bảng 2.2. và bảng 2.3., ta thấy những biện pháp được coi là rất cần thiết thì cũng đồng thời cũng có nhiều tác dụng trong quá trình quản lý nội dung bồi dưỡng cho giáo viên đó là các biện pháp: +) Biện pháp 1: Bồi dưỡng quy chế chuyên môn +) Biện pháp 2: Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm +) Biện pháp 3: Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn +) Biện pháp 4: Bồi dưỡng phương pháp dạy học tiên tiến +) Biện pháp 7: Bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ Những biện pháp được đề cập tới là cần thiết. Những biện pháp có ít tác dụng trong quá trình quản lý nội dung bồi dưỡng cho giáo viên đó là các biện pháp: +) Biện pháp 5: Bồi dưỡng ứng xử sư phạm +) Biện pháp 6: Bồi dưỡng tác phong sư phạm 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2.5. Kết quả điều tra về sự đánh giá của cán bộ, giáo viên đối với các phƣơng pháp bồi dƣỡng của ngƣời hiệu trƣởng Quản lý phương pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ cơ bản của hiệu trưởng các trường THCS. Do nhu cầu của cán bộ quản lý cũng như giáo viên các trường đều muốn khẳng định chính mình thông qua việc được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm. Sau khi điều tra 7 biện pháp quản lý nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, chúng tôi tiến hành điều tra các biện pháp quản lý phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên các trường THCS. Số liệu thu được như bảng 2.5. Bảng 2.5. Kết quả nhận thức mức độ cần thiết của các phƣơng pháp bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên do hiệu trƣởng quản lý TT Các phƣơng pháp bồi dƣỡng Cán bộ quản lý Giáo viên Tổng hợp chung  1X Thứ bậc  2X Thứ bậc  X Thứ bậc 1 Phương pháp bồi dưỡng trực tiếp. 47 2,76 3 220 2,75 2 267 2,75 2 2 Phương pháp bồi dưỡng gián tiếp 44 2,58 4 195 2,43 4 239 2,46 4 3 Phương pháp giao việc 48 2,82 2 231 2,88 1 279 2,87 1 4 Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới 49 2,88 1 207 2,58 3 256 2,63 3 Tổng X 2,76 2,66 2,68 Nhận xét: 58 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Tác dụng của các biện pháp quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên của hiệu trưởng được cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá tương đối cao, được thể hiện ở điểm trung bình chung X = 2,68 và điểm trung bình chung giao động từ 2,46 đến 2,87. Trong đó có 3 biện pháp có điểm trung bình chung X > 2,5 chiểm tỷ lệ 75% đó là biện pháp: +) Biện pháp 1: Quản lí phương pháp bồi dưỡng trực tiếp. +) Biện pháp 3: Quản lí phương pháp giao việc. +) Biện pháp 4: Quản lí Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới. - Nhóm biện pháp 2: Quản lí phương pháp bồi dưỡng gián tiếp có điểm trung bình chung nhỏ hơn 2,5 được coi là cần thiết trong công tác quản lý phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS. - So sánh về nhận thức quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên của cán bộ quản lý cao hơn của giáo viên không nhiều, điểm trung bình chung của cán bộ quản lý là 2,76. Điểm trung bình chung nhận thức của giáo viên là 2,66. Độ giá trị chênh lệch điểm trung bình chung X = 0,1. Bảng 2.6. Thực trạng nhận thức mức độ thực hiện các phƣơng pháp bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên TT Các biện pháp quản lý phƣơng pháp bồi dƣỡng Cán bộ quản lý Giáo viên Tổng hợp chung  1X Thứ bậc  2X Thứ bậc  X Thứ bậc 1 Phương pháp bồi dưỡng trực tiếp. 44 2,58 4 204 2,55 3 249 2,56 3 2 Phương pháp bồi dưỡng gián tiếp 45 2,64 2 196 2,45 4 241 2,48 4 3 Phương pháp giao việc 46 2,70 1 215 2,68 2 261 2,69 2 4 Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới 45 2,64 2 221 2,79 1 265 2,73 1 Tổng X 2,64 2,61 2,62 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Nhận xét: - Nhận thức mức độ thực hiện của các biện pháp quản lý phương pháp bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng được các nhà quản lý và giáo viên đánh giá tương đối cao, được thể hiện ở điểm trung bình chung X = 2,62 và điểm trung bình chung giao động từ 2,48 đến 2,73. Trong đó có 3 biện pháp có điểm trung bình chung X > 2,5 chiếm tỷ lệ 75% đó là các biện pháp: +) Biện pháp 1: Quản lí phương pháp bồi dưỡng trực tiếp. +) Biện pháp 3: Quản lí phương pháp giao việc. +) Biện pháp 4: Quản lí Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới. - Nhóm biện pháp 2: Quản lí phương pháp bồi dưỡng gián tiếp có điểm trung bình chung X < 2,5 được coi là đôi khi thực hiện trong công tác quản lý phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS. - So sánh về nhận thức quản lý phương pháp bồi dưỡng giáo viên của cán bộ quản lý cao hơn của giáo viên không nhiều, điểm trung bình chung của cán bộ quản lý X 1 = 2,64. Điểm trung bình chung nhận thức của giáo viên X 2 = 2,61. Độ giá trị chênh lệch điểm trung bình chung X = 0,03. Tuy nhiên ở biện pháp thứ 2, các nhà quản lý cho rằng thường xuyên thực hiện, còn giáo viên thì đánh giá đôi khi thực hiện trong quá trình quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên. - So sánh kết quả mức độ cần thiết và mức độ thực hiện ở bảng 2.5 và bảng 2.6 ta thấy cơ bản những biện pháp được nhận thức là rất cần thiết thì cũng được nhận thức là thường xuyên sử dụng trong quá trình quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên đó là các biện pháp: 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên +) Biện pháp 1: Quản lí phương pháp bồi dưỡng trực tiếp. +) Biện pháp 3: Quản lí phương pháp giao việc. +) Biện pháp 4: Quản lí Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới. Những biện pháp được nhận thức là cần thiết thì cũng được nhận thức là đôi khi sử dụng trong quá trình quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên, đó là các biện pháp 2: Quản lí phương pháp bồi dưỡng gián tiếp Bảng 2.7. Thực trạng nhận thức mức độ tác dụng các phƣơng pháp bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên TT Các biện pháp quản lý phƣơng pháp bồi dƣỡng Cán bộ quản lý Giáo viên Tổng hợp chung  1X Thứ bậc  2X Thứ bậc  X Thứ bậc 1 Phương pháp bồi dưỡng trực tiếp. 44 2,58 3 210 2,62 2 254 2,61 2 2 Phương pháp bồi dưỡng gián tiếp 42 2,47 4 193 2,41 4 235 2,42 4 3 Phương pháp giao việc 45 2,64 2 217 2,71 1 262 2,70 1 4 Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới 47 2,76 1 203 2,53 3 250 2,57 3 Tổng X 2,61 2,56 2,57 Nhận xé

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLV2010_SP_NguyenThiNguyetque.pdf
Tài liệu liên quan