Luận văn Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế giá trị gia tăng tại cục thuế Quảng Trị

Lời cam đoan.i

Lời cám ơn . ii

Tóm lược luận văn thạc s khoa học kinh tế. iii

Danh mục các chữ viết tắt .iv

Danh mục các sơ đồ .vi

Danh mục các bảng . vii

Mục lục.ix

PHẦN MỞ ĐẦU.1

1. Lý do chọn đề tài.1

2. Mục tiêu nghiên cứu.2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.2

4. Phương pháp nghiên cứu.2

5. Kết quả đạt được của luận văn .3

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ, THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ

QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP.5

1.1. Tổng quan về thuế.5

1.1.1. Khái niệm .5

1.1.2. Đặc điểm của Thuế.6

1.1.3. Bản chất và chức năng của Thuế.7

1.1.4. Vai trò của thuế .8

1.1.5. Chính sách thuế, phân loại thuế, Hệ thống thuế Việt Nam hiện nay .10

1.1.6. Quản lý thuế .11

1.2. Thuế giá trị gia tăng .13

1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế giá trị gia tăng .13

1.2.2. Nội dung cơ bản của Luật thuế giá trị gia tăng .14

1.2.3. Nội dung cơ bản về quản lý thuế GTGT.17

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế giá trị gia tăng .22

1.2.5. Kinh nghiệm quản lý thuế GTGT của một số nước trên thế giới vận dụng

kinh nghiệm vào Việt Nam .24

 

pdf132 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế giá trị gia tăng tại cục thuế Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 45 thanh tra tại trụ sở người nộp thuế để xác định số thuế phải nộp. Cục Thuế Quảng Trị đã tiến hành thực hiện thanh, kiểm tra tại trụ sở NNT và kết quả thanh, kiểm tra qua 3 năm thể hiện ở các bảng 28. Bảng 2.8 cho thấy, qua 3 n.ăm Cục thuế đã thực hiện khá tốt trong công tác phân tích tình hình DN để thanh, kiểm tra và luôn đãm bảo trên 23% tỷ lệ số lượng DN được Thanh, kiểm tra/Số lượng DN quản lý cụ thể năm 2010 chiếm 23%; năm 2011 chiếm 23,8% năm 2012 chiếm 23,8% Bảng 2.9 : Kết quả thanh, kiểm tra giai đoạn 2010- 2012 STT Theo khu vực Số lượng đơn vị đã thanh, kiểm tra qua các năm Tiền thuế truy thu (Tr.đồng) Phạt vi phạm hành chính về thuế (Tr.đồng) Tổng cộng (Tr.đồng) 2010 2011 2012 2010 2011 2012 2010 2011 2012 2010 2011 2012 I DNNN 8 11 9 1.030 1.769 1.397 216 226 223 1.246 1.995 1.620 1 DNNN TW 3 4 4 934 760 709 202 120 85 1.136 880 794 2 DNNN ĐP 5 7 5 96 1.009 688 14 106 138 110 1.115 826 II DN ĐTNN 0 3 2 0 1.456 475 0 501 85 0 1.957 560 III DN NQD 96 98 105 9.259 23.375 19.912 1.576 2.857 2.488 10.835 27.332 23.500 1 Cty CP 29 36 42 4.204 10.506 9.354 629 1.373 1.342 4.833 11.879 10.696 2 Cty TNHH 64 58 60 4.787 12.324 9.649 893 1.407 1.051 5.680 13.731 10.700 3 DNTN 3 4 3 268 545 909 55 77 95 323 622 1.004 Tổng cộng 104 112 116 10.289 26.600 21.784 1.792 3.584 2.796 12.081 30.184 24.580 Nguồn: Cục Thuế Quảng Trị Số liệu ở bảng 2.9 cho thấy, số lượng đơn vị được thanh, kiểm tra đã tăng qua các năm và tổng số tiền thuế truy thu và phạt cũng tăng dần. Tổng số cuộc kiểm tra, thanh tra qua 3 năm là 332 cuộc; số thuế GTGT truy thu là 58.673 triệu đồng; số tiền phạt là 8.172 triệu đồng đã phản ánh mức độ vi phạm pháp luật về thuế còn cao cụ thể số thuế truy thu bình quân một đơn vị sau khi thanh tra, kiểm tra năm 2010 là 98,9 triệu đồng; năm 2011 là 237,5 triệu đồng và năm 2012 là 187,8 triệu đồng (Tổng số thuế truy thu/Tổng số đơn vị thanh, kiểm tra). Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 46 Qua đó, cho thấy về phía các đơn vị, công tác kê khai thuế vẫn chưa chấp hành tốt pháp luật thuế; về phía cơ quan thuế cho thấy trình độ nghiệp vụ, quy trình quản lý, quy phạm pháp luật thuế ngày càng chặt chẽ và nâng cao. Qua công tác thanh, kiểm tra đã phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về thuế như: sử dụng hoá đơn chứng từ không hợp lệ, không đầy đủ để đưa vào khấu trừ thuế giá trị gia tăng; hàng hóa nhập lậu trên thị trường theo đường tiểu ngạch khá lớn với giá thấp hơn nhiều so với mặt bằng giá thị trường. NNT thu mua gom các mặt hàng này (hàng không có hóa đơn) và dùng hóa đơn khấu trừ thuế của NNT khi bán lẽ cho người tiêu dùng không lấy hóa đơn hoặc mua hóa đơn của các hộ khấu trừ thuế để hợp lý hóa đầu vào của số hàng hóa thu mua gom nói trên; đồng thời dùng hóa đơn (bất hợp pháp) đó để kê khai khấu trừ thuế GTGT đầu vào làm giảm số tiền thuế phải nộp trong kỳ hoặc kê khai hoàn thuế; sử dụng hóa đơn trôi nổi trên thị trường, cố tình ghi sai tên NNT hoặc MST người bánđể kê khai khấu trừ thuế hoặc hoàn thuế, gây tổn thất rất lớn cho Nhà nước vì tiền thuế ở giai đoạn trước không nộp nhưng giai đoạn sau lại giảm trừ (thất thu 2 lần tiền thuế GTGT); bán hàng với giá thấp hơn giá giao dịch thông thường trên thị trường tại thời điểm làm giảm doanh thu, giảm thuế giá trị gia tăng đầu ra; tình trạng mua đi bán lại hàng hóa đặc biệt là TSCĐ, hàng hóa đặc thù, hàng hóa có giá trị cao, hàng hóa xuất khẩu. Khi mua vào với hóa đơn đầu vào khấu trừ thuế giá trị cao; khi bán ra với hóa đơn ghi giá trị thấp hoặc bằng giá mua. Việc kê khai mua bán như trên không phù hợp với đặc điểm của thuế GTGT, là thuế được tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng; tổng số thuế thu được ở tất cả các giai đoạn sẽ bằng số thuế GTGT tính trên giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng. Việc bán hàng như vậy làm giảm doanh thu, giảm số thuế GTGT đầu ra và thất thu cho NSNN; kê khai doanh thu chậm so với thời điểm phát sinh doanh thu phải kê khai và khai thiếu thuế dẫn đến nộp thiếu tiền thuế và chậm theo thời hạn quy định của pháp luật. Không hạch toán doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ đối với cá nhân (không lấy hóa đơn mua hàng hóa, Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 47 dịch vụ) vào sổ sách kế toán để trốn thuế (trường hợp này đặc biệt thường xảy ra đối với hoạt động xây dựng cơ bản. Khi các công trình đã hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng nhưng do chủ đầu tư chưa chuyển trả tiền, nhà thầu (là NNT) mới ứng được một khoản tiền vốn nhất định; hoặc do chủ đầu tư không lấy hóa đơn nên nhà thầu (NNT) không xuất hóa đơn đầu ra. Như vậy NNT không kê khai thuế GTGT đầu ra, trong lúc đó toàn bộ số thuế GTGT đầu vào đã được kê khai khấu trừ. Khi có số thuế đầu vào khấu trừ âm 3 tháng liên tục, NNT được hoàn trả lại tiền thuế). 2.2.5. Công tác quản lý hoàn thuế giá trị gia tăng Thanh tra, kiểm tra hoàn thuế GTGT tại trụ sở NNT là một nhiệm vụ rất quan trọng của đoàn thanh, kiểm tra thuế (chủ yếu là kiểm tra) để xem xét cơ sở thực tế và cơ sở pháp lý đối với các nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh trên hồ sơ hoàn thuế của DN. Đây là một trong những nội dung cần thiết của quy trình hoàn thuế và là cơ sở cho việc giải quyết hoàn thuế GTGT đúng pháp luật, hoặc thu hồi số tiền thuế GTGT đã hoàn không đủ điều kiện hoàn theo quy định của pháp luật. Cùng với sự ra đời của Khu Kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo, Chính phủ cho thực hiện nhiều chính sách ưu đãi, trong đó có ưu đãi về thuế, với nhiều mặt hàng từ bên ngoài xuất khẩu vào khu vực này được hưởng thuế suất là 0% và được hoàn thuế GTGT, hàng hóa tiêu thụ trong Khu Kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo không chịu thuế GTGT. Tuy nhiên, nhiều DN đã lợi dụng chính sách này để trục lợi, nhập hàng vào Khu Kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo sau đó quay vòng, nhập lậu về nội địa. Do vậy công tác thanh, kiểm tra hoàn thuế GTGT đối với các DN trên địa bàn cần được hết sức chú trọng đặc biệt là các DN có hoạt động xuất khẩu vào Khu kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo. Kiểm tra trước hoàn thuế. Áp dụng cho NNT mới thành lập dưới 01 năm đề nghị hoàn lần đầu; NNT có hành vi vi phạm gian lận về thuế GTGT; NNT xuất khẩu hàng hóa là nông sản, thủy hải sản chưa qua chế biến theo đường biên giới trên đất liền; NNT chia tách, giải thể, phá sản. Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế 48 Bảng 2.10: Kết quả kiểm tra trước hoàn thuế từ năm 2010-2012 ĐVT: Triệu đồng S TT Chỉ tiêu Số hồ sơ đề nghị hoàn Số thuế đề nghị hoàn Số thuế được hoàn Giảm trừ số thuế đề nghị hoàn Xử phạt VPHC 1 Năm 2010 207 155.036 149.497 5.539 90 2 Năm 2011 215 168.940 162.216 6.724 126 3 Năm 2012 236 173.486 165.647 7.839 148 Tổng cộng 658 497.462 477.360 20.102 364 Nguồn: Cục Thuế Quảng Trị Số liệu ở bảng 2.10 cho thấy trong 497.462 triệu đồng số thuế các DN đề nghị hoàn thì cơ quan thuế sau khi kiểm tra xác định đủ điều kiện hoàn là 477.360 triệu đồng, giảm trừ số thuế đề nghị hoàn là 20.102 triệu đồng, đồng thời xử phạt vi phạm hành chính đối với các DN là 364 triệu đồng. Kiểm tra sau hoàn thuế Bảng 2.11: Kết quả kiểm tra sau hoàn thuế từ năm 2010-2012 ĐVT: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Số hồ sơ đề nghị hoàn Số thuế đã hoàn Số thuế đủ điều kiện hoàn Số thuế phải thu hồi Xử phạt VPHC 1 Năm 2010 135 128.455 125.884 2.611 368 2 Năm 2011 162 247.801 244.715 3.086 426 3 Năm 2012 209 344.960 340.658 4.302 517 Tổng cộng 506 721.216 711.257 9.959 1.311 Nguồn: Cục Thuế Quảng Trị Số liệu tại bảng 2.11 cho thấy qua công tác kiểm tra hoàn thuế Cục Thuế đã xử lý thu hồi tiền thuế 9.959 triệu đồng do đơn vị kê khai đề nghị hoàn thuế sai quy định pháp luật thuế, đồng thời xử phạt vi phạm hành chính là 1.311 triệu đồng với các hành vi vi phạm phổ biến như: Hành vi kê khai thuế GTGT đầu vào không đủ Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 49 điều kiện khấu trừ thuế, kê khai sai thuế suất, kê khai doanh thu thiếu, kê khai giá bán không hợp lý, giá bán thấp hơn so với giá thị trường tại thời điểm thanh toán tiền đối với hàng hóa mua vào bán ra không đúng quy định. Đối với trường hợp hoàn thuế khi cơ sở SXKD trong 3 tháng liên tục có số thuế đầu vào chưa khấu trừ hết, thường xãy ra lỗi sau: 1) Việc ghi chép trên hóa đơn GTGT đầu vào của NNT không đủ điều kiện khấu trừ như: kê khai doanh thu, thuế GTGT đầu ra không đúng kỳ phát sinh, kê khai khấu trừ trùng lắp trên một số hóa đơn GTGT, không thực hiện thanh toán qua Ngân hàng hoặc kê khai khấu trừ thuế GTGT hàng hóa, dịch vụ mua vào của một nhà cung cấp có giá trị dưới 20 triệu đồng nhưng mua nhiều lần trong cùng một ngày không thanh toán qua Ngân hàng; không ghi hoặc ghi sai mã số thuế (MST), không có chữ ký người mua hàng; không ghi ngày, tháng mua, bán hàng hóa. 2) Phân bổ thuế GTGT đầu vào được khấu trừ cho hàng hóa chịu thuế chưa đúng dẫn đến xác định không đúng số thuế phải nộp, số thuế được hoàn. 3) Kê khai thiếu doanh thu, khai doanh thu bán hàng sai nhóm thuế suất dẫn đến giảm số thuế phải nộp, tăng số thuế được hoàn. 4) Đối với hoạt động xây dựng cơ bản (XDCB) khi hợp đồng đã nghiệm thu bàn giao nhưng chưa thu tiền được, NNT không thực hiện kê khai thuế phải nộp theo số phát sinh (không kê khai thuế đầu ra, lập hồ sơ kê khai thuế đầu vào đề nghị hoàn thuế). 5) Vi phạm thủ tục, điều kiện hoàn thuế liên quan đến pháp luật thuế GTGT và quản lý thuế như: sử dụng MST không đúng quy định (nhất là trường hợp DN có đơn vị trực thuộc, chi nhánh...). 6) Vi phạm quy định thủ tục, điều kiện về hoàn thuế liên quan đến các lĩnh vực khác như: không lưu giữ sổ sách chứng từ kế toán theo đúng quy định của pháp luật kế toán, thủ tục về con dấu, sử dụng con dấu không đúng quy định, vi phạm về đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật DN. 7) Lập hồ sơ đề nghị hoàn thuế không đúng đối tượng được hoàn thuế theo quy định của pháp luật thuế GTGT, kỳ hoàn thuế dài. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 50 Nhìn chung các DN có trình độ quản lý tài chính còn yếu; khả năng tiếp cận thị trường chậm; nguồn vốn kinh doanh phần lớn phụ thuộc vào Ngân hàng; công nghệ sản xuất lạc hậu; đội ngũ cán bộ quản lý tính chuyên sâu, chuyên nghiệp không có, đặc biệt là đội ngũ kế toán thiếu sự ổn định, trình độ nghiệp vụ cũng như kiến thức thực tế vừa thiếu, vừa yếu, kế toán của các DN NQD phụ thuộc hoàn toàn vào ý chỉ đạo của chủ doanh nghiệp (giám đốc), công tác hạch toán kế toán, kê khai thuế chủ yếu mang tính chất đối phó với Cơ quan thuế. 2.2.6. Công tác tuyên truyền và hổ trợ người nộp thuế Bảng 2.12: Tình hình thực hiện công tác tuyên truyền hổ trợ người nộp thuế giai đoạn 2010-2012 T T Nội dung Đơn vị tính Năm So sánh (%) 2010 2011 2012 11/10 12/11 I Công tác tuyên truyền 1 Số bài viết tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng Bài 38 23 38 60 165 2 Các cuộc họp báo, trả lời phỏng vấn, bài phát biểu của cơ quan Thuế đối với các phương tiện truyền thông Buổi 3 4 6 133 150 3 Số lượng các tài liệu,ấn phẩm tuyên truyền đã phát cho NNT (miễn phí) + Số loại tài liệu + Số lượng các loại tài liệu đã phát 44 1.765 42 3.146 41 2.638 95 178 98 84 II Công tác hổ trợ doanh nghiệp 1 Hướng dẩn tại cơ quan thuế Lượt 2.025 1.105 1.171 55 106 2 Trả lời qua điện thoại Lượt 2.094 1.454 1.482 69 102 3 Trả lời bằng văn bản Lượt 8 17 15 212 88 4 Hỗ trợ thông qua Hội nghị, hội thảo Buổi 7 6 17 86 283 5 Tổ chức các lớp tập huấn Lớp 18 13 19 72 146 Nguồn: Cục Thuế Quảng Trị Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 51 Luật Quản lý thuế có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007, công tác tuyên truyền hổ trợ NNT luôn được quan tâm thực hiện. Cục thuế đã thành lập phòng Tuyên truyền hổ trợ NNT và đưa vào hoạt động bộ phận giao dịch “một cửa” đã bố trí cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, tích cực nhiệt tình giải quyết các yêu cầu của NNT kịp thời, chính xác với tinh thần phục vụ NNT. Cục thuế đã phối hợp chặt chẻ với Ban Tuyên giáo, Ban Dân vận Tỉnh ủy bằng nhiều hình thức tuyên truyền như Phỏng vấn trên Truyền hình, trên Báo Quảng Trị, lồng ghép tuyên truyền về chính sách, pháp luật thuế trong các hội nghị, hội thảo Qua số liệu tại bảng 2.12 cho thấy công tác tuyên truyền hổ trợ NNt đã có sự chuyển biến tích cực qua từng năm từ hình thức đến nội dung. Hàng năm tổ chức tập huấn cho CBCC và NNT những nội dung chính sách thuế mới của Chính phủ, Bộ Tài chính và Tổng cục thuế, các chính sách về miễn, giảm, gia hạn thuế để NNT nắm bắt kịp thời, cung cấp và hướng dẫn cho NNT các phần mềm kê khai thuế, tạo điều kiện để NNT kê khai nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm thời gian chi phí. 2.3. Đánh giá của DN và CBCC thuế về công tác quản lý thuế GTGT tại Cục Thuế Quảng Trị qua số liệu điều tra năm 2013 2.3.1. Mô tả thông tin chung về phiếu khảo sát Để có cơ sở đưa ra những giải pháp thiết thực, Luận văn đã sử dụng phiếu khảo sát DN và CBCC thuế để đánh giá về công tác quản lý thuế GTGT đối với các DN do VP Cục thuế Quảng Trị quản lý với các nội dung: công tác tập huấn tuyên truyền chính sách thuế hổ trợ DN; công tác kê khai thuế GTGT; những quy định của Luật thuế GTGT; Công tác kiểm tra, thanh tra thuế. chúng tôi đã tiến hành khảo sát như sau: Khảo sát 100 DN trong số gần 500 DN trên địa bàn nghiên cứu trong đó: Về giới tính: Có 62 là nam chiếm tỉ lệ 62%. Có 38 là nữ, chiếm tỉ lệ 38%. Về độ tuổi: Dưới 30 tuổi là 18 chiếm tỉ lệ 18%; Từ 30 tuổi đến 40 tuổi là 42 chiếm tỉ lệ 42%; Trên 40 tuổi là 40 chiếm tỉ lệ %. Về số năm công tác Dưới 10 năm là 38 chiếm tỉ lệ 38%; Từ 10 năm Tr ờ g Đạ i họ c K inh tế H ế 52 đến 20 năm là 45 chiếm tỉ lệ 45%; Trên 20 năm là 17 chiếm tỉ lệ 17%. Về bộ phận công tác: Quản lý là 77 chiếm tỉ lệ 77%; nhân viên là 23 chiếm tỉ lệ 23 % Khảo sát 50 CBCC thuộc VP Cục Thuế trong đó: Về giới tính: Có 28 là nam chiếm tỉ lệ 56%. Có 22 là nữ, chiếm tỉ lệ 44%. Về độ tuổi: Dưới 30 tuổi là 7 chiếm tỉ lệ 14%; Từ 30 tuổi đến 40 tuổi là 21 chiếm tỉ lệ 42 %; Trên 40 tuổi là 22 chiếm tỉ lệ 44 %. Về số năm công tác Dưới 10 năm là 16 chiếm tỉ lệ 32%; Từ 10 năm đến 20 năm là 19 chiếm tỉ lệ 38 %; Trên 20 năm là 15 chiếm tỉ lệ 30 %. Về bộ phận công tác: Lãnh đạo là 11 chiếm tỉ lệ 22%; CBCC là 39 chiếm tỉ lệ 78%. Những đặc điểm chính của mẫu khảo sát được mô tả tại bảng 2.13 dưới đây. Phiếu điều tra sử dụng 20 câu hỏi chung cho cả CBCC và DN trong đó có 19 câu hỏi chi tiết và 1câu hỏi tổng hợp về đánh giá tổng quát công tác quản lý thuế GTGT nhằm biết được mức độ đánh giá của người được khảo sát về các nội dung trên. Người được khảo sát có thể lựa chọn một trong năm phương án trả lời mà mình cho là đúng nhất đó là: rất phù hợp; phù hợp; trung bình; ít phù hợp; không phù hợp. Các câu hỏi sử dụng thang Likert 5 điểm, với 1 điểm cho ý kiến đánh giá không phù hợp, 2 điểm cho ý kiến đánh giá ít phù hợp. 3 điểm cho ý kiến đánh giá trung bình, 4 điểm cho ý kiến đánh giá phù hợp và 5 điểm cho ý kiến đánh giá rất phù hợp cho vấn đề được nêu ra. 2.3.2. Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích với hệ số Cronbach’s Alpha Kiểm định bằng phần mềm SPSS, ta có kết quả phân tích độ tin cậy của các biến số phân tích đánh giá của doanh nghiệp và cán bộ công chức về công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp Bảng 2.13.Kiểm định độ tin cậy đối với các biến điều tra Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 53 Các biến phân tích Mean Std.Deviation Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Công tác tập huấn, đối thoại với doanh nghiệp 4,23 0,687 0,550 0,937 Cung cấp tài liệu, văn bản pháp luật về thuế cho doanh nghiệp 4,14 0,742 0,665 0,935 Cung cấp phần mềm hổ trợ kê khai thuế 3,85 0,763 0,712 0,934 Khai thuế theo phần mềm hổ trợ kê khai thuế 4,03 0,634 0,532 0,937 Tinh thần, thái độ phục vụ, văn hoá ứng xử của cán bộ thuế đối với doanh nghiệp 4,29 0,640 0,664 0,935 Kỹ năng giải quyết công việc của cán bộ thuế 4,22 0,633 0,744 0,934 Trang thiết bị của cơ quan thuế phục vụ hổ trợ doanh nghiệp 3,83 0,766 0,683 0,935 Thời gian nộp hồ sơ khai thuế 3,92 0,525 0,526 0,938 Mẫu tờ khai thuế GTGT 3,94 0,521 0,677 0,935 Khai thuế theo phần mềm 3,88 0,623 0,594 0,936 Các quy định về quản lý và sử dụng hoá đơn GTGT 3,77 0,746 0,619 0,936 Các quy định về khấu trừ thuế GTGT đầu vào 3,81 0,587 0,612 0,936 Thuế suất thuế GTGT 3,86 0,602 0,705 0,934 Hồ sơ, thủ tục, thời gian hoàn thuế 3,77 0,677 0,673 0,935 Quy định về thời gian nộp thuế GTGT 3,87 0,594 0,590 0,936 Công tác kiểm tra thuế tại doanh nghiệp 4,03 0,714 0,692 0,935 Công tác thanh tra thuế tại doanh nghiệp 3,96 0,767 0,589 0,937 Trình độ năng lực cán bộ thuế đến làm việc tại doanh nghiệp 4,08 0,690 0,772 0,933 Thái độ cán bộ thuế đến làm việc tại doanh nghiệp 4,14 0,645 0,736 0,934 Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha toàn bộ 0,939 (Nguồn: xữ lý số liệu điều tra) Bảng 2.13 cho thấy, hệ số Cronbach's Alpha của bộ thang đo là 0,939, rất gần Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 54 với 1, bên cạnh đó, tất cả các biến đều có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item-Total Correlation > 0,5, chứng tỏ bộ thang đo đảm bảo độ tin cậy cao cho các phân tích tiếp theo. Ngoài ra, số liệu tại cột Cronbach's Alpha if Item Deleted đều có giá trị < 0,939 nên ta không cần loại bất kỳ biến nào ra khỏi bộ thang đo trước khi tiến hành phân tích các bước tiếp theo. 2.3.3. Kết quả phân tích nhân tố Phân tích nhân tố là tên chung của một nhóm các thủ tục được sử dụng chủ yếu để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Trong nghiên cứu, chúng ta có thể thu thập được một số lượng biến khá lớn và hầu hết các biến này có liên hệ với nhau. Số lượng của chúng cần được giảm bớt xuống đến một số lượng mà chúng ta có thể sử dụng được để tiến hành phân tích tiếp theo. Trong phần này, đề tài sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để thu gọn số liệu từ tập hợp 19 biến về các thuộc tính để đánh giá sự phù hợp của công tác quản lý thuế GTGT tại Cục thuế Quảng Trị. Với KMO (Kaiser-Meyer-olkin) chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố là 0,876 nằm trong khoảng 0,5<KMO<1 cho thấy việc tiến hành phân tích nhân tố là thích hợp. Phương pháp rút nhân tố sử dụng là phương pháp phân tích thành phần chính (Principal componemts), với số lượng nhân tố được rút ra dựa vào Eigenvalue >1, cụ thể qua bảng 2.14 cho thấy mô hình sẽ có 3 nhân tố và việc nhóm các biến nhỏ vào 3 nhân tố này dựa vào các hệ số tải nhân tố (Factor Loading) > 0,5. Các nhân tố này sẽ giải thích 65,84% độ biến thiên của mô hình. Do đó các nhân tố mới này sẽ được sử dụng để tính toán thành các biến mới cho việc phân tích thích hợp để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến đánh giá chung của các đối tượng đối với công tác quản lý thuế GTGT tại Cục Thuế Quảng Trị.Trư ờ g Đại học Kin h tế Hu ế 55 Bảng 2.14. Phân tích nhân tố đối với các biến điều tra Nội dung biến Component ( Nhân tố ) 1 2 3 Công tác tập huấn, đối thoại với DN 0,816 Cung cấp tài liệu, văn bản pháp luật về thuế cho DN 0,769 Cung cấp phần mềm hổ trợ kê khai thuế 0,633 Khai thuế theo phần mềm hổ trợ kê khai thuế 0,761 Tinh thần, thái độ phục vụ, văn hoá ứng xử của cán bộ thuế đối với DN 0,547 Kỹ năng giải quyết công việc của cán bộ thuế 0,538 Trang thiết bị của cơ quan thuế phục vụ hổ trợ DN 0,602 Thời gian nộp hồ sơ khai thuế 0,659 Mẫu tờ khai thuế GTGT 0,699 Khai thuế theo phần mềm 0,508 Các quy định về quản lý và sử dụng hoá đơn GTGT 0,828 Các quy định về khấu trừ thuế GTGT đầu vào 0,797 Thuế suất thuế GTGT 0,756 Hồ sơ, thủ tục, thời gian hoàn thuế 0,697 Quy định về thời gian nộp thuế GTGT 0,695 Công tác kiểm tra thuế tại DN 0,845 Công tác thanh tra thuế tại DN 0,804 Trình độ năng lực cán bộ thuế đến làm việc tại DN 0,784 Thái độ cán bộ thuế đến làm việc tại DN 0,716 Eigenvalue Value 9,173 1,956 1,381 Sai số Vriance do phân tích nhân tố giải thích (%) 48,279 10,296 7,268 (Nguồn: xữ lý số liệu điều tra) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 56 Các nhân tố bao gồm: Nhân tố 1 (Factor1) có giá trị Eigenvalue bằng 9,173>1 thỏa mãn yêu cầu. Nhân tố này bao gồm các vấn đề liên quan đến những quy định của Luật thuế GTGT như: thời gian nộp hồ sơ khai thuế; mẫu tờ khai thuế GTGT; khai thuế theo phần mềm; các quy định về quản lý và sử dụng hoá đơn GTGT; các quy định về khấu trừ thuế GTGT đầu vào; thuế suất thuế GTGT; hồ sơ, thủ tục, thời gian hoàn thuế; quy định về thời gian nộp thuế GTGT Nhân tố 2 (Factor2) có giá trị Eigenvalue bằng 1,956>1. Nhân tố này bao gồm các vấn đề liên quan đến công tác tập huấn tuyên truyền chính sách thuế hổ trợ doanh nghiệp như: công tác tập huấn, đối thoại với doanh nghiệp; cung cấp tài liệu, văn bản pháp luật về thuế cho doanh nghiệp; cung cấp phần mềm hổ trợ kê khai thuế; khai thuế theo phần mềm hổ trợ kê khai thuế; tinh thần, thái độ phục vụ, văn hoá ứng xử của cán bộ thuế đối với doanh nghiệp; kỹ năng giải quyết công việc của cán bộ thuế; trang thiết bị của cơ quan thuế phục vụ hổ trợ doanh nghiệp. Nhân tố 3 (Factor3) có giá trị Eigenvalue bằng 1,381>1. Nhân tố này bao gồm các vấn đề liên quan đến công tác thanh tra, kiểm tra thuê như: công tác kiểm tra thuế tại doanh nghiệp; công tác thanh tra thuế tại DN; trình độ năng lực cán bộ thuế đến làm việc tại doanh nghiệp; thái độ cán bộ thuế đến làm việc tại DN. Cụ thể ta có thể biểu diễn mô hình nghiên cứu qua sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế GTGT Những quy định của Luật thuế Giá trị gia tăng Công tác tập huấn tuyên truyền chính sách thuế hổ trợ DN Công tác thanh tra, kiểm tra thuế Công tác quản lý thuế Trư ờ g Đạ i họ c K i h tế H uế 57 2.3.4. Đánh giá chung của DN về công tác quản lý thuế GTGT tại Cục Thuế Quảng Trị qua số liệu điều tra 2.3.4.1. Những quy định của Luật thuế GTGT Bảng 2.15. Ý kiến đánh giá của DN về sự phù hợp những quy định của Luật thuế GTGT Câu hỏi Tổng số ý kiến Ý kiến đánh giá Không phù hợp Ít phù hợp Trung bình Phù hợp Rất phù hợp SL % SL % SL % SL % SL % Thời gian nộp hồ sơ khai thuế 100 0 0 2 2 17 17 75 75 6 6 Mẫu tờ khai thuế GTGT 100 0 0 1 1 18 18 71 71 10 10 Khai thuế theo phần mềm 100 0 0 0 0 26 26 66 66 8 8 Các quy định về quản lý và sử dụng hoá đơn GTGT 100 3 3 1 1 28 28 60 60 8 8 Các quy định về khấu trừ thuế GTGT đầu vào 100 0 0 6 6 22 22 70 70 2 2 Thuế suất thuế GTGT 100 0 0 6 6 18 18 70 70 6 6 Hồ sơ, thủ tục, thời gian hoàn thuế 100 1 1 7 7 24 24 65 65 3 3 Quy định về thời gian nộp thuế GTGT 100 0 0 2 2 22 22 67 67 9 9 (Nguồn: xữ lý số liệu điều tra) Số liệu ở bảng 2.15 cho thấy nhìn chung cơ bản là hợp lý như: Các qui định về quản lý và sử dụng hóa đơn GTGT có 60% ý kiến phù hợp, 28% ý kiến đánh giá ở mức độ trung bình; Về hồ sơ, thủ tục, thời gian hoàn thuế có 65% ý kiến phù hợp, 24% ý kiến đánh giá ở mức độ trung bình và có 7% ý kiến đánh giá mức độ ít phù hợp là do trong thời gian vừa qua Luật thuế GTGT và một số quy định của Luật Quản lý thuế có nhiều thay đổi vì vậy các DN chưa cập nhật kịp thời dẫn đến làm mất thời gian của DN Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 58 2.3.4.2. Công tác tập huấn tuyên truyền chính sách thuế hổ trợ DN Bảng 2.16. Ý kiến đánh giá của DN về sự phù hợp của công tác tập huấn tuyên truyền chính sách thuế hổ trợ DN Câu hỏi Tổng số ý kiến Ý kiến đánh giá Không phù hợp Ít phù hợp Trung bình Phù hợp Rất phù hợp SL % SL % SL % SL % SL % Công tác tập huấn, đối thoại với DN 100 0 0 3 3 12 12 46 46 39 39 Cung cấp tài liệu, văn bản pháp luật về thuế cho DN 100 0 0 3 3 19 19 41 41 37 37 Cung cấp phần mềm hổ trợ kê khai thuế 100 0 0 6 6 29 29 46 46 19 29 Khai thuế theo phần mềm hổ trợ kê khai thuế 100 0 0 1 1 22 22 58 58 19 19 Tinh thần, thái độ phục vụ, văn hoá ứng xử của cán bộ thuế đối với DN 100 0 0 1 1 11 11 47 47 41 41 Kỹ năng giải quyết công việc của cán bộ thuế 100 0 0 0 0 16 16 48 48 36 36 Trang thiết bị của cơ quan thuế phục vụ hổ trợ DN 100 0 0 5 5 37 37 38 38 20 20 (Nguồn: xữ lý số liệu điều tra) Số liệu ở bảng 2.16 cho thấy việc cung cấp phần mềm hổ trợ khai thuế có 29% ý kiến đánh giá là trung bình; trang thiết bị của cơ quan thuế phục vụ hổ trợ DN có 37% ý kiến đánh giá là trung bình; tinh thần, thái độ phục vụ, văn Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 59 hoá ứng xử của cán bộ thuế đối với DN có 11% ý kiến đánh giá là trung bình do hiện nay hổ trợ kê khai chưa ổn định, thường xuyên nâng cấp mà DN không có điều kiện để cập nhật kịp thời vì vậy ngành thuế phải thực hiện tích cực hơn để phục vụ tốt hơn cho NNT. 2.3.4.3. Công tác thanh tra, kiểm tra thuế Số liệu ở bảng 2.17 cho thấy hầu hết các ý kiến đều đánh giá ở mức độ phù hợp và rất phù hợp. Nhưng vẫn có số ý kiến đánh giá mức độ trung bình (từ 19% đến 24%). Như vậy ngành thuế cần phải quan tâm hơn trong việc bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ củng như ý thức trách nhiệm của CBCC thuế trong công tác thanh tra, kiểm tra. Bảng 2.17. Ý kiến đánh giá của DN về sự phù hợp của c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiai_phap_hoan_thien_cong_tac_quan_ly_thue_gia_tri_gia_tang_tai_cuc_thue_quang_tri_5214_1909272.pdf
Tài liệu liên quan