Luận văn Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng

MỤC LỤC

Trang

Chương 1: GIỚI THIỆU . 1

1.1. Đặt vấn đềnghiên cứu. 1

1.1.1. Sựcần thiết nghiên cứu . 1

1.1.2. Căn cứkhoa học và thực tiễn. 2

1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 2

1.2.1. Mục tiêu chung . 2

1.2.2. Mục tiêu cụthể. 3

1.3. Câu hỏi nghiên cứu. 3

1.4. Phạm vi nghiên cứu. 3

1.4.1. Vềkhông gian. 3

1.4.2. Vềthời gian . 3

1.4.3. Đối tượng nghiên cứu . 3

1.5. Lược khảo tài liệu có liên quan đến việc phân tích tình hình tài chính

tại Ngân hàng . 4

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 6

2.1. Phương pháp luận. 6

2.1.1. Bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng thương mại . 6

2.1.2. Bảng báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh tại Ngân hàng

thương mại. 10

2.1.3. Các chỉtiêu dùng đểkhái quát, phân tích tình hình tài chính tại

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng. 14

2.2. Phương pháp nghiên cứu. 19

2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu . 19

2.2.2. Phương pháp thu thập sốliệu . 19

2.2.3. Phương pháp phân tích sốliệu. 19

Chương 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP

QUẬN CÁI RĂNG. 20

3.1. Giới thiệu khái quát vềNgân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

3.1.1. Lịch sửhình thành và phát triển . 20

3.1.2. Cơcấu tổchức - chức năng, nhiệm vụcủa các phòng ban . 21

3.1.3. Phương hướng hoạt động năm 2007. 23

3.2. Khái quát tình hình tài chính của Ngân hàng qua 3 năm 2004 – 2006 . 24

3.2.1. Khái quát tình hình tạo lập vốn . 24

3.2.2. Khái quát tình hình sửdụng vốn. 26

3.2.3. Khái quát kết quảhoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm . 30

3.3. Phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển

nông thôn Quận Cái Răng. 33

3.3.1. Phân tích tình hình tạo lập vốn . 33

3.3.2. Phân tích tình hình sửdụng vốn . 38

3.3.3. Phân tích kết quảhoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm

2004 – 2006 . 50

Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP QUẬN

CÁI RĂNG . 66

4.1. Môi trường vĩmô . 66

4.1.1. Yếu tốkinh tế. 66

4.1.2. Yếu tốchính trị- pháp luật . 67

4.1.3. Yếu tốvăn hoá – xã hội . 68

4.1.4. Yếu tốtựnhiên . 69

4.1.5. Yếu tốcông nghệ. 69

4.2. Môi trường tác nghiệp . 69

4.3. Môi trường nội bộ. 70

4.3.1. Nguồn nhân lực. 70

4.3.2. Yếu tốtài chính - kếtoán. 70

Chương 5: MỘT SỐGIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN

HÀNG NÔNG NGHIỆP QUẬN CÁI RĂNG. 72

5.1. Những ưu và nhược điểm của Ngân hàng. 72

5.1.1. Ưu điểm . 72

5.1.2. Nhược điểm . 72

5.2. Một sốgiải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động của Ngân hàng. 73

5.2.1. Biện pháp thu hút khách hàng đến vay vốn tại Ngân hàng . 73

5.2.2. Biện pháp tăng vốn tài trợ, uỷthác đầu tư. 74

5.2.3. Biện pháp nâng cao vốn huy động. 75

5.2.4. Biện pháp tăng thu nhập từhoạt động tưvấn, uỷthác . 76

5.2.5. Biện pháp giảm nợquá hạn . 76

5.2.6. Biện pháp quảng bá hoạt động dịch vụ. 78

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 79

6.1. Kết luận . 79

6.2. Kiến nghị. 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO

pdf99 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5052 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàng. 3.1.3. Phương hướng hoạt động năm 2007 3.1.3.1. Mục tiêu Năm 2006 tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn Quận Cái Răng có sự tăng trưởng rõ nét: sản xuất nông nghiệp được chuyển đổi phù hợp với nhu cầu của thị trường và tình hình ở địa phương; quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ kéo theo các ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phát triển ngày càng đa dạng; thị trường bất động sản đã dần khôi phục và sẽ sôi động trở lại. Căn cứ vào tình hình trên, Ngân hàng đề ra mục tiêu năm 2007 như sau: - Tăng cường huy động vốn, phấn đấu tăng mức huy động vốn từ 10% trở lên so với năm 2006. - Chấn chỉnh lề lối, tác phong làm việc để tạo ấn tượng và lòng tin đối với khách hàng. - Củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng, mở rộng đầu tư đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ, lựa chọn cho vay các khách hàng có khả năng tài chính tốt. Phấn đấu tăng dư nợ 15% trở lên. GVHD: Th.S Lưu Tiến Thuận SVTH: Đặng Thị Kiều Nga 35 Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng GVHD: Th.S Lưu Tiến Thuận SVTH: Đặng Thị Kiều Nga 36 - Đẩy mạnh thu nợ quá hạn, nợ xử lý rủi ro, tập trung xử lý và thu hồi các khoản nợ thiếu lãi cao để tăng nguồn thu. Bên cạnh mở rộng các nguồn thu dịch vụ, cắt giảm các khoản chi không cần thiết. 3.1.3.2. Chỉ tiêu cụ thể - Nguồn vốn huy động tại địa phương: 170.000 triệu đồng, tăng trưởng 12%. - Dư nợ hữu hiệu: 170.000 triệu đồng, tăng trưởng 19%. Trong đó dư nợ trung hạn khoảng 68.000 triệu đồng, chiếm 40% tổng dư nợ. - Tỷ lệ nợ quá hạn thực tế dưới 0,5%. - Tỷ lệ nợ cơ cấu và quá hạn dưới 3%. - Lợi nhuận là 8.000 triệu đồng. 3.2. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẬN CÁI RĂNG QUA 3 NĂM (2004 - 2006) 3.2.1. Khái quát tình hình tạo lập vốn của Ngân hàng nông nghiệp Quận Cái Răng Ta có bảng số liệu sau: Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng : Th.S Lưu Tiến Thuận SVTH: Đặng Thị Kiều Nga 37 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Chỉ tiêu Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) - Vốn huy động 110.195 64,35 136.802 94,14 151.733 94,19 + Tiền gửi có kỳ hạn 102.071 127.141 93.528 + Tiền gửi không kỳ hạn 6.867 7.556 56.165 + Kỳ phiếu, trái phiếu 1.257 2.105 2.040 - Các quỹ 12 1 - - - Chênh lệch Thu nhập > Chi phí 10.797 5.828 7.332 - Tài sản nợ khác - 2.467 1,69 1.324 0,82 - Chênh lệch có thanh toán nội bộ 50.228 219 711 Tổng Nguồn Vốn 171.232 145.317 161.100 Bảng 1: TÌNH HÌNH TẠO LẬP VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2004 – 2006) (Nguồn: Phòng kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp Quận Cái Răng) GVHD Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng GVHD: Th.S Lưu Tiến Thuận SVTH: Đặng Thị Kiều Nga 38 Ngân hàng là tổ chức kinh doanh tiền tệ, là người đi vay để cho vay nên để có vốn cho khách hàng vay thì Ngân hàng phải huy động vốn do đó việc tạo lập vốn là rất quan trọng. Từ bảng số liệu trên ta thấy vốn huy động của Ngân hàng tăng dần qua các năm: Năm 2004: 110.195 (triệu đồng) chiếm 64,35% tổng nguồn vốn. Năm 2005: 136.802 (triệu đồng) chiếm 94,14%. Năm 2006: 151.733 (triệu đồng) chiếm 94,19%. Việc tăng lên của vốn huy động qua các năm có thể rút ra nhận xét: Ngân hàng có năng lực trong công tác huy động vốn, tạo được lòng tin với khách hàng, giữ chân khách hàng truyền thống, tìm kiếm khách hàng mới. Trong mục tiêu phấn đấu của năm 2006 là “tập trung thu hút nguồn vốn ở khu vực dân cư, các đối tượng nằm trong dự án bồi hoàn giải toả, cá nhân, tổ chức kinh tế xã hội…trong và ngoài địa bàn với phương châm “đơn giản, chắc chắn”, vốn huy động năm 2006 cao hơn 2005” thì Ngân hàng đã đạt được mục tiêu đề ra: năm 2006 vốn huy động tăng 10,91% so với năm 2005. Tuy nhiên Ngân hàng có sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động này hay không là vấn đề đáng quan tâm bởi vì Ngân hàng phải bỏ ra 1 khoản chi phí lớn để sử dụng các khoản tiền gửi của khách hàng. Nếu huy động quá nhiều trong khi hoạt động tín dụng - hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng lại diễn ra chậm hoặc chưa tìm được những khách hàng có tình hình tài chính tốt để cho vay thì Ngân hàng sẽ thừa vốn và đòi hỏi nhà quản lý phải kịp thời chấn chỉnh hoạt động kinh doanh sao cho mang lại hiệu quả. 3.2.2. Khái quát tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng nông nghiệp Quận Cái Răng Từ nguồn vốn huy động được, Ngân hàng tiến hành việc sử dụng vốn của mình. Cụ thể như: dự trữ tại quỹ, cho vay khách hàng, đầu tư chứng khoán…nhằm bù đắp chi phí trả lãi huy động vốn đồng thời đem lại thu nhập cho Ngân hàng. Ta có bảng số liệu về tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng qua 3 năm như sau: Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng Bảng 2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2004 - 2006) Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 2005/2004 2006/2005 Số ền (tri ệu đồ ng) Tỷ trọ ng (% ) Số ền (tri ệu đồ ng) Tỷ trọ ng (% ) Số ền (tri ệu đồ ng) Tỷ trọ ng (% ) Tu yệt đối (tri ệu đồ ng) Tư ơn g đối (% ) Tu yệt đối (tri ệu đồ ng) Tư ơn g đối (% ) - Tiề n mặ t tại qu ỹ 16 0 0,0 9 22 3 0,1 5 2.0 03 1,2 4 +6 3 +3 9,3 8 +1. 78 0 +7 98, 20 - Dư 16 3.0 95, 20 14 3.1 98, 40 14 2.7 88, 58 GVHD: Th.S Lưu Tiến Thuận SVTH: Đặng Thị Kiều Nga 39 Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng nợ ch o va y 72 06 04 + Ng ắn hạ n tro ng hạ n 10 8.8 45 87. 71 8 86. 50 3 + Tr un g hạ n 53. 63 5 48. 69 4 53. 74 9 GVHD: Th.S Lưu Tiến Thuận SVTH: Đặng Thị Kiều Nga 40 Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng tro ng hạ n + Ng ắn, tru ng hạ n qu á hạ n 59 2 6.6 94 2.4 52 - Đầ u tư ch - 620,4 39 62 9 0,3 9 GVHD: Th.S Lưu Tiến Thuận SVTH: Đặng Thị Kiều Nga 41 Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng ứn g kh oá n - Ch o va y bằ ng vố n tài trợ , uỷ thá c 6.5 07 3,8 0 - - - GVHD: Th.S Lưu Tiến Thuận SVTH: Đặng Thị Kiều Nga 42 Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng đầ u tư - Tài sả n cố địn h 1.3 44 0,7 8 69 5 0,4 7 1.4 47 0,9 0 - 64 9 - 48, 29 +7 52 +1 08, 20 GVHD: Th.S Lưu Tiến Thuận SVTH: Đặng Thị Kiều Nga 43 Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng : Th.S Lưu Tiến Thuận SVTH: Đặng Thị Kiều Nga 44 (Nguồn: Phòng kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp Quận Cái Răng) GVHD - Ch ên h lệc h nợ TT nội bộ 14 9 66 4 14. 31 7 Tổ ng Tà i Sả n 17 1.2 32 14 5.3 17 16 1.1 00 - 25. 91 5 - 15, 13 +1 5.7 83 +1 0,8 6 Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng Ta thấy rằng tình hình Tổng tài sản của Ngân hàng biến động không đều: Năm 2004 tổng tài sản là 171.232 (triệu đồng). Năm 2005: 145.317 (triệu đồng). Năm 2006: 161.100 (triệu đồng). Sự biến động này xuất phát từ việc Ngân hàng chia tách thêm 1 chi nhánh về Hậu Giang làm cho tổng tài sản năm 2005 giảm 25.915 (triệu đồng) tương đương 15,13% so với năm 2004. Sau sự chia tách đó, hoạt động của Ngân hàng đi vào ổn định và phát triển, từng khoản mục đầu tư được cơ cấu lại nên tổng tài sản năm 2006 tăng 15.783 (triệu đồng) tương đương 10,86% so với năm 2005. Điều này cho chúng ta cái nhìn khởi sắc về triển vọng tương lai của Ngân hàng: Ngân hàng có khả năng mở rộng quy mô hoạt động và là một chi nhánh lớn trong các chi nhánh cấp 2 của hệ thống Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam. Trong tổng tài sản của Ngân hàng thì khoản đầu tư cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng rất lớn qua các năm: trên 88% và đối với Ngân hàng nông nghiệp thì đây là khoản mục sinh lời chủ yếu. Tuy nhiên, song song với khoản thu nhập từ cho vay là những rủi ro mà Ngân hàng phải đối mặt. Nguyên nhân rủi ro có thể xuất phát từ phía: - Khách hàng: + Sử dụng vốn sai mục đích. + Thị trường cung cấp vật tư đầu vào bị đột biến. + Bị cạnh tranh mất thị trường tiêu thụ. + Phụ thuộc quá nhiều vào khách hàng lớn… - Cán bộ tín dụng: + Thông tin tín dụng không đầy đủ. + Thiếu giám sát, theo dõi quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng… - Yếu tố khách quan: Thiên tai, lũ lụt hoặc Nhà nước thay đổi những chủ trương, chính sách…tác động đến hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng vay vốn. Như vậy, lợi nhuận trong cho vay khách hàng luôn đi kèm với những rủi ro do đó việc xác định cũng như giới hạn dư nợ cho vay sao cho hợp lý vừa mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển vừa giảm rủi ro đến mức thấp nhất cho GVHD: Th.S Lưu Tiến Thuận SVTH: Đặng Thị Kiều Nga 45 Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng Ngân hàng là yếu tố quan trọng hàng đầu trong công tác hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra của nhà quản trị. Bên cạnh cho vay khách hàng thì ngân hàng còn có những khoản đầu tư khác như:  Tiền mặt tại quỹ Đây là khoản tiền mà Ngân hàng dự trữ tại quỹ để đáp ứng nhu cầu rút tiền đột xuất, đổi tiền, kinh doanh ngoại hối, cầm cố giấy tờ có giá…của khách hàng. Khoản mục này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản: 0,09% năm 2004; 0,15% năm 2005; 1,24% năm 2006. Tuy nhiên nó lại tăng dần qua các năm: Năm 2004: dự trữ 160 triệu đồng. Năm 2005: 223 triệu đồng. Năm 2006: 2.003 triệu đồng. Điều này phù hợp với tình hình huy động vốn của Ngân hàng. Như trên đã trình bày: nguồn vốn huy động của Ngân hàng đều tăng qua các năm: năm 2004: 110.095 triệu đồng; năm 2005: 136.802 triệu đồng; năm 2006: 151.733 triệu đồng. Từ nguồn vốn huy động được, Ngân hàng sẽ dự trữ lại một phần tại quỹ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng cũng như dùng để chi lương cho nhân viên. Mức dự trữ là bao nhiêu phụ thuộc vào tình hình cho vay, hình thức huy động vốn và đảm bảo an toàn trong kinh doanh.  Đầu tư chứng khoán Đây là hoạt động đầu tư không thường xuyên của Ngân hàng, Ngân hàng dùng một phần nguồn vốn của mình để mua trái phiếu kho bạc. Do đây là những khoản đầu tư có mức sinh lợi thấp nên Ngân hàng ít chú trọng vì thế có năm Ngân hàng không đầu tư hoặc có đầu tư nhưng rất thấp. Cụ thể là: Năm 2004 ngân hàng không đầu tư. Năm 2005 đầu tư chứng khoán chiếm 0,43% tổng tài sản. Năm 2006 con số này là 0,39%.  Cho vay bằng vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư Đây cũng là khoản đầu tư không thường xuyên và chiếm tỷ trọng nhỏ trong quá trình sử dụng vốn của Ngân hàng vì khi nhận được nguồn vốn uỷ thác của Chính Phủ, của tổ GVHD: Th.S Lưu Tiến Thuận SVTH: Đặng Thị Kiều Nga 46 Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng GVHD: Th.S Lưu Tiến Thuận SVTH: Đặng Thị Kiều Nga 47 chức kinh tế thì Ngân hàng mới tiến hành cho vay tức là Ngân hàng không chủ động trong việc điều động nguồn vốn này. Từ bảng số liệu ta thấy Ngân hàng chỉ thực hiện cho vay trong năm 2004, đến năm 2005 và 2006 thì khoản đầu tư này không còn duy trì.  Tài sản cố định Tài sản cố định là khoản đầu tư cơ bản để Ngân hàng hoạt động. Nó bao gồm: trụ sở, máy móc thiết bị, phương tiện truyền dẫn…và cũng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản: Năm 2004: 0,78%. Năm 2005: 0,47%. Năm 2006: 0,90%. Năm 2005 Ngân hàng chuyển một số máy móc thiết bị về chi nhánh Hậu Giang nên tài sản cố định năm 2005 giảm 48,29% so với 2004. Đầu năm 2006, Ngân hàng tiến hành tu sửa, xây mới phòng kế toán kho quỹ, trang bị một số máy móc thiết bị văn phòng nên tài sản cố định tăng gấp 2 lần năm 2005. Và hiện nay, trụ sở làm việc của Ngân hàng khá khang trang tạo sự yên tâm, thoải mái cho khách hàng khi đến giao dịch. 3.2.3. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp Quận Cái Răng Trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào, hoạt động trong lĩnh vực nào thì yếu tố lợi nhuận thường được quan tâm trước tiên. Nó phản ánh cái chúng ta có được sau một khoảng thời gian lao động - phần bù trừ giữa thu vào và chi ra tức là lãi hoặc lỗ. Và việc thể hiện các khoản mục nêu trên được thực hiện thông qua bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Ta có bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp Quận Cái Răng qua 3 năm như sau: Phân tích tình hình hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng GVHD: Th.S Lưu Tiến Thuận SVTH: Đặng Thị Kiều Nga 48 tài chính Ngân Bảng 3: BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2004 - 2006) Ch ỉ tiê u Nă m 0 Số 2 04 Nă m 20 05 Nă m 2 06 0 20 /05 20 04 20 6/0 2 05 0 ền ri(t ệu đồ ng) Tỷ ọtr ng (% ) Số ền (t ệu đồ ng) ri Tỷ ọtr ng (% ) Số ền . 46 (t ệu đồ ng) ri7 Tỷ ọtr ng (% ) T đ u yệt ối - 1.3 21 (tri ệu đồ ng) T đối (% ) ư ơn g - 7,6 6 Tu ệt i +4. 53 9 y đố (tri ệu đồ ng) Tư ơn +2 9,3 - 36, +2 8,8 3 3 3 8 g 473 5 8 0 đối (% ) 99, 02 20. 32 1 99, 28 - 99 7 - 5,9 5 +4. 54 8 - T hu lãi ch o va y Tổ ng hu nh p t ậ T hu từ ho ạt độ ng dịc h vụ T 17. 24 9 15. 92 8 h u từ ho ạt độ ng K D N 16. 77 0 97, 22 15. 77 3 8337 3 5598 8262 2,1 6 20,6 2 0,3 0 27 5 3, 73 -36 ic p í 6.4 52 0 10 0 13 13 5 C i trả lãi tiề n gửi C i ch o ho ạt độ ng dịc h vụ C hi phí ch o h ân viê n 5.0 40 78 11 8.2 54 81 7 1 18 4 77 53 +3. 21 4 +6 3 7 7 1 93 0 5 7 1079 5 0 79 7 1 1 862 8 0 7 345. 2 20 1 . 64 47 7 51 2 97 3 3 5 0 8 5- Ch ên lệc h Th u - Ch i 4 9 69 46 02 1 0 4 Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng Từ bảng báo cáo kết quả kinh doanh trên ta thấy: - Thu lãi cho vay và chi trả lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu nhập và tổng chi phí của Ngân hàng: + Thu lãi cho vay chiếm trên 97% tổng thu nhập. + Chi trả lãi tiền gửi chiếm trên 77% tổng chi phí. - Lợi nhuận qua 3 năm đều dương nghĩa là Ngân hàng kinh doanh có lãi. Năm 2004: 10.797 (triệu đồng); năm 2005: 5.828 (triệu đồng). Vậy là lợi nhuận năm 2005 giảm 4.969 (triệu đồng) tương đương 46,02% so với năm 2004. Đó là kết quả của việc chia tách chi nhánh về Hậu Giang ảnh hưởng đến tình hình cho vay khách hàng: giảm thể hiện ở khoản mục thu lãi cho vay: giảm 997 (triệu đồng) tương đương với 5,95% trong khi chi trả lãi tiền gửi lại tăng. Nhưng đến năm 2006 thì tình hình có sự cải thiện rõ nét: Lợi nhuận năm 2006 là 7.332 (triệu đồng), tăng 1.504 (triệu đồng) tương đương với 25,80% so với năm 2005. Đó là sự tăng lên của thu lãi cho vay và chi trả lãi tiền gửi: + Thu lãi cho vay tăng 4.548 (triệu đồng) tương đương 28,83%. + Chi trả lãi tiền gửi tăng 1.930 (triệu đồng) tương đương 23,38%. Tuy nhiên mức tăng của thu lãi cho vay cao hơn mức tăng của chi trả lãi tiền gửi từ đó làm cho lợi nhuận năm 2006 cao hơn năm 2005. Sở dĩ có kết quả khả quan như thế là do Ngân hàng đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, kiểm soát, theo dõi quá trình sử dụng vốn của khách hàng. ” TÓM LẠI Thông qua việc khái quát tình hình tạo lập, sử dụng vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp Quận Cái Răng qua 3 năm 2004, 2005, 2006 ta rút ra một số nhận xét sau: - Ngân hàng thực hiện có hiệu quả công tác thu hồi nợ, làm cho thu nhập từ lãi cho vay khách hàng tăng, góp phần tăng lợi nhuận cho Ngân hàng. - Các khoản chi phí được kiểm soát chặt chẽ - tổng chi phí tăng nhưng thấp hơn mức tăng của tổng thu nhập tại Ngân hàng. Tuy nhiên, những nhận xét, đánh giá ban đầu từ 2 báo cáo này chỉ hợp lý khi xem xét trên một khía cạnh nào đó. Chẳng hạn: sử dụng chỉ tiêu thu lãi cho vay khách hàng tăng để kết luận về hiệu quả của công tác thu hồi nợ; chi phí được kiểm soát khi mức tăng của nó GVHD: Th.S Lưu Tiến Thuận SVTH: Đặng Thị Kiều Nga 49 Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng GVHD: Th.S Lưu Tiến Thuận SVTH: Đặng Thị Kiều Nga 50 chậm hơn so với mức tăng của thu nhập…Nhưng giá trị của các báo cáo tài chính phải được nhìn nhận ở góc độ cao hơn, sâu sắc hơn, phục vụ tốt hơn yêu cầu của nhà quản trị - Phân tích báo cáo tài chính phải được thực hiện trong mối quan hệ giữa các khoản mục trong báo cáo tài chính chứ không chỉ đơn thuần là xem xét riêng biệt một số chỉ tiêu để đánh giá cho tổng thể như thế sẽ không khách quan và giá trị từ việc phân tích không hiệu quả có khi đem đến những thông tin sai lệch cho người sử dụng. 3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẬN CÁI RĂNG QUA 3 NĂM (2004 - 2006) 3.3.1. Phân tích tình hình tạo lập vốn của Ngân hàng nông nghiệp Quận Cái Răng Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp Quận Cái Răng thì vốn huy động là nguồn vốn kinh doanh chủ yếu do đó trong phân tích tình hình tạo lập vốn của Ngân hàng ta tập trung phân tích loại nguồn vốn này thông qua chỉ tiêu: Số dư từng loại tiền gửi / tổng vốn huy động. Đối với từng thời kỳ kinh tế khác nhau thì nhu cầu về vốn của các tổ chức kinh tế và cá nhân vay vốn cũng khác nhau và Ngân hàng chính là người đáp ứng cho nhu cầu đó – là cầu nối giữa người thừa vốn và người cần vốn. Để thực hiện vai trò cầu nối, Ngân hàng sẽ tiếp cận với người thừa vốn thông qua các hình thức huy động: tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, phát hành những giấy tờ có giá…Dưới đây là bảng số liệu về tình hình huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Quận Cái Răng qua 3 năm (2004 - 2006): Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng Bảng 4: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2004 - 2006) Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 2005/2004 2006/2005 Số ền (tri ệu đồ ng) Tỷ trọ ng (% ) Số ền (tri ệu đồ ng) Tỷ trọ ng (% ) Số ền (tri ệu đồ ng) Tỷ trọ ng (% ) Tu yệt đối (tri ệu đồ ng) Tư ơn g đối (% ) Tu yệt đối (tri ệu đồ ng) Tư ơn g đối (% ) Vố n hu y độ ng 11 0.1 95 10 0 13 6.8 02 10 0 15 1.7 33 10 0 +2 6.6 07 +2 4,1 5 +1 4.9 31 +1 0,9 0 GVHD: Th.S Lưu Tiến Thuận SVTH: Đặng Thị Kiều Nga 51 Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng Tiề n gửi có kỳ hạ n 10 2.0 71 92, 63 12 7.1 41 92, 94 93. 52 8 61, 64 +2 5.0 70 +2 4,5 6 - 33. 61 3 - 26, 44 Tiề n gửi kh ôn g kỳ hạ n 6.8 67 6,2 3 7.5 56 5,5 2 56. 16 5 37, 02 +6 89 +1 0,0 3 +4 8.6 09 +6 43, 30 Kỳ phi ếu, trái 1.2 57 1,1 4 2.1 05 1,5 4 2.0 40 1,3 4 +8 48 +6 7,4 6 -65 - 3,0 9 GVHD: Th.S Lưu Tiến Thuận SVTH: Đặng Thị Kiều Nga 52 Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng : Th.S Lưu Tiến Thuận SVTH: Đặng Thị Kiều Nga 53 (Nguồn: Phòng kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp Quận Cái Răng) GVHD phi ếu Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng Từ bảng số liệu trên ta thấy: Vốn huy động của Ngân hàng qua 3 năm đều tăng: Năm 2004 huy động được 110.195 (triệu đồng); năm 2005: 136.802 (triệu đồng); năm 2006: 151.733 (triệu đồng). Đó là kết quả của quá trình đô thị hoá tại Quận Cái Răng giúp cho một bộ phận người dân nhận được tiền bồi hoàn giải toả tạo điều kiện cho Ngân hàng huy động được nguồn vốn lớn và ổn định. Mặt khác, do Ngân hàng tạo được uy tín đối với khách hàng, có kinh nghiệm trong huy động vốn nên ngày càng có nhiều người đến gửi tiền. Vốn huy động tại Ngân hàng nông nghiệp Quận Cái Răng bao gồm: - Tiền gửi có kỳ hạn: bao gồm tiền gửi của các tổ chức kinh tế muốn sinh lời từ số vốn tạm thời nhàn rỗi chưa có mục đích sử dụng hoặc từ các quỹ tại doanh nghiệp nhưng chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm của cá nhân. Với loại tiền gửi này Ngân hàng áp dụng mức lãi suất cao hơn tiền gửi không kỳ hạn vì khách hàng thường phải rút vốn khi đến hạn cam kết với Ngân hàng và do đó Ngân hàng có thể chủ động trong việc sử dụng. Ta có bảng trích lược lãi suất tiền gửi trả lãi sau vào Tháng 5 năm 2006 tại Ngân hàng như sau: Bảng 5: BẢNG TRÍCH LƯỢC LÃI SUẤT TIỀN GỬI TRẢ LÃI SAU (THÁNG 5/2006) TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP QUẬN CÁI RĂNG Loại tiền gửi Kỳ hạn (tháng) Lãi suất (%/tháng) Không kỳ hạn - 0,25 1 0,50 6 0,65 12 0,70 Có kỳ hạn 24 0,78 (Nguồn: Phòng kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp Quận Cái Răng) Từ bảng trên ta thấy: Đối với tiền gửi không kỳ hạn thì Ngân hàng nông nghiệp Quận Cái Răng áp dụng mức lãi suất thấp: 0,25%/tháng trong khi đó tiền gửi có kỳ hạn thì mức lãi suất cao hơn: từ 0,5%/tháng trở lên vì đối với loại tiền gửi này Ngân hàng sẽ chủ động trong việc sử dụng vốn để cho vay khách hàng. Trong tổng vốn huy động của Ngân hàng thì loại tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất: Năm 2004: 92,63%; năm 2005: 92,94%; năm 2006: 61,64%. Năm 2006: tiền gửi GVHD: Th.S Lưu Tiến Thuận SVTH: Đặng Thị Kiều Nga 54 Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng có kỳ hạn giảm đáng kể so với năm 2005: 33.613 (triệu đồng) tương đương 26,44% bởi vì năm 2006 do chủ trương của Nhà nước mở rộng đường Quốc lộ I, giải tỏa nhà xây cầu Cái Răng nên nhu cầu về nhà ở, đất ở trong dân cư tăng nhanh, thị trường nhà đất khá sôi động nên người dân rút tiền gửi Ngân hàng để mua đất. Thêm vào đó, lãi suất huy động của Ngân hàng nông nghiệp Quận Cái Răng theo mức quy định của Ngân hàng cấp trên do đó với tư cách là chi nhánh cấp II thì Ngân hàng phải tuân thủ theo khung lãi suất đó. Thực tế cho thấy khung lãi suất huy động do Ngân hàng cấp trên quy định thấp hơn so với các Ngân hàng khác nên hạn chế khả năng thu hút vốn. Ta tham khảo bảng trích lược lãi suất huy động vốn tháng 5/2006 giữa Ngân hàng nông nghiệp Quận Cái Răng và các Ngân hàng khác trên địa bàn Thành Phố Cần Thơ: Bảng 6: BẢNG TRÍCH LƯỢC LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VỐN (THÁNG 5/2006) CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP QUẬN CÁI RĂNG VÀ NHỮNG NGÂN HÀNG KHÁC Lãi suất (%/tháng) Ngân hàng nông nghiệp Quận Cái Răng Loại tiền gửi Kỳ hạn (tháng) Ngân hàng SHB* Ngân hàng Eximbank* * Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn - 0,30 0,28 0,25 3 0,72 0,70 0,63 6 0,75 0,73 0,65 12 0,79 0,77 0,70 Tiền gửi có kỳ hạn (trả lãi sau) 24 0,81 0,79 0,78 (Nguồn: Phòng kinh doanh của Ngân hàng Quận Cái Răng, chi nhánh giao dịch của SHB và Eximbank tại Cần Thơ) * Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Cần Thơ ** Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ GVHD: Th.S Lưu Tiến Thuận SVTH: Đặng Thị Kiều Nga 55 Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng - Trái với loại tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn năm 2006 tăng 48.609 (triệu đồng) tương đương 643,30% tức là vào khoảng 7,43 lần so với năm 2005. Trong tiền gửi không kỳ hạn năm 2006 bao gồm tiền gửi cá nhân và doanh nghiệp. Đối với cá nhân: họ nhận được tiền bồi hoàn giải toả nhà và sử dụng khoản tiền này để xây dựng, sửa chữa nhà. Do đó để thuận tiện cho việc rút vốn, họ gửi tiền dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn mặc dù lãi suất của loại tiền gửi này thấp nhưng có thể rút vốn bất cứ lúc nào. Đối với doanh nghiệp: tiền gửi không kỳ hạn của họ chiếm tỷ trọng không lớn và biến động theo từng thời kỳ phát triển kinh tế. Ta có bảng số liệu về tiền gửi không kỳ hạn của doanh nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp Quận Cái Răng qua 3 năm như sau: Bảng 7: TIỀN GỬI KHÔNG KỲ HẠN CỦA DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP QUẬN CÁI RĂNG QUA 3 NĂM (2004 - 2006) Năm Số tiền (triệu đồng) Tiền gửi của doanh nghiệp/Tổng tiền gửi không kỳ hạn (%) 2004 1.565 22,79 2005 1.234 16,33 2006 1.883 3,35 (Nguồn: Phòng kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp Quận Cái Răng) Ta thấy tiền gửi không kỳ hạn của doanh nghiệp biến động khá rõ rệt: tỷ trọng giảm nhanh qua 3 năm: năm 2004: 22,79%; năm 2005: 16,33%; năm 2006: 3,35% bởi vì các doanh nghiệp ở Quận Cái Răng chủ yếu là những doanh nghiệp nhỏ, số tiền gửi không nhiều (chỉ có khoảng 10 doanh nghiệp gửi trên 100 triệu đồng). Thêm vào đó, số lượng doanh nghiệp gửi tiền tại Ngân hàng chỉ khoảng 30 doanh nghiệp. Với số tiền gửi ít và hoạt động kinh doanh mang tính chu kỳ do vậy ảnh hưởng đến tiền gửi không kỳ hạn củ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích tình hình tài chính Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng.pdf
Tài liệu liên quan