Luận văn Các giải pháp thực hiện bộ tiêu chuẩn ISO 14001 tại công ty xe đạp Viha

MỤC LỤC

 

A. Mở đầu

1. LÝ do chọn đề tài

2. Mục tiêu nghiên cứu

3. Đối tượng nghiên cứu

4. Phương pháp nghiên cứu

5. Cấu trúc nghiên cứu

B. Nội dung:

Chương I: HTQLMT và bộ tiêu chuẩn ISO 14000

1. Hệ thống quản lý môi trường

2. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000

2.1. Giới thiệu về tổ chức thế giới về tiêu chuẩn hoa

2.2. Lịch sử phát triển, quá trình xây dựng và hoàn thiện bộ tiêu chuẩn ISO 14000

2.3. Bộ tiêu chuẩn

2.4. Mục đích, ý nghĩa và nội dung yêu cầu của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001.

2.4.1. Mục đích của ISO 14001

2.4.2. ý nghĩa của ISO 14001

2.4.3. Nội dung yêu cầu của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001

2.5. Tình hình xây dựng và áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 trên thế giới

2.5.1. Tình hình xây dựng và áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại Việt Nam.

Chương II : Kinh nghiệm sử dụng ISO 14000 tại các doanh nghiệp cơ khí ở Việt Nam

I. Giới thiệu chung về ngành cơ khí ở Việt Nam

1. Hiện trạng sản xuất

2. Hiện trạng môi trường

II. Những mặt ưu việt của việc sử dụng ISO 14000 trong các doanh nghiệp cơ khí

III. Những mặt hạn chế của việc áp dụng ISO 14000 trong các doanh nghiệp cơ khí

IV. Bài học kinh nghiệm rót ra

1. Nguyên nhân thành công của việc sử dụng ISO 14000 trong các doanh nghiệp cơ khí

2. Nguyên nhân không thành công của việc sử dụng ISO 14000 trong các doanh nghiệp cơ khí.

Chương III: áp dụng ISO 14001 tại công ty xe đạp VIHA- Hà Nội

I. Giới thiệu về công ty xe đạp VIHA

A. Giới thiệu về công ty xe đạp VIHA

B. Những vấn đề môi trường ở công ty

II. Hiệu quả của việc áp dụng ISO 14001 tại công ty xe đạp VIHA

II.1. Chi phí khi áp dụng ISO 14001 tại công ty xe đạp VIHA

II.2. Lợi Ých khi áp dụng ISO 14001 tại công ty xe đạp VIHA

II.2.1. Lợi Ých kinh tế

II.2.2. Lợi Ých xã hội

II.2.3. Lợi Ých môi trường

III. Xây dựng tiêu chuẩn ISO 14001 tại công ty xe đạp VIHA

1. Lập kế hoạch và thiết kế hệ thống

2. Xây dựng văn bản HTQLMT

3. Triển khai áp dụng và giám sát

4. Chứng nhận hệ thống

Chương IV : Các giải pháp thực hiện

C. Kết luận và kiến nghị

 

 

 

 

 

 

 

doc102 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4081 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các giải pháp thực hiện bộ tiêu chuẩn ISO 14001 tại công ty xe đạp Viha, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơi (g/Fe2O3/ lit oxy) Loại hơI hàn Chiều dày tấm kim loại Hệ số ô nhiễm Axetylen < 5 mm > 5 mm 3 5 Propane < 5 mm 5-20 mm > 20 mm 2 3 4 Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch MôI trường đô thị- nông thôn Từ quá trình mạ: HơI độc từ các hoá chất phục vụ cho quá trình mạ là nguồn ô nhiễm chính trong công đoạn này. Các hơI độc phát tán chủ yếu từ các dung dịch trong bể mạ, từ bể tẩy gỉ, từ quá trình pha trộn hoá chất… Các khí độc bao gồm: HơI axit, Crôm, Niken, Xianua, các dung môI khác. Từ quá trình đánh bóng: Chất ô nhiễm từ công đoạn này chủ yếu là bụi kim loại, tảI lượng và nồng độ không đánh kể, chủ yếu tác động đến công nhân làm việc trực tiếp, gây bệnh về đường hô hấp. Mức độ phát tán tới môI trường bên ngoài là không đáng kể. Nước thải: Nước thải chủ yếu phát sinh từ hai nguồn chủ yếu: Từ sinh hoạt của công nhân( nước thảI sinh hoạt) Từ quá trình tẩy rửa bề mặt như: Tẩy dầu Từ quá trình sơn. Tổng lượng nước thải từ quá trình sản xuất khoảng 160 m3/ngđ. Nước thải phân xưởng sau khi xử lý sẽ xả ra mương thoát. Nước thảI sản xuất chủ yếu được hình thành từ quá trình tẩy gỉ. Bên cạnh đó, dòng nước thải axit khoảng 60 m3/ tháng. Loại axit dùng trong quá trình sản xuất là H2SO4 và HCL với liều lượng 5000 kg H2SO4 và 3000 kg HCL trong một năm. Lượng axit xả vào môI trường chiếm khoảng 80% tổng lượng axit tiêu thụ hàng năm. Theo số liệu một số cơ sở mạ cho thấy: thông thường dòng nước thải từ công đoạn tẩy gỉ có tính axit cao,pH=2-4. Còn nước thải sinh hoạt có đặc tính hàm lượng chất hữu cơ, dinh dưỡng và hàm lượng vi khuẩn cao. Lượng chất bẩn được tính theo bảng Bảng 9 : Tải lượng chất bẩn sinh hoạt tạo ra/ngày.đêm Chỉ tiêu Hàm lượng chất bẩn người/ng.đ Chất lơ lửng (mg/l) 65 BOD5 35 BOD20 40 Nitơ của muối amôn 8 Phốt phát 1.7 Clorua 9 Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và khu Công nghiệp Chất thải rắn: Chất thải rắn phát sinh từ quá trình gia công cơ khí: cắt, dập, hàn kim loại. Dạng phế thải rắn chủ yếu là phoi bào, phoi tiện, phoi khoan, sắt vụn. Chất thải rắn từ công đoạn đánh bóng Chất thải rắn từ công đoạn tẩy gỉ. Chất thải từ sinh hoạt Chất thải rắn ở dạng phoi bào, phoi khoan không lớn, trung bình xưởng thải ra khoảng 1,5 kg. Chất thải từ công đoạn đánh bóng thì mỗi năm dùng khoảng 6 tấn cát, nh­ vậy mỗi năm lượng cát lẫn kim loại đưa đi chôn lấp là 6 tấn Chất thải rắn sinh hoạt gồm 0,08 kg/người.ngày. Rác sinh hoạt trong nhà máy chủ yếu là rác vô cơ( chiếm khoảng 60% ), lượng rác hữu cơ chỉ tỷ lệ thấp hơn( 40%). Tiếng ồn, độ rung Tiếng ồn và độ rung ở công ty chủ yếu do hoạt động của các nhà máy gia công nh­ máy cắt, máy mài, máy nén khí, lò đốt, các máy phát điện và mô tơ, quạt gió… Tiếng ồn và độ rung thường gây ảnh hưởng đến hệ thính giác của người lao động, làm giảm thính lực, giảm hiệu suất lao động. Theo tiêu chuẩn tiếng ồn quy định cho khu vực sản xuất là 85 dBA trong mét ca lao động 8 tiếng và không vượt quá 115 dBA. Tiếng ồn gây ra do các thiết bị của công ty nằm trong tiêu chuẩn cho phép. Sự cố có thể xảy ra do hoạt động của công ty: Sự cố có thể xảy ra trong quá trình hoạt động sản xuất của công ty bao gồm: cháy và nổ. Phạm vi ảnh hưởng sẽ lớn nếu không chuẩn bị tốt các phướng án phòng chống chữa cháy nổ và luyện tập kiểm tra thường xuyên. Sự cố có thể xảy ra do nổ bình gas, các thùng đựng hoá chất, do chập điện vì quá tải, nổ các thiết bị… do đó phải có biện pháp phòng ngừa. Hiệu quả của việc áp dụng ISO 14001 tại công ty xe đạp Viha II.1. Chi phí khi áp dụng ISO 14001 tại công ty xe đạp Viha Để được cấp chứng chỉ ISO 14001 thì công ty phảI xử lý môi trường do công ty mình gây nên, bao gồm: -Thu gom và xử lý khí thải: Tại phân xưởng gò, dập cũng sẽ được lắp đặt chụp thu nhiệt dư và khí độc. Ngoài ra, tất cả các công nhân sẽ được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động: găng tay, kính bảo hiểm, khẩu trang quần áo bảo hộ…. Kinh phí dự kiến cho các biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường khí khoảng: C1= 15.000.000 đồng -Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước: Nước thải phân xưởng bao gồm hai loại: nước thải sản xuất và sinh hoạt. Hai loại này được xử lý sau đó xả ra hệ thống mương. Nước thải sinh hoạt được xử lý bằng bể phốt có ngăn lọc. Phương pháp xử lý nước thải được áp dụng là phương pháp hóa lý nhằm biển đổi các chất độc, tan trong nước thành các chất lắng được và các chất tan không độc. Kinh phí dự kiến đầu tư cho công trình xử lý nước thải : C2= 70.000.000 đồng Giảm thiểu ô nhiễm phế thải rắn: Rác được thu gom tập trung với công ty môi trường đô thị chuyên chở định kỳ. Đồng thời xây bể xử lý. Kinh phí dự kiến khoảng C3= 10.000.000 đồng Chi phí cho phòng chống và ứng cứu sự cố khi rò rỉ hoá chất thì kinh phí dự kiến là C5= 50.000.000 đồng Chi phí cho quá trình giảm sát tổng hợp các chỉ tiêu: nhiệt độ, DO, pH, BOD, COD… được thực hiện với tần suất 6 tháng/lần, mỗi lần là 3.000.000 đồng, nên có chi phí cả năm cho quá trình giám sát tổng hợp là C6= 2 3.000.000 = 6.000.000 đồng Nh­ vậy tổng chi phí xử lý ô nhiễm môi trường là: C= C1 + C2 + C3 + C4 + C5 + C6 = 15.000.000+70.000.000+ 10.000.000+ 50.000.000 + 6.000.000 =151.000.000 đồng Trong đó Ci : chi phí i = 1, 2, 3,…,6 II.2. Lợi Ých khi áp dụng ISO 14001 tại công ty xe đạp Viha: II.2.1. Lợi Ých kinh tế: Việc áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 có thể thấy được những hiệu quả kinh tế của các khâu: thiết kế, sản xuất, sử dụng và táI sử dụng sản phẩm. Lợi Ých kinh tế trong khâu thiết kế: Tiết kiệm chi phí trong: CảI tiến tổ chức thiết kế Giảm chi phí trong thiết kế lại bản thiết kế mô hình quản lí môI trường cho phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001. Giảm khối lượng công việc sao chép, bảo quản tài liệu… Lợi Ých trong khâu sản xuất: HTQLMT được duy trì nên trong từng khâu, từng công đoạn nên tiết kiệm chi phí trong: Giảm tiêu hao nguyên vật liệu, bán thành phẩm, các hoá chất Giảm tiêu hao năng lượng như điện, nước. Giảm thời gian lao động, tăng tiền lương. Tăng cường chuyên môn hoá và thống nhất hoá. Giảm chi phí chung trên đơn vị sản phẩm. Lợi Ých kinh tế trong khâu sử dụng Nâng cao trình độ kĩ thuật và chất lượng sản phẩm, tăng thời hạn sử dụng của sản phẩm. Tăng độ tin cậy của sản phẩm. Giảm chi phí sữa chữa, bảo quản và tăng thời gian sử dụng sản phẩm. Giảm chi phí về lao động sử dụng sản phẩm. Lợi Ých kinh tế trong tái sử dụng Giảm chi phí thu gom, tận dụng các nguyên liệu dư thừa để táI sử dụng. ở công ty sau khi áp dụng ISO 14001 thì sẽ thay đổi máy móc, công nghệ hiện đại để đáp ứng với yêu cầu của tiêu chuẩn cũng nh­ nhu cầu của công ty. Với công nghệ mới này sẽ làm tăng năng suất của công nhân là 5%, tăng lợi Ých so với năm trước là: B1 Với chương trình quản lý chất thải thì công ty sẽ có quản lý, phân loại các loại các chất thải. Một số loại chất thải có thể thu gom và bán được như các mẩu kim loại, các loại sản phẩm không đạt yêu cầu của khách hàng hoặc các đầu mẩu gỗ… sẽ thu được lợi Ých là khoảng B2= 2.000.000 đồng. Với chương trình quản lý hoá chất: công ty có sự kiểm tra tránh lãng phí hoá chất, tránh được sự cố cháy nổ mà lợi Ých này rất lớn khó có thể tính toán được. Mỗi năm công ty có thể thu gom được 60 kg hoá chất bao gồm các loại axit, các loại sơn. Giá trung bình các loại axit, các loại sơn trên thị trường khoảng 100.000 đồng/kg. Nên lợi Ých thu được là B3= 60 100.000= 6.000.000 đồng Tổng lợi Ých là : B= B1 + B2 + B3 = B1 + 2.000.000 + 6.000.000 Trong đó: Bj = lợi Ých j = 1,2, 3 Lợi Ých kinh tế của việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 còn thể hiện ở lợi Ých nâng cao được uy tín nhưng không thể lượng hoá được. Lợi Ých nâng cao được uy tín: Đây là lợi Ých vô hình không thể đo đạc hay tính toán được mà nó được thể hiện qua việc tăng lượng khách hàng đến tiêu thụ sản phẩm của công ty, chứng chỉ ISO 14001 sẽ giúp công ty nâng hình ảnh của mình trên thị trường, có cơ hội mở rộng thị trường. Bằng chứng rõ ràng nhất là khi biết công ty xe đạp Viha chuẩn bị cấp chứng chỉ ISO 14001 thì công ty có nhiều đơn đặt hàng hơn và có nhiều đơn đạt hàng có giá trị. Như công ty sản xuất và tiêu thụ: 130.000 xe đạp các loại. Xuất khẩu 175.000 bộ bàn ghế sang EU, giá trị hợp đồng đã ký 4tr.USD. Đã giúp công ty đẩy mạnh cơ cấu SXSP, đa dạng hoá mặt hàng, tăng doanh thu lên 20%. Với dây chuyền công nghệ mới như dây chuyền lắp ráp xe đạp, các máy Ðp nhựa, máy đột dập, dây chuyền sản xuất Điamô, công nghệ xử lí ô nhiễm môi trường….đã cung cấp đủ các sản phẩm có chất lượng cho thị trường và cho các công ty: MAP, CHIU YI, FER…, hướng sản phẩm của mình thân thiện với môi trường và được bạn hàng, khách hàng tín nhiệm. Ngoài ra, với HTQLMT thì hoạt động sản xuất của công ty sẽ Ýt gây ô nhiễm môi trường hơn, cho nên công ty sẽ tránh được các vụ kiện cáo của khu dân cư sống xung quanh. II.2.2.Lợi Ých xã hội Lợi Ých xã hội do áp dụng ISO 14001 là rất lớn nhưng chúng ta không thể lượng hoá được. Sức khoẻ cộng đồng Sức khoẻ cộng đồng bao gồm: cộng đồng dân cư xung quanh công ty và cán bộ công nhân viên công ty. Khi áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 thì hoạt động sản xuất của công ty sẽ được cải thiện, Ýt gây ảnh hưởng tới môi trường và có nhiều chương trình BVMT hơn. Lúc đó, sẽ giảm được chi phí khám và chăm sóc sức khoẻ. Đặc biệt sẽ giảm bệnh nghề nghiệp đối với công nhân làm ở phân xưởng sơn, hàn… GiảI quyết công ăn việc làm Khi công ty tăng uy tín về sản phẩm của mình thì công ty sẽ tăng tiêu thụ sản phẩm, ngày càng nhiều khách hàng tìm đến công ty. Đòi hỏi công ty phải mở rộng quy mô sản xuất và cần thêm nhiều lao động để đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng. Ngoài cần thêm nhiều lao động thì công ty còn đòi hỏi lao động có trình cao hơn, vô hình chung công ty đã nâng mặt bằng chung của chất lượng lao động. Nâng cao trình độ nhận thức: Với sản phẩm thân thiện môi trường của công ty thì người tiêu dùng có cơ hội sử dụng sản phẩm có chất lượng cao, nâng cao hiệu quả tiêu dùng của người sử dụng và có độ tin cậy đối với sản phẩm mình đang dùng. Chính họ cũng đã góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường. II.2.3. Lợi Ých môI trường Với áp dụng HTQLMT công ty đã sử dụng hiệu quả các nguyên vật liệu mà công ty đã sử dụng làm đầu vào. Cùng một lượng nguyên vật liệu nhưng công ty sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn. Việc áp dụng HTQLMT đã giúp cho toàn bộ cán bộ công nhân viên công ty nâng cao ý thức BVMT, giảm thiểu các tác động tới môi trường, các sự cố môi trường. Xây dựng tiêu chuẩn ISO 14001 tại công ty xe đạp Viha Các công việc thực hiện: Lập kế hoạch và thiết kế hệ thống 1.1 Đánh giá thực trạng: - Hoạt động sản xuất trong công ty - Thực trạng về QLMT - Biện pháp thực hiện Đánh giá thực trạng của công ty được làm rõ ở phụ lục 1 1.2. Thành lập ban điều hành ISO 14000 và bổ nhiệm đại diện lãnh đạo môi trường Để đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14000 nh­ thực hiện, lập kế hoạch thực hiện, thực hiện, hướng dẫn toàn công ty chấp hành tiêu chuẩn ISO thì công ty đã thành lập ban điều hành ISO gồm có 15 người. Còn đối với đại diện lãnh đạo môi trường thì đây là người đại diện cho ban ISO, nếu thiếu đại diện lãnh đạo môi trường thì thiếu sự thiết lập các mục tiêu của ISO 14001, cũng như thiếu sự tham gia tích cực các hoạt động môI trường liên quan, thì sẽ không có cơ hội để hoà hợp và thực hiện thành công HTQLMT. ở công ty đã bổ nhiệm đại diện lãnh đạo môi trường có ông Trần Thanh Mai- Phó giám đốc công ty VIHA 1.3. Đào tạo nhận thức chung ISO 14000 cho cán bộ chủ chốt: Có lớp tập huấn, thuê chuyên gia ở Trung tâm Năng suất Việt Nam hướng dẫn cho các cán bộ chủ chốt về ISO 14001, để từ đó có thể thực hiện được các yêu cầu của tiêu chuẩn đề ra. 1.4. Lập kế hoạch hành động chi tiết: Công ty đã có những hành động cụ thể như hướng dẫn, đào tạo, tuyên truyền về tiêu chuẩn ISO 14001 và yêu cầu của tiêu chuẩn xuống các phòng ban, các phân xưởng. Ngoài ra, có các biện pháp hạn chế ô nhiễm môI trường như tại các phân xưởng có sự kiểm tra đầu ra để nhằm tiết kiệm nguyên liệu đầu vào, hạn chế ô nhiễm nước thải, khí thải, chất thải rắn Ví dụ như: các sản phẩm bị hỏng, các đầu mẩu kim loại thừa, các mẩu gỗ thừa phải để đúng vị trí nơi thu gom chứ không được vứt bừa bãi lung tung làm mất cảnh quan của công ty, và gây trở ngại trong thu gom. Các hoá chất khi không sử dụng nữa thì phải tắt van, tránh lãng phí và làm gây ô nhiễm nước thải. Ngoài ra, trang bị cho công nhân viên các trang bị bảo hộ lao động… 1.5. Hướng dẫn viết hệ thống văn bản: Cùng với sự hướng dẫn của chuyên gia tư vấn thì ban ISO đảm nhiệm viết hệ thống văn bản. Hệ thống văn bản thường có 3 hoặc 4 bậc: Bậc 1: Sổ tay môi trường. Đây là tài liệu bậc cao nhất trong hệ thống cấp bậc này. Mục đích của sổ tay môi trường là mô tả HTQLMT phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001 như thế nào. Sổ tay môi trường bao gồm cam kết chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu về môi trường của công ty và các cam kết chính sách cho mỗi điều của ISO 14001, đề cập tới các qui trình. Bậc 2: Các thủ tục/ qui trình quản lý chung. Mục đích của qui trình/thủ tục chung bằng văn bản là mô tả phương pháp làm việc đã được xác lập cho các quá trình hoạt động. Các tài liệu này trước hết dùng cho cấp lãnh đạo trung gian hoặc người giám sát, là những người quản lý các quá trình hoạt động. Bậc 3: Các hướng dẫn công việc, quy định thực hiện công việc cụ thể, chương trình QLMT. Đôi khi cần có các tài liệu, hướng dẫn công việc cụ thể để kiểm soát các hoạt động của quá trình hoạt động, khi đó, các tài liệu này sẽ tạo nên cấp bậc thứ 3 trong bộ tài liệu của HTQLMT. Các tài liệu ở cấp bậc thứ 3 được sử dụng cho các đối tượng thực hiện các công việc cụ thể trong các quá trình hoạt động Bậc 4: Tài liệu làm việc hàng ngày của công ty ( nh­ biểu mẫu công việc, bảng số liệu, các yêu cầu kĩ thuật, báo cáo, tài liệu pháp quy và các tiêu chuẩn). Tài liệu bậc 4 là các tài liệu được sử dụng tại nơi làm việc, bao gồm các hồ sơ môi trường. Hồ sơ môi trường là các ghi chép bằng văn bản nh­ các biểu mẫu đã được điền, các phiếu kiểm tra, các báo cáo và các biên bản ghi chép nội dung các cuộc họp xem xét, đánh giá. Hồ sơ môi trường cung cấp bằng chứng khách quan rằng HTQLMT đang hoạt động. Ngoài ra còn có các văn bản pháp qui về môi trường và các yêu cầu khác. Cách thức xây dựng hệ thống tài liệu văn bản: Phân tích các quá trình hoạt động: Các tiêu chí để đảm bảo mỗi quá trình hoạt động đều được kiểm soát. Dựa vào năm câu hỏi để xem quá trình hoạt động có được kiểm soát hay không: Công việc nào cần phải kiểm soát? Các qui trình nào cần xây dựng để thực hiện công việc? Cần các tiêu chuẩn công việc và kỹ năng gì? Cần có những hoạt động kiểm tra nào? Cần có các nguồn lực nào? Các giai đoạn phân tích một quá trình: Giai đoạn 1: Điểm bắt đầu là xác định rõ mục đích và phạm vi của quá trình để phân tích Giai đoạn 2: Là thu thập thông tinh về quá trình. Các thông tin này có thể ghi chép bằng cách liệt kê các công việc và vẽ sơ đồ của quá trình. Việc này nhằm tìm câu trả lời cho các hỏi : Quá trình được bắt đầu như thế nào ? Công việc sẽ chuyển tiếp sang bước sau như thế nào ? Ai thực hiện công viêc ? Ai chịu trách nhiệm ? Phải tuân thủ những hướng dẫn hay chỉ dẫn công việc nào ? Cần có những kỹ năng gì ? Trình tự tiến hành công việc ra sao ? Cái gì là bằng chứng về đầu ra của công việc ? Cần có sự phối hợp như thế nào giữa các bộ phận ? Kết quả của quá trình là gì ? Giai đoạn 3 : Giai đoạn soát xét và kiểm tra lại các thông tin đã ghi chép được. Mục tiêu là để đảm bảo quá trình hoạt động được vận hành theo phương thức có kiểm soát và đáp ứng được yêu cầu. Giai đoạn 4: Khi việc phân tích đã được hoàn thành, tiến hành kiểm tra các quá trình đã phân tích, xét các yếu tố sau: Có đáp ứng được mục đích của chúng? Có điểm yếu nào không? Đáp ứng được các yêu cầu tương ứng của ISO 14001? Có thể mô tả trong qui trình tài liệu? Ghi chép các thông tin phân tích c.1) Phương pháp liệt kê: Các thông tin phân tích có thể ghi chép theo phương pháp liệt kê. Trình tự liệt kê thể hiện các hoạt động của quá trình, trong đó nêu cụ thể trách nhiệm và thông tin liên quan khác đối với mỗi hoạt động. Cách này phù hợp khi phân tích các quá trình hoạt động đơn giản chỉ có một số lượng nhỏ các hoạt động. Tuy nhiên, đối với các quá trình có tính chất phức tạp thì tốt hơn nên dùng sơ đồ hoặc kết hợp giữa phương pháp liệt kê mô tả quá trình. c.2) Cách vẽ sơ đồ: Sơ đồ sẽ tạo nên một “ Bức tranh” mô tả những gì đang xảy ra, qua đó có thể quan sát quá trình dễ dàng hơn. ưu điểm của sơ đồ là có thể phân tích quá trình dễ dàng hơn, có trật tự hơn, làm bộc lộ các khu vực chưa rõ ràng. Dưới đây là một số ký hiệu chủ yếu: Stt Biểu tượng Ý nghĩa 1 Bắt đầu hoặc kết thúc công việc 2 Các bước công việc cụ thể 3 Ra quyết định 4 Chỉ bước kế tiếp của quá trình 5 1.1 Nối với nhánh khác Xây dựng văn bản hệ thống quản lý môi trường 2.1. Lập kế hoạch viết văn bản hệ thống: - Xây dựng văn bản có mục đích: đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn, kiểm soát các hoạt động trong công ty có hệ thống; các bộ phận, cá nhân trong công ty thực hiện công việc theo một cách thức nhất quán; chia sẻ, phổ biến và lưu trữ các kinh nghiệm và kỹ năng làm việc trong toàn tổ chức. - Các bước xây dựng quy trình thực hiện: X¸c ®Þnh nhu cÇu x©y dùng qui tr×nh X¸c ®Þnh môc ®Ých vµ ph¹m vi quy tr×nh ChuÈn bÞ tµi liÖu LiÖt kª, s¾p xÕp tÊt c¶ c¸c b­íc thùc hiÖn DiÔn gi¶i chi tiÕt ho¹t ®éng Th¶o luËn, ®ãng ý kiÕn Söa ®æi, phª duyÖt vµ ban hµnh Lập kế hoạch viết văn bản hệ thống của công ty được thể hiện ở phụ lục 2 Hoàn thiện viết văn bản hệ thống: Sau khi công ty hoàn thành viết văn bản hệ thống thì sẽ được chuyên gia tư vấn chỉnh sửa, đối chiếu và xem xét các vấn đề của công ty có phù hợp với tiêu chuẩn không. Và dần hoàn thiện viết văn bản hệ thống. Triển khai áp dụng và giám sát 3.1.Phổ biến áp dụng các tài liệu: Các tài liệu sau khi được phê duyệt thì ban ISO của công ty có nhiệm vụ phân phát các tài liệu của hệ thống lên cho ban lãnh đạo và xuống các phòng ban. Ngoài ra còn phân phát tài liệu cho các nhà thầu phụ/ cung ứng để đáp ứng đúng yêu cầu của tiêu chuẩn. Bên cạnh đó, các tài liệu này phải được xem xét, cập nhật khi cần thiết và phê duyệt lại tài liệu để đảm bảo rằng những thay đổi và tình trạng của các tài liệu hiện hành đều được xác định. Các tài liệu này phải đảm bảo rằng là các tài liệu lưu giữ dễ đọc, có thể xác định được ngay và đảm bảo rằng các tài liệu được tổ chức coi là có nguồn gốc bên ngoài mà cần thiết cho việc lập kế hoạch và thực hiện HTQLMT phải được xác định và kiểm soát việc phân phối các tài liệu đó. Đào tạo biện pháp BVMT cần thiết cho các cán bộ liên quan trực tiếp đến môi trường, đào tạo cách ứng phó khi có sự cố cho công nhân: Để đào tạo cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty có hiệu quả thì cần phải: Xây dùng qui trình đào tạo hiện có về vấn đề môi trường cũng như lên kế hoạch đào tạo cho mọi nhân viên trong công ty về nhận thức và nâng cao năng lực về Hệ thống quản lý môi trường, an toàn và sức khoẻ và các vấn đề khác. Có chương trình đào tạo nhận thức chung về môi trường cho toàn công ty nhằm đảm bảo mọi nhân viên trong công ty nắm được các chương trình quản lý môi trường cũng như chính sách môi trường của Công ty. Họ cần phải hiểu rõ tầm quan trọng của sự phù hợp với chính sách, các thủ tục và các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường. Cần lập thành văn bản kết quả các khoá đào tạo, cập nhật và lưu hồ sơ danh sách những người đã tham dự các khoá đào tạo. Cần tiến hành đào tạo chuyên sâu và hoàn tất các hướng dẫn công việc cho những người công nhân mà hoạt động của họ có thể gây ảnh hưởng đáng kể đến môi trường nhằm đảm bảo rằng người công nhân đó hiểu rõ vai trò và trách nhiệm của mình cũng như có đủ khả năng và năng lực để tiến hành công việc đó, đặc biệt là những người có liên quan đến sử dụng, lưu trữ và vận chuyển hoá chất, làm việc tại khu vực sơn, xử lý bề mặt.. . Với yêu cầu của tiêu chuẩn Công ty xe đạp VIHA đã thể hiện qua phụ lục 1- phần 4.4.7, trong đó: Đào tạo quản lý hoá chất: Đối tượng : công nhân, thủ kho trực tiếp liên quan đến hoá chất Nội dung : Hướng dẫn cách sử dụng và quản lý hoá chất để đảm bảo an toàn và BVMT Đào tạo phòng cháy chữa cháy ( PCCC ) : Đối tượng : công nhân viên trong công ty Nội dung: Đào tạo sử dụng thiết bị PCCC, kiểm tra, soát xét lại các trang bị về PCCC nh­: bình bọt, biển cấm lửa… tại các phân xưởng. Kiểm tra sơ đồ thoát hiểm, biến báo bình cứu hoả. Luyện tập đối phó với tình trạng khẩn cấp và luyện tập sơ tán khi cần thiết. Đánh giá môi trường nội bộ: Đánh giá nội bộ HTQLMT cần được thực hiện theo kế hoạch đề ra nhằm: Đảm bảo HTQLMT: phù hợp với các kế hoạch về QLMT và với các yêu cầu của tiêu chuẩn, được thực hiện và duy trì hợp lý. Cung cấp thông tin về kết quả đánh giá cho ban lãnh đạo Yêu cầu: Xây dựng thủ tục cho quá trình đánh giá Lưu ý tới kết quả đánh giá trước đó Dựa trên các hoạt động môi trường liên quan Báo cáo kết quả tới lãnh đạo Tiêu chuẩn đánh giá: ISO 14010: Hướng dẫn đánh giá môi trường – các nguyên tắc chung ISO 14011: Hướng dẫn đánh giá môi trường – thủ tục đánh giá - đánh giá HTQLMT ISO 14012: Hướng dẫn đánh giá môi trường – yêu cầu đối với chuyên gia đánh giá ISO 19011: Hướng dẫn đánh giá tích hợp hệ thống QLMT – QLCL Tiêu chuẩn ISO 14001 yêu cầu việc đánh giá HTQLMT nhằm xác định xem liệu hệ thống có được thực hiện theo kế hoạch đề ra hay không, xem có phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001, có được thực hiện và duy trì một cách thích hợp hay không. Tiêu chuẩn cũng yêu cầu tổ chức phải thiết lập và duy trì các thủ tục và chương trình cho việc đánh giá HTQLMT sẽ xem xét liệu tất cả các yêu cầu của HTQLMT được thực hiện theo cách thức đã được chỉ ra hay không. Để chương trình đánh giá HTQLMT được hiệu quả, một số công việc sau phải được tiến hành: Xác định phạm vi đánh giá. Xây dựng các thủ tục và phương thức đánh giá. Thiết lập tần suất đánh giá thích hợp. Đào tạo đánh giá viên. Duy trì hồ sơ đánh giá. Quy định trách nhiệm và yêu cầu cho quá trình đánh giá và việc báo cáo kết quả. Tần suất đánh giá dựa trên tầm quan trọng về mặt môi trường của các hoạt động được đánh giá và các kết quả của quá trình đánh giá trước đó. Kết quả đánh giá cần được cung cấp cho lãnh đạo xem xét và cần được liên kết với hệ thống các hoạt động khắc phục. Đánh giá môi trường nội bộ là rất quan trọng để giúp cho HTQLMT của công ty hoạt động có hiệu quả. Đánh giá môi trường nội bộ của công ty xe đạp VIHA được trình bày ở phụ lục 1 – phần 4.5 Xem xét của lãnh đạo: Yếu tố cuối cùng của tiêu chuẩn ISO 14001 là việc xem xét lại của lãnh đạo. Điều này yêu cầu lãnh đạo cao nhất của công ty phải xem xét lại HTQLMT nhằm đảm bảo tính phù hợp và tính hiệu quả của hệ thống. Tuỳ thuộc vào từng công ty mà “ tính hiệu quả” hay “ tính phù hợp” có thể là: HTQLMT chỉ ra mọi hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của công ty bao gồm cả những thay đổi gần đây nhất. HTQLMT đưa ra khung hành động để có được sự cải tiến liên tục và phòng ngừa ô nhiễm. Thoả mãn được các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác. Đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu liên quan với chính sách môi trường của công ty. Kết quả của đánh giá HTQLMT chỉ ra rằng các hoạt động của tổ chức phù hợp với các kế hoạch đặt ra. Quá trình xem xét của lãnh đạo là chìa khoá cho cải tiến liên tục và bảo đảm HTQLMT sẽ tiếp tục thoả mãn được các nhu cầu của công ty theo thời gian và tạo ra những cơ hội tốt giúp HTQLMT có hiệu suất và hiệu quả về chi phí. Đầu vào của quá trình xem xét: Kết quả đánh giá môi trường nội bộ, đánh giá sự tuân thủ, đo đạc giảm sát môi trường. Các thông tin liên lạc với bên hữu quan. Hiệu quả hoạt động môi trường. Phạm vi các mục tiêu môi trường đã đạt được. Tình trạng của các hành động khắc phục phòng ngừa. Các hành động tiếp theo từ cuộc xem xét trước đó. Những thay đổi mới ( yêu cầu môi trường, các KCMT…). Các kiến nghị về cải tiến. Đầu ra của quá trình xem xét: Các quyết định và hành động liên quan tới thay đổi về chính sách môi trường, các mục tiêu, chỉ tiêu môi trường, các yếu tố khác của HTQLMT. Một số yêu cầu của quá trình xem xét của lãnh đạo: Việc xem xét của lãnh đạo cần được chứng minh bằng tài liệu. Việc xem xét của lãnh đạo cần được đánh giá những tình huống thay đổi có thể ảnh hưởng tới sự phù hợp, tính hiệu quả của HTQLMT. Biên bản của việc xem xét lại cần đưa ra các vấn đề hành động cần phải theo, các quá trình về những vấn đề này cần được theo dõi. Việc đưa ra các quyết định về môi trường cần được kết hợp trong chiến lược và việc quản lý tổng thể. Xem xét của lãnh đạo của công ty xe đạp VIHA được nói rõ ở phụ lục 1 – phần 4.6 Chứng nhận hệ thống Việc chứng nhận được thể hiện qua 7 bước sau : Yêu cầu chứng nhận. Nộp hồ sơ xin chứng nhận Đánh giá sơ bộ. Đánh giá chứng nhận. Cấp chứng chỉ. 4.1. Yêu cầu chứng nhận: Sau khi hoàn thành việc lập văn bản và áp dụng theo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001, công ty có thể chọn lựa một Tổ chức chứng nhận để yêu cầu đến đánh giá tại công ty mình. Các Tổ chức chứng nhận có thể tại Việt Nam hay bên ngoài Việt Nam. Công ty xe đạp VIHA xin c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMt29.doc
Tài liệu liên quan